Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ
ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(THEO BÁO CÁO CỦA COSO - NĂM 1992)
“Kiểm soát nội bộ là một quá trình, chịu ảnh hưởng bởi
Hội đồng quản trị, nhà quản lý và nhân viên của đơn
vị, được thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý
nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây :
?– Hoạt động hữu hiệu và có hiệu quả
? Báo cáo tài chính đáng tin cậy.
?– Các luật lệ và quy định được tuân thủ.”
ª 4 khái niệm nền tảng:
? Một quá trình.
? Con người
? Đảm bảo hợp lý.
? Mục tiêu
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ
Ù TRÌNH ĐẢM BẢO HỢP LÝÝ Copyright © 2014 Doan Van Hoat CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 5/18/2015 3 Copyright © 2014 Doan Van Hoat MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT Phản ảnh “sắc thái” chung của đơn vị và được thể hiện qua nhận thức, quan điểm và thái độ của người quản lý về vấn đề kiểm soát trong doanh nghiệp Copyright © 2014 Doan Van Hoat MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT Tính chính trực & giá trị đạo đức Triết lý quản lý & phong cách điều hành Cơ cấu tổ chức Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm Năng lực đội ngũ nhân viên Chính sách nguồn nhân lực HĐQT & Ủy ban kiểm toán (Ban kiểm soát) KIỂM SOÁT Copyright © 2014 Doan Van Hoat ĐÁNH GIÁ RỦI RO Quá trình đánh giá rủi ro gồm : Xác định mục tiêu Nhận dạng các rủi ro ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của đơn vị. Phân tích rủi ro: ảnh hưởng và khả năng xảy ra rủi ro. Đề ra các biện pháp để đối phó với rủi ro. 5/18/2015 4 Copyright © 2014 Doan Van Hoat ĐÁNH GIÁ RỦI RO Mục tiêu Đối phó rủi ro Đánh giá rủi ro Copyright © 2014 Doan Van Hoat ĐÁNH GIÁ RỦI RO Cổ đông Luật pháp Nhà cung cấp Nhà nước Công ty liên kết Đối thủ Khách hàng Nhân viên Copyright © 2014 Doan Van Hoat VÍ DỤ VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Một siêu thị ABC : Mục tiêu : Giữ vững và mở rộng thị phần hiện có. Nhận dạng rủi ro : ??? Đánh giá tầm quan trọng của rủi ro : ??? Các biện pháp để đối phó với rủi ro : ??? 5/18/2015 5 Copyright © 2014 Doan Van Hoat Prepa ed by BMKT-DHKT 13 RỦI RO TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ª Tài sản không có trên thực tế. ª Tài sản không thuộc quyền sở hữu của đơn vị. ª Đánh giá không đúng giá trị tài sản và các khoản công nợ. ª Doanh thu và chi phí không khai báo đầy đủ. ª Thông tin trình bày không phù hợp với chuẩn mực kế toán. Báo cáo tài chính Có rủi ro Copyright © 2014 Doan Van Hoat RỦI RO TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Những thay đổi trong quy chế của tổ chức hoặc môi trường hoạt động. Sự thay đổi nhân sự. Việc tiến hành nghiên cứu mới hoặc sửa đổi hệ thống thông tin. Sự tăng trưởng nhanh chóng của đơn vị. Nguyên nhân tạo ra rủi ro : Copyright © 2014 Doan Van Hoat BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO Mục tiêu 5/18/2015 6 Copyright © 2014 Doan Van Hoat VÍ DỤ VỀ BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO Để đối phó với rủi ro mất hàng tại một siêu thị, có 3 phương án: - Lắp đặt camera: 10tỷ VND/10 năm - Thuê nhân viên bảo vệ 20 người x 3 triệu/người/tháng - Không làm gì cả: Mất bình quân 200.000đ/ngày --> Chọn phương án tốt nhất Copyright © 2014 Doan Van Hoat - Những chính sách và những thủ tục để đảm bảo là các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện. - Những hoạt động kiểm soát chủ yếu : Phân chia trách nhiệm hợp lý Kiểm soát quá trình xử lý thông tin Kiểm soát vật chất Phân tích rà soát Soát xét của nhà quản lý cấp cao Quản trị hoạt động CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Copyright © 2014 Doan Van Hoat ª Không để một cá nhân nắm tất cả các khâu của một nghiệp vụ: xét duyệt, thực hiện, bảo quản tài sản và giữ sổ sách kế toán. ª Không cho phép kiêm nhiệm giữa một số chức năng Dựa trên 2 nguyên tắc căn bản là nguyên tắc phân công phân nhiệm và nguyên tắc bất kiêm nhiệm. PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM HỢP LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Kế toán Thủ kho Mua hàng GĐ 5/18/2015 7 Copyright © 2014 Doan Van Hoat Công việc kiêm nhiệm Thu tiền và ghi nhận vào sổ sách kế toán về nợ phải thu Rủi ro Có thể lấy tiền sau đó che dấu bằng cách ghi xóa sổ khoản nợ phải thu, hoặc bù đắp bằng khoản thu của khách hàng khác Mua nguyên vật liệu và sử dụng cho sản xuất Không mua hàng nhưng vẫn thanh toán tiền hàng VÍ DỤ VỀ KIÊM NHIỆM “NGUY HIỂM” Copyright © 2014 Doan Van Hoat HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN ■ Kiểm soát chung cho toàn bộ hệ thống. • ■ Kiểm soát ứng dụng. - Kiểm soát hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán. - Phê chuẩn đúng đắn các nghiệp vụ hoặc hoạt động. Copyright © 2014 Doan Van Hoat KIỂM SOÁT CHỨNG TỪ SỔ SÁCH KẾ TOÁN Kiểm soát chứng từ: - Biểu mẫu chứng từ đầy đủ, rõ ràng. - Đánh số trước liên tục. - Lập kịp thời. - Lưu chuyển chứng từ khoa học. - Bảo quản và lưu trữ chứng từ. Kiểm soát sổ sách: - Thiết kế sổ sách. - Ghi chép kịp thời, chính xác. - Sổ sách có dấu giáp lai. - Bảo quản và lưu trữ. VIETCOMBANK 5/18/2015 8 Copyright © 2014 Doan Van Hoat - Ủy quyền : là ủy thác cho thuộc cấp một quyền hạn nhất định thông qua việc ban hành một chính sách chung - Xét duyệt : là việc thực hiện những quyết định chung của nhà quản lý. ỦY QUYỀN VÀ XÉT DUYỆT Copyright © 2014 Doan Van Hoat VÍ DỤ VỀ ỦY QUYỀN VÀ XÉT DUYỆT Ủy quyền Xét duyệt •ª Ban giám đốc ban hành chính sách bán chịu với những hoá đơn dưới 10 triệu đồng. • ª Phòng kinh doanh xét duyệt bán chịu theo chính sách đó. Giám đốc xét duyệt trong từng trường hợp cụ thể cho những hoá đơn trên 10 triệu đồng. Copyright © 2014 Doan Van Hoat • Hạn chế tiếp cận tài sản. • Kiểm kê tài sản. • Sử dụng thiết bị. • Bảo vệ thông tin. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT KIỂM SOÁT VẬT CHẤT 5/18/2015 9 Copyright © 2014 Doan Van Hoat Mục đích Phát hiện các biến động bất thường, xác định nguyên nhân, xử lý kịp thời Phương pháp Đối chiếu định kỳ tổng hợp và chi tiết, thực tế và kế hoạch, kỳ này và kỳ trước HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT PHÂN TÍCH RÀ SOÁT Copyright © 2014 Doan Van Hoat PHÂN TÍCH RÀ SOÁT Khoản mục Z KH ZTT 1. Chi phí NVL TT 2. Chi phí NC TT 3. Chi phí SXC 100 40 40 121 42 37 Cộng 180 200 - Mua giá cao --> Xem xét chính sách mua hàng - Giá thực sự tăng --> Xem xét lại giá bán - Aùp dụng phương pháp tính giá sai --> Điều chỉnh kịp thời GIÁ ? LƯỢNG? - Sử dụng vượt định mức -- -> Quy định thưởng, phạt - Máy móc hư hỏng --> Sửa chữa kịp thời - Ghi chép sai --> Điều chỉnh kịp thời BÁO CÁO GIÁ THÀNH THÁNG 9.20x3 Ví dụ : Copyright © 2014 Doan Van Hoat Lãnh đạo cấp cao : So sánh thực tế vớiø dự toán, dự báo Soát xét các chương trình, kế hoạch của doanh nghiệp - Chương trình marketing - Chương trình cải tiến quy trình sản xuất - Chương trình phát triển sản phẩm mới HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT SOÁT XÉT CỦA NHÀ QUẢN LÝ CẤP CAO 5/18/2015 10 Copyright © 2014 Doan Van Hoat Nhà quản lý trung gian soát xét các báo cáo về kết quả thực hiện so với kế hoạch, dự toán Mục tiêu soát xét gồm: Mục tiêu hoạt động Mục tiêu BCTC Mục tiêu tuân thủ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG Copyright © 2014 Doan Van Hoat THỦ TỤC KIỂM SOÁT Hoạt động kiểm soát bao gồm nhiều thủ tục kiểm soát: ■ Kiểm soát phòng ngừa ■ Kiểm soát phát hiện Copyright © 2014 Doan Van Hoat THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - Thông tin là những tin tức cần thiết cho người sử dụng. - Truyền thông là truyền đưa tin tức đến đối tượng sử dụng. - Truyền thông đúng đối tượng và kịp thời - Hệ thống thông tin kế toán là phân hệ quan trọng trong hệ thống thông tin của đơn vị. Yêu cầu đối với hệ thống kế toán : Công cụï trong hệ thống kế toán : + Chứng từ, sổ sách, báo cáo. + Hệ thống tài khoản, phương pháp và sơ đồ hạch toán. - Đúng kỳ. - Trình bày. - Khai báo. - Có thật. - Đầy đủ. - Đánh giá 5/18/2015 11 Copyright © 2014 Doan Van Hoat SỰ GIÁM SÁT ª Mục đích: Nhằm đánh giá chất lượng của HTKSNB và điều chỉnh cho phù hợp. ª Có hai loại giám sát: Giám sát thường xuyên. Giám sát định kỳ. - Kiểm toán nội bộ. - Kiểm toán độc lập. - Chương trình đánh giá định kỳ. Kiểm soát trong công ty của ta có thật sự hữu hiệu chưa ? Copyright © 2014 Doan Van Hoat NHỮNG HẠN CHẾ VỐN CÓ CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ • ª Vấn đề về con người. • ª Sự thông đồng. • ª Những tình huống bất thường. • ª Gian lận quản lý. • ª Quan hệ giữa lợi ích – chi phí. • ª.... Không có HTKSNB nào được xem là hòan hảo vì luôn tồn tại những hạn chế vốn có Khó vượt qua Copyright © 2014 Doan Van Hoat MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN Tại sao phải tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty chúng tôi ? Chúng tôi tìm hiểu để đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát phục vụ cho công việc kiểm toán của chúng tôi. 5/18/2015 12 Copyright © 2014 Doan Van Hoat TRÌNH TỰ XEM XÉT KIỂM SOÁT NỘI BỘ Tìm hiểu KSNB Đánh giá sơ bộ RRKS Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm cơ bản Đánh giá lại RRKS RøRK S là tối đa Thiết kế thử nghiệm kiểm soát Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Giai đoạn thực hiện kiểm toán Trường hợp KSNB trong môi trường tin học bắt buộc phải tiến hành TNKS. Copyright © 2014 Doan Van Hoat TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Nội dung tìm hiểu : - Tìm hiểu 5 bộ phận cấu thành của KSNB. - Tìm hiểu KSNB cho từng chu trình nghiệp vụ. Phương pháp tìm hiểu : •- Thu thập và nghiên cứu tài liệu. •- Quan sát. •- Phỏng vấn. •- Dựa vào kinh nghiệm kiểm toán trước đây. Copyright © 2014 Doan Van Hoat Có nhiều chu trình nghiệp vụ : Chu trình mua hàng – thanh toán Chu trình bán hàng – thu tiền Chu trình tiền lương – nhân sự Chu trình sản xuất Chu trình tài chính . Kiểm toán viên có thể chia nhỏ những chu trình trên Ví dụ : - Chu trình mua hàng - Chu trình thanh toán TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 5/18/2015 13 Copyright © 2014 Doan Van Hoat (TÀI LIỆU HOÁ CÔNG VIỆC TÌM HIỂU) LẬP HỒ SƠ KIỂM TOÁN Bảng tường thuật Bảng câu hỏi Lưu đồ Phép thử Walk-through Copyright © 2014 Doan Van Hoat ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ RỦI RO KIỂM SOÁT Đây là quá trình mang tínhï xét đoán nghề nghiệp để ước lượng mức rủi ro kiểm soát của KTV. Bao nhiêu? Copyright © 2014 Doan Van Hoat TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ RỦI RO KIỂM SOÁT 1.Xác định những sai phạm tiềm tàng trong chu trình nghiệp vụ (hoặc khoản mục) có liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính. 2.Xem xét doanh nghiệp có thiết kế và thực hiện những thủ tục kiểm soát để ngăn chặn hoặc phát hiện những những sai phạm đó không ? 3.Dựa vào các tài liệu mà kiểm toán viên thu thập được (bảng tường thuật, bảng câu hỏi, lưu đồ và phép thử Walk-through) để ước lượng mức rủi ro. 5/18/2015 14 Copyright © 2014 Doan Van Hoat VÍ DỤ: ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ RỦI RO KIỂM SOÁT TRONG CHU TRÌNH NGHIỆP VU ÏBÁN HÀNG TÍN DỤNG Sai phạm tiềm tàng (Cơ sở dẫn liệu) Các thủ tục kiểm soát chủ yếu 1. Nghiệp vụ bán chịu không được phê chuẩn hoặc phê chuẩn không đúng thẩm quyền hay chính sách. ( Sự phát sinh ) - Phải có chính sách bán hàng cụ thể. - Chỉ người có thẩm quyền mới được phê chuẩn tín dụng. - Phải tách biệt giữa người bán hàng và người phê chuẩn tín dụng. 2. Lệnh bán hàng có thể sai về số lượng, chủng loại ( Chính xác ) - Lập lệnh bán hàng phải dựa vào đơn đặt hàng. KTV phải xem xét đơn vị có thiết kế các thủ tục này không ? Và có thực hiện trên thực tế không ? - Nếu có thì RRKS thấp. - Nếu không thì RRKS cao. Copyright © 2014 Doan Van Hoat THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT Khái niệm: Là thử nghiệm nhằm thu thập bằng chứng về tính hữu hiệu trong việc thiết kế và vận hành HTKSNB. Mục đích : Thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của KSNB Đối tượng của thử nghiệm kiểm soát : Các thủ tục kiểm soát mà KTV dự tính sẽ dựa vào. Phương pháp thực hiện : - Kiểm tra chứng từ, tài liệu. - Quan sát - Phỏng vấn. - Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát. Copyright © 2014 Doan Van Hoat THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT Điều kiện áp dụng: Mức RRKS được đánh giá sơ bộ là thấp hơn mức tối đa Cân nhắc giữa chi phí – lợi ích của thử nghiệm. Trong trường hợp KSNB trong môi trường tin học mà nếu dùng TNCB là chưa đủ để thu thập bằng chứng. Khi nào nên thực hiện TNKS? 5/18/2015 15 Copyright © 2014 Doan Van Hoat 43 VÍ DỤ: VỀ VIỆC THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT Sai phạm tiềm tàng (cơ sở dẫn liệu) Các thủ tục kiểm soát chủ yếu Các thử nghiệm kiểm soát 1. Nghiệp vụ bán chịu không được phê chuẩn hoặc phê chuẩn không đúng thẩm quyền hay chính sách. (Sự phát sinh) - Phải có chính sách bán hàng cụ thể. - Chỉ người có thẩm quyền mới được phê chuẩn tín dụng. - Phải tách biệt giữa người bán hàng và người phê chuẩn tín dụng. - Kiểm tra chính sách bán hàng. - Kiểm tra chữ ký trên lệnh bán hàng có đúng là của người được ủy quyền không ? - Quan sát và/hoặc phỏng vấn việc phân chia công việc. 2. Lệnh bán hàng có thể sai về số lượng, chủng loại (Chính xác) - Lập lệnh bán hàng phải dựa vào đơn đặt hàng. - Quan sát người lập lệnh bán hàng có căn cứ vào đơn đặt hàng hay không ? Copyright © 2014 Doan Van Hoat ĐÁNH GIÁ LẠI RRKS & THỰC HIỆN TNCB TNCB là các thử nghiệm để thu thập bằng chứng về các sai lệch trọng yếu trong BCTC. Đối tượng của thử nghiệm cơ bản là các thông tin, số liệu trên BCTC. TNCB gồm có 2 loại là thủ tục phân tích cơ bản và kiểm tra chi tiết. Copyright © 2014 Doan Van Hoat
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_toan_1_chuong_3_he_thong_kiem_soat_noi_bo.pdf