Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh

NỘI DUNG

• Mục đích của BCTC

• Các giả định cơ bản

• Các yêu cầu chất lượng

• Ghi nhận và đánh giá các yếu tố của

BCTC

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang xuanhieu 9600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Trần Thị Vinh
2017
1
TỔNG QUAN VỀ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
MỤC TIÊU
 Hiểu được bản chất của BCTC (cho ai, 
vì ai?)
 Thế nào là trung thực và hợp lý
 Vấn đề ghi nhận và đánh giá các
khoản mục trên BCTC
NỘI DUNG
• Mục đích của BCTC
• Các giả định cơ bản
• Các yêu cầu chất lượng
• Ghi nhận và đánh giá các yếu tố của
BCTC
2017
2
NỘI DUNG
• Mục đích của BCTC
• Các giả định cơ bản
• Các yêu cầu chất lượng
• Ghi nhận và đánh giá các yếu tố của
BCTC
Mục đích của BCTC
1. Cung cấp thông tin cho người sử dụng
Người 
sử dụng
Thông 
tin cần 
thiết
Hệ 
thống 
kế toán
Dữ liệu 
hoạt 
động
Báo cáo 
tài chính
Quyết 
định 
kinh tế
Mục đích của BCTC
2. Thông tin nào cần thiết?
• Tình hình tài sản
• Tình hình nguồn vốn
• Khả năng thanh toán
• Kết quả hoạt động
• Sự thay đổi tình hình tài chính
?
2017
3
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo về tình hình tài chính
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán
Tài sản dài hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Nguồn 
lực 
kinh tế 
(Tình 
hình tài 
sản)
Cơ cấu 
tài chính 
( Tình 
hình 
nguồn 
vốn)
Báo cáo kết quả HĐKD
Báo cáo về khả năng tạo ra lợi nhuận
Doanh thu
Chi phí
Thu nhập tài chính
Chi phí tài chính
Thu nhập khác
Chi phí khác
Tổng lãi trước thuế
Lãi sau thuế
Lãi, lỗ hoạt động kinh
doanh
Lãi, lỗ khác
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo về các dòng tiền của doanh nghiệp
1. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
2. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
3. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
• Khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp
• Tình hình sử dụng tiền của doanh nghiệp
2017
4
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thu tiền
bán hàng Chi đầu tư 
XDCB
Hoạt động 
kinh doanh
Dòng tiền 
chung của 
đơn vị
Hoạt động 
đầu tư
Chi mua yếu tố 
sản xuất kinh doanh
Bán TSCĐ, 
các khoản đầu tư
Phân phối lãi
Trả nợ vay
Phát hành cổ phiếu
Đi vay
Hoạt động 
tài chính
Bản thuyết minh BCTC
Các thông tin bổ sung về đơn vị
 Chính sách kế toán
 Thông tin chi tiết
 Nợ tiềm tàng
 Sự kiện sau ngày kết thúc niên
độ
 Nghiệp vụ quan trọng với các
bên liên quan
?
Mục đích của BCTC
• Cung cấp các thông tin về tình hình tài
chính, tình hình kinh doanh và các luồng
tiền của một doanh nghiệp
• Đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông
những người sử dụng trong việc đưa ra các
quyết định kinh tế
• Giúp người sử dụng dự đoán được các
luồng tiền trong tương lai
Kết luận
2017
5
Các nội dung chính
 Mục đích của BCTC
 Các giả định cơ bản
 Các yêu cầu chất lượng
 Ghi nhận và đánh giá các yếu tố
của BCTC
13
Các giả định cơ bản
 BCTC được lập trên cơ sở dồn tích
 Giả định hoạt động liên tục
14
Cơ sở dồn tích
Các nghiệp vụ được ghi nhận và báo cáo 
vào thời kỳ nó phát sinh và có quan hệ chứ 
không phải khi thu tiền hay thanh toán 
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Nguyên tắc tương xứng
Nguyên tắc phân kỳ
(accruals basis)
15
2017
6
Hoạt động liên tục
(going concern)
• Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định 
rằng doanh nghiệp đang hoạt động và còn tiếp 
tục hoạt động, nghĩa là không bị hoặc không cần 
phải giải thể hay thu hẹp quy mô đáng kể trong 
một thời gian có thể thấy được.
• Khi giả thiết này bị vi phạm, báo cáo tài chính có 
thể phải lập trên một cơ sở khác, khi đó phải 
khai báo về cơ sở này trên báo cáo tài chính.
16
Hoạt động liên tục
(going concern)
17
Không
hoạt
động liên
lục
Đối với
tài sản
Đối với
nợ phải
trả
Tiền tệ
có gốc
ngoại tệ
Các nội dung chính
 Mục đích của BCTC
 Các giả định cơ bản
 Các yêu cầu chất lượng
 Ghi nhận và đánh giá các yếu tố của
BCTC
18
2017
7
Các yêu cầu chất lượng
1. Có thể hiểu được
2. Thích hợp
3. Trình bày trung thực
4. Có thể so sánh được
5. Có thể xác minh
6. Kịp thời
Trung thực và hợp lý là gì?
19
Có thể hiểu được
 Người đọc được giả thiết là có 
một kiến thức nhất định về kinh 
tế, kinh doanh và kế toán. 
Thông tin cần trình bày sao cho có thể hiểu được.
20
 Thông tin trên báo cáo tài chính 
chỉ hữu ích khi người đọc có 
thể hiểu được chúng.
1
Thích hợp
Thông tin nào cần thiết đưa lên BCTC
 Thông tin hữu ích khi nó thích hợp với nhu 
cầu ra quyết định của người sử dụng. 
 Thông tin thích hợp khi nó có thể giúp 
người đọc đánh giá quá khứ, hiện tại hoặc 
tương lai. 
Thích hợp liên quan đến nội dung và 
mức trọng yếu của thông tin.
21
2
2017
8
Thích hợp : Trọng yếu
 Thông tin được gọi là trọng yếu khi sự
sai lệch hay bỏ sót nó có thể gây ảnh
hưởng đến các quyết định của người sử
dụng báo cáo tài chính.
 Tính trọng yếu tùy thuộc vào số tiền và
tính chất của thông tin hoặc sai sót được
đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.
22
2
Trình bày trung thực
Thông tin được xem là trình
bày trung thực khi đảm bảo
các nguyên tắc:
Đầy đủ
Trung lập
Không chứa đựng sai sót
23
3
Trình bày trung thực
• Thông tin không những trung thực
mà còn phải đầy đủ, nghĩa là không
bỏ sót một phần thông tin.
• Thuyết minh đầy đủ
24
Đầy đủ3
2017
9
Trình bày trung thực:
• Trung lập nghĩa là không bị thiên lệch
• Thông tin bị thiên lệch nếu việc lựa chọn 
và trình bày báo cáo tài chính nhằm tác 
động đến việc ra quyết định theo một 
kết quả định trước. 
25
Trung lập3
Không chứa đựng sai sót
Để phản ánh trung 
thực, các thông tin 
phải trình bày phù 
hợp với bản chất 
chứ không chỉ căn 
cứ vào hình thức 
pháp lý. 
26
Trình bày trung thực
3
Về hình thức pháp lý, 
TSCĐ thuê tài chính 
chưa thuộc quyền sở 
hữu của đơn vị, nhưng 
về mặt bản chất, hầu 
hết quyền lợi và rủi ro 
gắn với quyền sở hữu 
đã được chuyển giao. 
Boeing 777
Ví dụ: Nội dung quan trọng hơn hình thức
27
3
2017
10
Có thể so sánh được
Thông tin phải được xác định và trình bày để
có thể so sánh được
Báo cáo tài chính chỉ hữu ích khi có thể so
sánh với báo cáo tài chính của năm trước,
báo cáo tài chính của doanh nghiệp khác
Để có thể so sánh được, báo cáo tài chính phải:
1. Áp dụng các nguyên tắc kế toán nhất quán
2. Khai báo về chính sách kế toán sử dụng
3. Sự thay đổi chính sách kế toán cần được áp 
dụng hồi tố.
28
4
Có thể xác minh
29
Trực tiếp
Gián tiếp
5
Kịp thời
30
Ảnh hưởng đến việc
ra quyết định của
người sử dụng thông
tin.
6
2017
11
Trung thực và hợp lý
 Được hiểu là thực 
hiện đầy đủ các đặc 
điểm chất lượng và 
các chuẩn mực kế 
toán.
Yêu cầu cao nhất đối với BCTC
31
 Đòi hỏi sự xét đoán
Các nội dung chính
 Mục đích của BCTC
 Các giả định cơ bản
 Các yêu cầu chất lượng
 Ghi nhận và đánh giá các yếu tố của
BCTC
Các yếu tố của BCTC
 Quan hệ giữa các yếu tố
 Ghi nhận các yếu tố
 Đánh giá các yếu tố
33
2017
12
Quan hệ giữa các yếu tố
Nợ phải
trả
Vốn chủ
sở hữu
THU NHẬP
CHI PHÍ
Tài
sản
34
Tài sản
Định nghĩa và điều kiện
ghi nhận
Định nghĩa: Nguồn lực kinh tế:
 Do đơn vị kiểm soát
 Là kết quả sự kiện quá khứ
 Mong đợi mang lại lợi ích 
tương lai
Điều kiện ghi nhận 
 Có khả năng mang lại 
lợi ích tương lai 
 Có giá gốc hoặc giá trị 
có thể xác định một 
cách đáng tin cậy 35
Nợ phải trả
Định nghĩa và điều kiện
ghi nhận
ĐỊNH NGHĨA 
 Nghĩa vụ hiện tại của đơn vị
 Phát sinh từ một sự kiện 
trong quá khứ
 Việc thanh toán làm chuyển 
giao lợi ích kinh tế
Điều kiện ghi nhận 
 Có khả năng đơn vị 
phải bỏ ra những lợi ích 
kinh tế để thanh toán 
 Số tiền có thể xác định 
một cách đáng tin cậy
36
2017
13
Thu nhập
Định nghĩa và điều kiện 
ghi nhận
ĐỊNH NGHĨA
Các khoản lợi ích tăng lên trong 
kỳ:
 Do tăng tài sản hay giảm nợ 
phải trả
 Làm cho vốn chủ sở hữu 
tăng lên nhưng không phải 
do góp vốn
ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN 
 Khi có sự gia tăng lợi ích 
kinh tế liên quan đến sự 
gia tăng tài sản hay giảm 
nợ phải trả
 Số tiền này có thể xác 
định một cách đáng tin 
cậy.
37
Chi phí
Định nghĩa và điều kiện
ghi nhận
ĐỊNH NGHĨA
Các khoản lợi ích kinh tế 
giảm xuống :
• Do giảm tài sản hay tăng 
nợ phải trả
• Làm cho vốn chủ sở hữu 
giảm xuống nhưng không 
phải do phân phối vốn
ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN 
 Khi có lợi ích kinh tế 
giảm xuống liên quan 
đến giảm tài sản hay 
tăng nợ phải trả
 Số tiền có thể xác định 
một cách đáng tin cậy.
38
Đánh giá các yếu tố
Chủ yếu là đánh giá tài sản
 Giá gốc (Historical cost) : Chi phí bỏ ra để có 
tài sản tại thời điểm nhận tài sản 
 Giá hiện hành ( Current cost): Chi phí bỏ ra 
để có tài sản tại thời điểm hiện tại.
 Giá có thể thực hiện (Realisable value): Số 
tiền có thể thu được khi bán tài sản tại thời 
điểm hiện tại.
 Hiện giá (Present value): Giá trị quy về thời 
điểm hiện tại của những chuỗi tiền trong tương 
lai. 39
2017
14
CHUẨN MỰC CHUNG
 CHUẨN MỰC CHUNG VAS 01 
(165/2002/QĐ-BTC)
 Thừa nhận một số nguyên tắc kế toán căn 
bản
 Đề ra các yêu cầu của kế toán
 Định nghĩa và đưa ra các điều kiện ghi nhận 
các yếu tố của BCTC
40
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
 Cơ sở dồn tích
 Hoạt động liên tục
 Giá gốc
 Phù hợp
 Thận trọng
 Nhất quán
 Trọng yếu
41
Các yêu cầu cơ bản của kế toán
 Trung thực
 Khách quan
 Đầy đủ
 Kịp thời
 Dễ hiểu 
 Có thể so sánh
42
2017
15
BÀI TẬP NHÓM
So sánh khuôn mẫu lý thuyết và 
Chuẩn mực chung (VAS 01) của Việt 
Nam
43
44

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_1_chuong_2_tong_quan_ve_bao_cao_tai_chin.pdf