Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán

MỤC TIÊU & NỘI DUNG

• Giải thích tác động của môi trường kiểm

toán đến nghề nghiệp kiểm toán

• Hiểu chuẩn mực kiểm toán và đạo đức

nghề nghiệp

• Giải thích trách nhiệm KTV khi thực hiện

kiểm toán BCTC

 

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 6480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán

Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 2: Môi trường kiểm toán
5/18/2015 
1 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
Chương 2: 
MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
MỤC TIÊU & NỘI DUNG 
• Giải thích tác động của môi trường kiểm 
toán đến nghề nghiệp kiểm toán 
• Hiểu chuẩn mực kiểm toán và đạo đức 
nghề nghiệp 
• Giải thích trách nhiệm KTV khi thực hiện 
kiểm toán BCTC 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
1 
2 
3 
4 Trách nhiệm & trách nhiệm pháp lý của KTV 
Đạo đức nghề nghiệp 
Chuẩn mực kiểm toán 
Khái quát về môi trường kiểm toán 
MỤC TIÊU & NỘI DUNG 
5/18/2015 
2 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN 
● Những đặc điểm của nghề kiểm toán 
 profession 
■ Trách nhiệm đối với xã hội 
 ■ Tính chuyên môn cao 
■ Tiêu chuẩn để hành nghề 
■ Niềm tin của công chúng 
Đặc điểm nào mà những nghề nghiệp khác không có? 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN 
Xã hội 
Nhà nước 
Hiệp hội nghề nghiệp 
■ Chuẩn mực kiểm toán 
■ Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
■ Quy định của pháp luật 
● Nhân tố và định chế 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN 
Định nghĩa : Theo tài liệu của IFAC 
“Chuẩn mực kiểm toán là những văn kiện mô tả 
các nguyên tắc căn bản về các nghiệp vụ và 
xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình 
kiểm toán mà trong quá trình hành nghề các 
kiểm toán viên buộc phải tuân theo”. 
Những nguyên 
tắc căn bản 
(bao gồm cả 
những hướng 
dẫn & 
giải thích). 
Thước đo để 
đo lường và 
đánh giá chất 
lượng công 
việc kiểm 
toán. 
5/18/2015 
3 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN 
 Sự cần thiết : 
- Đối với người sử dụng kết quả. 
- Đối với xã hội. 
- Đối với kiểm toán viên. 
 Tổ chức ban hành chuẩn mực : 
- Tổ chức nghề nghiệp. 
- Chính phủ. 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VN - VSA 
1. 1994 
9 .1999 
Quy chế về hoạt động kiểm toán độc lập 
(Nghị định 07/CP) 
Bốn(4) chuẩn mực kiểm toán đầu tiên 
12.2005 Ban hành xong tất cả 37 chuẩn mực kiểm toán 
3. 2004 Quy chế mới về hoạt động kiểm toán độc lập 
(Nghị định 105/2004/NĐ-CP) 
 4.2005 Thành lập VACPA 
 1. 2012 Luật kiểm toán độc lập có hiệu lực 
 12. 2012 37 chuẩn mực kiểm toán mới được ban hành 
 và có hiệu lực vào ngày 01.01.2014 
 (Thông tư 214/2012 – TT – BTC) 
1.2012 Nghị định 17/2012/NĐ-CP, hướng dẫn thực hiện 
Luật kiểm toán độc lập 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 
ª Đạo đức là gì? 
Là tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội, cộng đồng thừa 
nhận, quy định hành vi, quan hệ giữa con người đối với 
nhau, đối với xã hội, cộng đồng. 
ª Đạo đức nghề nghiệp là gì? 
Các quy tắc đạo đức để hướng dẫn các thành viên nghề 
nghiệp ứng xử và hoạt động trung thực, phục vụ cho lợi ích 
chung của nghề nghiệp và xã hội nâng cao uy tín của 
nghề nghiệp. 
ª Tại sao cần phải có những quy định về đạo đức nghề 
nghiệp đối với nghề kiểm toán? 
5/18/2015 
4 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA IFAC 
ª Sau khi thành lập vào năm 1977, IFAC đã soạn thảo và ban 
hành “hướng dẫn về các nguyên tắc cơ bản cho những 
người hành nghề kế toán (Guideline on Profession Ethic for 
Accountancy Profession). 
ª Năm 1996 IFAC ban hành “Bộ đạo đức nghề nghiệp” (do Ủy 
ban đạo đức nghề nghiệp (IFAC Ethics Committee) đảm nhận. 
ª Năm 1998 Bộ đạo đức nghề nghiệp được hiệu đính lại. 
ª Tháng 11/ 2001, IFAC đã ban hành điều lệ đạo đức nghề 
nghiệp mới sau khi xem xét lại toàn bộ các quy định về đạo 
đức. 
ª Tháng 7/2003, Ủy ban đạo đức nghề nghiệp soạn dự thảo để 
hiệu đính lại điều lệ đạo đức nghề nghiệp và ban hành vào 
năm 2005. Cuối năm 2005 IFAC Ethics Committee đổi tên thành 
International Ethics Standards Board for Accountants (ESBA). 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
CẤU TRÚC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 
ª Quy định chung 
ª Nội dung của chuẩn mực: 
 Phần A – Áp dụng cho tất cả người làm kế toán 
và người làm kiểm toán 
 Phần B – Áp dụng cho kiểm toán viên hành nghề, 
nhóm kiểm toán và công ty kiểm toán 
 Phần C – Áp dụng cho người cho chứng chỉ kiểm 
toán viên hoạc chứng chỉ hành nghề kế toán làm 
việc trong các doanh nghiệp tổ chức 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA VN 
Những quy định hiện hành về đạo đức nghề nghiệp 
theo những văn bản pháp lý: 
ª Quy chế kiểm toán độc lập được ban hành theo 
Nghị định 07/CP ngày 29/1/94 của Chính phủ. 
ª Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) 200 ban hành 
1999. Sau đó là cả trong VSA 220. 
ª Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của 
Chính phủ. 
ª Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm 
toán theo Quyết định 87/2005/QĐ-BTC ngày 
01/12/2005 của Bộ Tài chính. 
5/18/2015 
5 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
Kiểm toán viên phải tuân thủ các nguyên tắc đạo 
đức nghề nghiệp kiểm toán, như sau : 
a) Độc lập ; 
b) Chính trực ; 
c) Khách quan ; 
d) Năng lực chuyên môn và tính thận trọng ; 
e) Tính bí mật ; 
f) Tư cách nghề nghiệp ; 
g) Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. 
Chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
ĐỘC LẬP 
Tại sao lại phải Độc lập về tư tưởng 
& Độc lập về hình thức. 
 Lợi ích 
của ai ? 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
ĐỘC LẬP 
• Độc lập về tư tưởng: Là trạng thái suy nghĩ cho 
phép đưa ra ý kiến mà không chịu ảnh hưởng 
của những tác động trái với những đánh giá 
chuyên nghiệp, cho phép một cá nhân hành 
động một cách chính trực, khách quan và có sự 
thận trọng nghề nghiệp, và 
• Độc lập về hình thức: Là không có các quan hệ 
thực tế và hoàn cảnh có ảnh hưởng đáng kể làm 
cho bên thứ ba hiểu là không độc lập, hoặc hiểu 
là tính chính trực, khách quan và thận trọng nghề 
nghiệp khôâng được duy trì. 
5/18/2015 
6 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
Kiểm toán viên phải thẳng thắn, trung thực 
và có chính kiến rõ ràng. 
Kiểm toán viên phải công bằng, tôn trọng 
sự thật và không được thành kiến, thiên vị. 
. 
CHÍNH TRỰC & KHÁCH QUAN 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN & TÍNH THẬN TRỌNG 
Mình có đủ khả năng để kiểm toán cho 
ngân hàng An Tâm hay không ? 
Năng lực chuyên môn chia 
làm 2 giai đoạn : 
- Đạt được trình độ nghiệp 
vụ 
- Duy trì năng lực chuyên 
môn 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN & TÍNH THẬN TRỌNG 
?! 
 Ta có đủ năng lực 
nhưng điều gì có thể 
xảy ra nếu ta không 
thận trọng đúng mức 
5/18/2015 
7 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
TÍNH BÍ MẬT 
 Tôi đang kiểm toán cho Cty 
X & nghĩ rằng mọi người 
nên bán cổ phần của họ càng 
sớm càng tốt ! 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
• Các nguy cơ ảnh hưởng tính độc lập 
• Nguy cơ tư lợi 
• Nguy cơ tự kiểm tra 
• Nguy cơ về sự bào chữa 
• Nguy cơ về quan hệ ruột thịt 
• Nguy cơ bị đe dọa 
• Các biện pháp bảo vệ 
• Từ các chuẩn mực và các quy định 
• Từ môi trường làm việc 
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ 
Việc lập và trình bày BCTC là trách nhiệm của nhà 
quản ly.ù 
TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN 
TRÁCH NHIỆM CỦA KTV 
Trách nhiệm của KTV là thiết kế và thực hiện một 
cuộc kiểm toán để đảm bảo hợp lý là BCTC không 
còn các sai sót trọng yếu. 
5/18/2015 
8 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
Đảm bảo hợp lý là BCTC không còn sai 
lệch trọng yếu 
Cung cấp thông tin về các phát hiện cho 
Ban giám đốc, Ban quản trị của đơn vị 
được kiểm toán 
Mục tiêu tổng thể của kiểm toán BCTC 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
Đảm bảo hợp lý 
Tại sao chỉ 
đảm bảo hợp 
lý 
CÁC HẠN CHẾ TIỀM TÀNG 
 Bản chất của lập và trình bày 
BCTC 
 Bản chất của thủ tục kiểm 
toán 
 Điều kiện thực hiện kiểm toán 
với thời gian và giá phí hợp lý 
(Quan hệ chi phí và lợi ích) 
 Những vấn đề khác: gian lận, 
không tuân thủ, bên có liên 
quan, hoạt động liên tục 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
Sai phạm của KTV 
■ Sai sót thông thường 
■ Sai sót nghiêm trọng 
■ Gian lận 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV 
5/18/2015 
9 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
Trách nhiệm 
pháp lý 
của KTV 
Trách nhiệm dân sự 
Trách nhiệm hình sự 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
Kiểm toán 
viên 
Đơn vị được 
kiểm toán 
Chủ nợ 
Cổ đông 
Trong hợp đồng 
Ngoài hợp đồng 
Ngoài hợp đồng 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV 
Điều 29, đoạn 12 Luật kiểm tốn độc lập quy định trách 
nhiệm của cơng ty kiểm tốn với người sử dụng kết 
quả kiểm tốn như sau: 
Chịu trách nhiệm với người sử dụng kết quả kiểm tốn 
khi người sử dụng kết quả kiểm tốn: 
a) Cĩ lợi ích liên quan trực tiếp đến kết quả kiểm tốn 
b) Cĩ hiểu biết một cách hợp lý về báo cáo tài chính 
và cơ sở lập báo cáo tài chính là các chuẩn mực 
kế tốn, chế độ kế tốn và các quy định khác của 
pháp luật cĩ liên quan; 
c) Đã sử dụng một cách thận trọng thơng tin trên 
BCTC đã kiểm tốn. 
5/18/2015 
10 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV 
Cố ý làm sai quy định 
 Thông đồng, bao che cho người 
phạm lỗi 
 Dùng thủ thuật để che dấu 
 Nhận hối lộ 
 Phát hành báo cáo thiếu khách 
quan hay lường gạt 
Copyright © 2014 Doan Van Hoat 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_chuong_2_moi_truong_kiem_toan.pdf