Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy

Hạ tầng như một dịch vụ IaaS

Khái niệm

Cung cấp hạ tầng đám mây cơ bản (phần cứng (bộ xử lý, lưu

trữ), mạng và các tài nguyên cơ bản khác), được ảo hóa và dễ

dàng khởi tạo, tùy biến và mở rộng qui mô trong thời gian thực thi

Người tiêu dùng có thể triển khai và chạy phần mềm tùy ý, kế cả

hệ điều hành trên đó, không cần quản lý/ kiểm soát hạ tầng đám

mây mà có quyền kiểm soát các hệ điều hành, lưu trữ, một phần

mạng và các ứng dụng được triển khai.

Ví dụ

Amazon Web Services (AWS IaaS), mô hình IaaS của Amazon,

cung cấp máy chủ mạng ảo, máy tính để bàn ảo, lưu trữ dữ liệu

và địa chỉ giao thức Internet tới các người tiêu dùng.

AWS IaaS cho phép người tiêu dùng lựa chọn các máy ảo dựng

sẵn được cài đặt với nhiều phần mềm ứng dụng và hệ điều hành

khác nhau, ngoài ra, người tiêu dùng còn được cài đặt phần mềm

của riêng họ trên các máy ảo do AWS IaaS cung cấp

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy trang 1

Trang 1

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy trang 2

Trang 2

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy trang 3

Trang 3

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy trang 4

Trang 4

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy trang 5

Trang 5

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy trang 6

Trang 6

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy trang 7

Trang 7

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy trang 8

Trang 8

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy trang 9

Trang 9

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 72 trang xuanhieu 2640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 1: Xu thế kinh tế dịch vụ (Vì sao khoa học dịch vụ?) - Hà Quang Thụy
́c
Đặc trưng nền Kinh tế tri thức: 4 cột trụ
▪ Bốn cột trụ của một nền kinh tế tri thức
➢ Một thiết chế xã hội pháp quyền và khuyến khích kinh tế (An
economic incentive and institutional regime)
Cột trụ này bao gồm các chính sách và thể chế kinh tế tốt, khuyến
khích phân phối hiệu quả tài nguyên, kích thích cách tân và thúc đẩy
phát kiến, phổ biến và sử dụng các tri thức đang có.
➢ Một lực lượng lao động được giáo dục và lành nghề (An
educated and skilled labor force)
Cột trụ này bao gồm các yếu tố về năng lực tri thức của nguồn nhân
lực trong nền kinh tế. Các thông số về giáo dục và sáng tạo được lựa
chọn nhằm thể hiện tiềm năng nói trên. Xã hội học tập và hoạt động
học tập suốt đời cũng là các yếu tố đảm bảo tăng cường tiềm năng tri
thức của nền kinh tế.
Cột trụ kinh tế tri thức
Bốn cột trụ của một nền kinh tế tri thức
➢ Một hệ thống cách tân hướng tri thức hiệu quả (a effective
innovation system)
Nền kinh tế tri thức cần là một nền kinh tế cách tân hiệu quả của các
tập đoàn, trung tâm nghiên cứu, trường đại học, các chuyên gia và các
tổ chức khác , trong đó, tri thức khi mà đã trở nên lỗi thời - lạc hậu cần
liên tục được thay thế bằng tri thức mới - tiến bộ phù hợp với trình độ
phát triển của nền kinh tế tri thức. Trong nền kinh tế tri thức, hoạt động
không ngừng cách tân tri thức, phát huy sáng kiến mang tính xã hội.
➢ Một hạ tầng thông tin hiện đại và đầy đủ (a modern and adequate
information infrastructure) là phương tiện hiệu quả để truyền
thông, phổ biến và xử lý thông tin và tri thức
Hạ tầng thông tin hiện đại và đầy đủ đảm bảo hoạt động thu nhận,
cách tân tri thức cũng như để đảm bảo xã hội học tập và hoạt động
học tập suốt đời.
Cột trụ kinh tế tri thức
➢ Là một công việc khó khăn: Từ chính Khái niệm tri thức và nội
dung 4 cột trụ [OEC96, RF99, CD05]
➢ [Ram08] nhận định “người ta ngày càng nhận thức rõ hơn rằng tri
thức về tăng trưởng kinh tế không hoàn toàn rõ ràng như ta vẫn
tưởng”.
➢ [OEC96] xác định 4 khó khăn nguyên tắc (trang sau)
➢ Thông qua hệ thống tiêu chí: Đầu ra của kinh tế tri thức
➢ Đang trong quá trình hình thành và cải tiến:
▪ Hệ thống tiêu chí
▪ Đo lường từng tiêu chí
▪ Tổng hợp các tiêu chí
Đo lường kinh tế tri thức
BỐN NGUYÊN TẮC [OEC96]
➢ Không có một công thức hoặc một cách làm ổn định để chuyển
dịch các đầu vào của nguồn tạo tri thức thành đầu ra tri thức.
tính phức tạp của quá trình nhận thức cho nên không thể có một công
thức hay cách làm nói trên.
hệ thống các tiêu chí thể hiện được tiềm năng tạo ra tri thức cho nền
kinh tế ? công thức định lượng đúng tuyệt đối
Ví dụ, đầu tư cho khoa học – công nghệ kinh tế tri thức
➢ Việc lên sơ đồ cho đầu vào của bộ tạo tri thức là rất khó khăn vì
chưa có cách thức thống kê tri thức tương tự như cách thức
thống kê quốc dân truyền thống.
Việc chọn các tiêu chí trong hệ thống đánh giá kinh tế tri thức vẫn
đang được nghiên cứu đề xuất, chẳng hạn hệ thống đo lường kinh tế
tri thức của Ngân hàng thế giới (KAM) được đổi mới theo thời gian
Đo lường KTTT: Bốn nguyên tắc
BỐN NGUYÊN TẮC [OEC96]
➢ Thiếu tri thức về một hệ thống định giá có tính phương pháp luận
để làm cơ sở kết hợp các phần tử tri thức thành một thành phần
bản chất duy nhất.
Thành phần bản chất duy nhất được đề cập ở đây là được dùng để
làm giá trị đo mức độ “tri thức” của một nền kinh tế. Chẳng hạn, trong
hệ thống KAM, việc “đo” cho từng tiêu chí cũng như tổng hợp các giá
trị đó thành giá trị “đo” mức độ kinh tế tri thức của một quốc gia vẫn
chưa có tính phương pháp luận hoàn toàn.
➢ Việc tạo tri thức mới không cần phải bổ sung mạng vào kho tri
thức và sự lạc hậu của các phần tử trong kho tri thức là không
được văn bản hóa.
Đo lường KTTT: Bốn nguyên tắc
CÁC BÀI TOÁN CẦN GiẢI QUYẾT [OEC96]
➢ Đo lường tri thức của đầu vào.
➢ Đo lường kho tri thức và tri thức trong kho.
➢ Đo lường tri thức của đầu ra
➢ Đo lường mạng tri thức
➢ Đo lường tri thức thông qua học tập
Yogesh Malhotra [Mal03] trình bày hệ thống về mô hình đánh giá
kinh tế tri thức của một quốc gia.
- phân tích nội dung, điểm mạnh và điểm hạn chế của một số hệ thống
đánh giá điển hình.
- đề xuất một mô hình đánh giá kinh tế tri thức của một quốc gia
- hệ thống đo lường kinh tế tri thức phổ biến: có KAM của WB
Đo lường KTTT: Các bài toán
KAM - Knowledge Assessment Methodology [CD05] 
➢ Đo lường điển hình KTTT
✓ Chi tiết hóa 4 cột trụ bằng hệ thống tiêu chí
✓ Đang được cải tiến
✓ 2005: 80 tiêu chí; 2008: 83 tiêu chí; 2009: 109 tiêu chí
Đo lường KTTT: Hệ thống KAM
❑ Lý do chọn Hàn Quốc
➢ Martin Rama [Ram08]: (sau Singapore) "Hàn Quốc là một quốc gia
khác đáng để cho Việt Nam nghiên cứu“.
➢ Cùng châu Á, văn hóa có điểm tương tự, Lý Tường Long
➢ Cũng có thời gian chiến tranh: Thế giới 2, phân chia hai miền.
➢ Một điển hình về KE: có nhiều tài liệu liên quan.
➢ Trong khu vực Đông Nam Á:
➢ Singapore: có chỉ số kinh tế tri thức đứng thứ 2 (sau Đài Loan) song quá
đặc thù về quy mô lãnh thổ, dân số và địa chính trị.
➢ Malaysia: có chỉ số kinh tế tri thức đứng thứ 2 sau Singgapore (Bruney
không có trong bảng xếp hạng), diện tích, dân cư cũng không quá đặc
thù song lại sự khác biệt về truyền thống văn hóa.
[Ram08] Martin Rama (2008). Những quyết sách khó khăn: Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi
(Dựa trên các cuộc nói chuyện với Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt cùng với Giáo sư Đặng Phong và
Đoàn Hồng Quang), Commission on Growth and Development, The World Bank.
Bài học KTTT: Hàn Quốc
[WB06] The World Bank (2006) Korea as a Knowledge Economy: Evolutionary Process and
Lessons Learned, © 2006 The International Bank for Reconstruction and Development/The
World Bank.  KAM_page5.asp
KTTT 2008: Hàn Quốc&Việt Nam
[WB06] The World Bank (2006) Korea as a Knowledge Economy: Evolutionary Process and
Lessons Learned, © 2006 The International Bank for Reconstruction and Development/The World
Bank.  KAM_page5.asp
KTTT Hàn Quốc: 1960-1980-2004
• Sự phát triển kinh tế Hàn Quốc dựa trên mối tương tác quan trọng với bốn cột trụ của nền
kinh tế tri thức, thể hiện qua các cột của bảng trên (Lưu ý hai cột đầu tiên).
[WBI07] The World Bank Institute (2007). Building Knowledge Economies: Advanced Strategies for
Development, The World Bank Institute’s program on building knowledge economies, World Bank
(2007).
Hàn Quốc: Chiến lược 5 thập niên
• Năm 1997: Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tài chính song nhanh chóng thoát ra.
• Năm 2000-: Quá độ tới kinh tế tri thức trình độ cao: Chú ý định hướng chủ chốt
ở “công ty vừa và nhỏ” và “kinh tế vùng”.
• Chiến lược phát triển kinh tế tri thức của Hàn Quốc minh họa cách tiếp cận kinh
tế tri thức cả các nước phát triển lần các nước đang và chậm phát triển.
[WBI07] The World Bank Institute (2007). Building Knowledge Economies: Advanced Strategies for
Development, The World Bank Institute’s program on building knowledge economies, World Bank
(2007).
Hàn Quốc: Chiến lược 5 thập niên
Hàn Quốc: Đầu tư cho tri thức
Hàn Quốc:GDP/ng. do tri thức
Hệ thống giáo dục Hàn Quốc được phát triển đồng hành theo các giai đoạn khác nhau
của phát triển kinh tế, bổ sung cho các trụ cột khác của kinh tế tri thức
Hàn Quốc: Hệ thống giáo dục
Hàn Quốc: hệ thống giáo dục mở rộng về số lượng đi đôi với việc cải tiến 
chất lượng trong 40 năm qua.
Hàn Quốc: Hệ thống giáo dục
Hàn Quốc: Hệ thống giáo dục được mở rộng theo nhu cầu nhân lực ở các giai 
đoạn phát triển kinh tế.
Hàn Quốc: Hệ thống giáo dục
• Khuyến khích khu vực tư nhân đóng góp một phần đáng kể vào tổng chi
phí giáo dục bậc cao, Hàn Quốc đã phổ cập giáo dục tiểu học 
Hàn Quốc: Hệ thống giáo dục
• Giáo dục có giá trị nội tại xã hội trong văn hóa Hàn Quốc. Yếu tố văn hóa này
đã góp phần đáng kể vào xu hướng cao chi tiêu tư nhân cho giáo dục
Hàn Quốc: Hệ thống giáo dục
Tăng đầu tư R&D của khu vực tư nhân nhất quán suốt 40 năm qua góp phần 
đáng kể gia tăng nhanh tổng chi cho nghiên cứu và phát triển của Hàn Quốc
Hàn Quốc: Tăng đầu tư R&D
Tăng dài hạn GERD dẫn đến đột biến khả năng lực R&D nội tại Hàn Quốc
Hàn Quốc: Tăng đầu tư R&D
Công bố khoa học quốc tế của Hàn Quốc giai đoạn 1996-2008: Mọi lĩnh vực (trên) và lĩnh 
vực Toán học (dưới)
Các cột tương ứng: “thứ tự”, “quốc gia”, “tổng số tài liệu”, “số tài liệu được trích dẫn”, “số 
chỉ dẫn” , “số tự chỉ dẫn” “số chỉ dẫn cho một bài” , chỉ số H.
Hàn Quốc: Công bố khoa học
Hàn Quốc: Mẫu và sáng chế
Chiến lược phát triển của Hàn Quốc dựa vào xuất khẩu buộc các công ty
trong nước đầu tư mạnh vào nghiên cứu và phát triển để cạnh tranh trên
toàn cầu, dẫn đến tăng năng suất và hiệu quả
Hàn Quốc: Chính sách cách tân
Hàn Quốc sử dụng cạnh tranh nhờ bãi bỏ ràng buộc và tự do hóa khu vực
cơ sở hạ tầng thông tin và tư nhân hóa khai thác viễn thông thuộc sở hữu
chính phủ.
Hàn Quốc: Hạ tầng CNTT-TT
Xúc tiến thành công tin học hóa theo yêu cầu quy mô lớn điều hành Chính phủ, 
đầu tư lâu dài
Hàn Quốc: Hạ tầng CNTT-TT
❑Theo [WB06], Cựu Thủ tướng Nam Duck-Woo
liệt kê các yêu tố thành công của Hàn Quốc:
➢ Yếu tố kinh tế
➢ Chiến lược hướng ra thế giới,
➢ Sử dụng tốt tài nguyên nước ngoài,
➢ Môi trường quốc tế thuận lợi,
➢ Giáo dục,
➢ Lòng tin vào hệ thống doanh nghiệp tự do,
➢ Sự năng động của Chính phủ.
➢ Yếu tố phi kinh tế
➢ Tính đồng nhất về dân tộc và văn hóa và một truyền thống Nho
giáo mạnh trân trọng giá trị của giáo dục, tinh thần phục vụ và
trung thành với đất nước,
➢ Sự đe dọa an ninh,
➢ Sự lãnh đạo chính trị.
Hàn Quốc: Bài học thành công
❑ Tiếp cận phát triển thận trọng, được giám sát và bổ
sung từng bước các cột trụ KTTT đa dạng và được
đồng bộ với các giai đoạn phát triển kinh tế của đất
nước. Tiến hành có mức độ đồng bộ hóa các cột trụ
của KTTT với phát triển kinh tế
❑ Chiến lược phát triển dựa trên thị trường làm tự do
các lực lượng cạnh tranh, quyết định động lực của
KTTT. Cần quan tâm: Vai trò định hướng thị trường
của quốc gia. Công nghiệp hóa định hướng xuất khẩu:
❑ Một chính quyền hiệu quả, có tầm nhìn cao (biết nhìn
xa trông rộng) có tính quyết định trong việc tiến hành
tiếp cận KTTT cho phát triển kinh tế dài hạn. Đã xác
định và thi hành vi trí then chốt của Chính phủ
❑ Tiếp cận từ trên xuống và từ dưới lên để xây dựng sự
đồng tâm dân tộc trong sự nghiệp phát triển KTTT
Hàn Quốc: Bài học thành công
Hàn Quốc: Bài học thành công
[Halme14] Kimmo Halme, Ilari Lindy, Kalle A. Piirainen, Vesa Salminen, and Justine 
White. Finland as a Knowledge Economy 2.0: Lessons on Policies and Governance. 
The World Bank, 2014.
Phần Lan KTTT 2.0: Kinh phí R&D
❑ Bối cảnh kinh tế Việt Nam
➢ 1945: Một nước thuộc địa; Pháp, Nhật; Nạn đói 1945
➢ 1845-1975: Ba thập kỷ toàn dân tộc cho thắng lợi hai cuộc kháng
chiến vì độc lập, tự do, thống nhất đất nước.
➢ 1975-1986: Một thập kỷ lựa chọn mô hình phát triển kinh tế
➢ Bị bao vây, cấm vận. “Vào đầu những năm 1990, khi đã có những số
liệu thống kê đầu tiên tin cậy được, thì thu nhập theo đầu người của
Việt Nam xếp vào hạng thấp nhất thế giới” [Ram08].
➢ 1986-nay: Hơn hai thập kỷ đối mới
➢ Hệ thống XHCN bị khủng hoảng; vẫn cấm vận kinh tế
➢ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
➢ “Cơ chế đồng thuận, thành công trong việc giúp Việt Nam chuyển đổi
từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường và từ
nghèo đói lên đạt mức thu nhập trung bình, cần được duy trì để giúp
Việt Nam vượt qua giai đoạn thu nhập trung bình để trở thành một
nước công nghiệp” [Ram08].
[Ram08] Martin Rama (2008). Những quyết sách khó khăn: Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi
(Dựa trên các cuộc nói chuyện với Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt cùng với Giáo sư Đặng Phong
và Đoàn Hồng Quang), Commission on Growth and Development, The World Bank.
3. KT tri thức và DV Việt Nam
Cải cách, tăng trưởng và lạm phát 1977-2015 
[BKHĐT_NHTG16] Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Thế giới. Việt Nam 2035:
Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ.
[BKHĐT_NHTG16] Việt Nam có vị thế tương quan cao trong quỹ đạo tăng 
trưởng thu nhập dài hạn so với các quốc gia khác. Năm cơ sở 1951: 
Đài loan, Trung Quốc và Bra-xin; 1958: Thái lan; 1962: Hàn Quốc; 
1969: Cộng hòa Ả Rập Ai Cập; 1977: Trung Quốc; 1990: việt Nam 
Quỹ đạo tăng trưởng: hiện thời và dự báo
Dịch vụ trong tỷ trọng gia tăng
[BKHĐT_NHTG16]: Tỷ trọng dịch vụ mức cao và ổn định
Tỷ trọng dịch vụ trong GDP
Việt Nam: Phân bố các khu vực
[BKHĐT_NHTG16]
Kinh tế tri thức Việt Nam
Báo cáo phát triển KT Việt Nam năm 2012 (Worldbank): 
Chất lượng tăng trưởng kém 1998-2010
Total Factor Productivity: TFP 
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Total Factor Productivity: TFP 
3.806
2.789
3.583
5.135
7.365
5.101
5.961
8.646
8.073
8.839
1995
9.54
9.34
8.152
5.764
4.774
1999
6.787
6.193
6.321
6.899
7.536 7.547
6.978
7.13
5.662
5.398
6.423 6.24
5.247
5.422
5.984
6.679
6.211
6.812
7.076
7.017
https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=VN
Đóng góp tăng trưởng 1990-2013
[BKHĐT_NHTG16]
GDP và tăng năng suất các ngành
[BKHĐT_NHTG16]
4. Ngành HTTT và khoa học dữ liệu
⚫ Chuyên nghiệp HTTT hiểu được các yếu tố cả về mặt kỹ thuật lẫn về
mặt cấu trúc, quy trình hoạt động của tổ chức kinh tế - xã hội để xây
dựng các giải pháp kỹ thuật hỗ trợ xử lý thông tin cũng như quản trị -
kinh doanh.
⚫ Chuyên nghiệp HTTT: vai trò quan trọng trong xác định yêu cầu cho
HTTT, là cầu nối giữa các nhà quản trị và các nhà kỹ thuật.
67
Kỹ năng hòa hợp,
giao tiếp và làm
việc nhóm
Nguyên tắc kinh
doanh cơ bản
Tư duy hệ thống 
và phản biện
Công nghệ 
(thông tin)
Giám đốc thông tin (CIO)
⚫ Nhân sự HTTT cao cấp: Giám đốc thông tin (chief information officer:
CIO) . Thấu hiểu mọi đối tác: khoa học dịch vụ cung cấp một nội dung
liên quan “cộng tác tạo giá trị” (value co-creation)
68
July 12, 2021
69
Khoa học dữ liệu
Quá trình khoa học dữ liệu (trái) và các chuyên ngành 
liên quan (phải). Đóng góp từ khoa học dịch vụ: 
▪ Khoa học hành vi và các khoa học xã hội
▪ Mô hình kinh doanh và tiếp thị
▪ Bảo mật, an ninh, pháp luật và đạo đức
KH dữ liệu kết nối với KH qua trình
70
Khoa học quy trình mật thiết với khoa học dịch vụ
Dịch vụ: con người là trung tâm
➢ Tính phức tạp trong khoa học dịch vụ
❖ KT hướng dịch vụ: bước tiến mới từ KT hướng hàng hóa
❖ Xây dựng học thuyết về kinh tế DV: Khoa học dịch vụ
❖ Lô-gic hướng hang hóa
❖ Các khái niệm cơ bản
❖ Các quy tắc dẫn xuất
❖ Mô hình toán học: Lời giải tối ưu và hang đợi
➢ Con người trong dịch vụ
❖ Nguyên lý cộng tác tạo giá trị
❖ Con người là tài nguyên chủ chốt trong khoa học dịch vụ
❖ Giao tiếp nhà cung cấp và người tiêu dùng
➢ “Trí tuệ nhân tạo trong thời đại số: Bối cảnh thế giới
và liên hệ với Việt Nam” Tạp chí Công thương, Trang
web của Trường ĐHCN
72

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_dich_vu_chuong_1_xu_the_kinh_te_dich_vu_v.pdf