Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính

 Mục đích của báo cáo tài chính

 Đối tượng áp dụng

- BCTC năm áp dụng cho tất cả cácDN.

- DN vừa và nhỏ vẫn tuân thủ các quy định chung tại QD

15/2006 và những qui định, cụ thể tại chế độ kế toán DN

vừa và nhỏ.

- Công ty mẹ và tập đoàn lập BCTC hợp nhất áp dụng

CMKT số 25

- Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc

hoặc Tổng công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình

không có công ty con phải lập báo cáo tài chính tổng hợp

theo quy định tại Thông tư hướng dẫn kế toán thực hiện

CMKT số 25.

- BCTC giữa niên độ (BCTC quý) áp dụng cho các DNNN,

các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán và các DN

khác khi tự nguyện lập BCTC giữa niên độ.

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 24 trang xuanhieu 8641
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính

Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 15: Hệ thống Báo cáo tài chính
4Chöông 15
HÖ thèng 
B¸o c¸o tµi chÝnh
5 Mục đích của báo cáo tài chính
 Đối tượng áp dụng
- BCTC năm áp dụng cho tất cả cácDN.
- DN vừa và nhỏ vẫn tuân thủ các quy định chung tại QD 
15/2006 và những qui định, cụ thể tại chế độ kế toán DN 
vừa và nhỏ. 
6- Công ty mẹ và tập đoàn lập BCTC hợp nhất áp dụng 
CMKT số 25 
- Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc 
hoặc Tổng công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình 
không có công ty con phải lập báo cáo tài chính tổng hợp 
theo quy định tại Thông tư hướng dẫn kế toán thực hiện 
CMKT số 25. 
- BCTC giữa niên độ (BCTC quý) áp dụng cho các DNNN, 
các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán và các DN 
khác khi tự nguyện lập BCTC giữa niên độ.
7Hệ thống báo cáo tài chính gồm
 Bảng cân đối kế toánMẫu số B 01 – DN
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 – DN
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệMẫu số B 03 - DN 
 Bản thuyết minh báo cáo tài chínhMẫu số B 09 - DN
8Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài
chính
Tất cả các doanh nghiệp phải lập và trình bày báo
cáo tài chính năm.
 Đối với DNNN, các DN niêm yết trên thị trường 
chứng khoán còn phải lập BCTC giữa niên độ 
dạng đầy đủ.
 Tổng công ty Nhà nước và DNNN có các đơn vị kế 
toán trực thuộc còn phải lập BCTC tổng hợp hoặc 
BCTC hợp nhất giữa niên độ (*). 
 Công ty mẹ và tập đoàn phải lập BCTC hợp nhất 
giữa niên độ (*) và BCTC hợp nhất năm và BCTC 
hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh theo quy 
định của CMKT số 11 “Hợp nhất kinh doanh”.
((*) Việc lập BCTC hợp nhất giữa niên độ thực hiện từ năm 2008)
9Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính
Tuân thủ các yêu cầu qui định tại CMKT số 21, gồm:
 Trung thực và hợp lý;
 Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của 
từng CMKT
Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính
 Việc lập và trình bày BCTC phải tuân thủ sáu (06) nguyên tắc quy định 
tại CMKT số 21:Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng 
yếu, tập hợp, bù trừ và có thể so sánh.
 Việc thuyết minh BCTC phải căn cứ vào yêu cầu trình bày thông tin 
quy định trong các CMKT. (Các thông tin trọng yếu).
10
Kỳ lập báo cáo tài chính
 Kỳ lập báo cáo tài chính năm
 Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ
Kỳ lập BCTC giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính 
(không lập quý IV).
 Kỳ lập báo cáo tài chính khác
- Các DN có thể lập BCTC theo kỳ kế toán khác theo yêu 
cầu của pháp luật, công ty mẹ hoặc của chủ sở hữu.
- Lập BCTC tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, 
chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt 
động, phá sản.
11
Thời hạn nộp báo cáo tài chính 
 Đối với doanh nghiệp nhà nước
- Thời hạn lập BCTC quý: Đơn vị kế toán riêng biệt: 20ngày và 
TCTy: 45 ngày
- Thời hạn lập BCTC năm: Đơn vị kế toán riêng biệt: 30 ngày 
và TCty: 90 ngày
 Đối với các loại doanh nghiệp khác
Doanh nghiệp tư nhân: 30 ngày; Doanh nghiệp khác: 90 ngày
12
Báo cáo tài chính hợp nhất và tổng hợp
 Báo cáo tài chính hợp nhất
 Báo cáo tài chính tổng hợp
 Đối với công ty mẹ và tập đoàn vừa phải lập BCTC tổng 
hợp, vừa phải lập BCTC hợp nhất thì phải lập BCTC tổng 
hợp trước (Tổng hợp theo loại hình hoạt động: SXKD; đầu 
tư XDCB hoặc sự nghiệp) sau đó mới lập BCTC tổng hợp 
hoặc BCTC hợp nhất giữa các loại hình hoạt động. 
13
Giải thích các chỉ tiêu trên Bảng Cân đối kế toán
 Tiền và các khoản tương đương tiền – Mã số 100
 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn – Mã số 120
 Các khoản phải thu ngắn hạn – Mã số 130
 Hàng tồn kho – Mã số 140
 Tài sản ngắn hạn khác –Mã số 150 
 Các khoản phải thu dài hạn – Mã số 210
14
Giải thích các chỉ tiêu trên Bảng Cân đối kế toán
 TSCĐ – Mã số 220
 BĐS đầu tư – Mã số 240
 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn – Mã số 250
 Tài sản dài hạn khác – Mã số 260
 Nợ ngắn hạn – Mã số 310
 Nợ dài hạn – Mã số 330
 Vốn chủ sở hữu – Mã số 410
15
Giải thích các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 01
 Các khoản giảm trừ doanh thu – Mã số 02
 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 
10
 Giá vốn hàng bán – Mã số 11
 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 20
 Doanh thu hoạt động tài chính – Mã số 21
 Chi phí tài chính – Mã số 22
 Chi phí bán hàng – Mã số 24
 Chi phí quản lý doanh nghiệp – Mã số 25
16
Giải thích các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh – Mã số 30
 Thu nhập khác – Mã số 31
 Chi phí khác – Mã số 32
 Lợi nhuận khác – Mã số 40
 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế - Mã số 50
 Chi phí thuế TNDN hiện hành – Mã số 51
 Chi phí thuế TNDN hoãn lại – Mã số 52
 Lợi nhuận sau thuế TNDN – Mã số 60
 Lãi cơ bản trên cổ phiếu – Mã số 70
17
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Phân loại luồng tiền
 Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh
 Luồng tiền từ hoạt động đầu tư
 Luồng tiền từ hoạt động tài chính
Phương pháplập BCLCTT
 Phương pháp trực tiếp
 Phương pháp gián tiếp
18
Các sự kiện phát sinh 
sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm là 
những sự kiện có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến báo 
cáo tài chính đã xảy ra trong khoảng thời gian từ ngày kết 
thúc kỳ kế toán năm đến trước ngày phát hành báo cáo tài 
chính
19
Các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC gồm hai
loại:
 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm 
cần điều chỉnh là những sự kiện có các bằng chứng bổ 
sung về các sự kiện tồn tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán 
năm cần phải điều chỉnh sổ kế toán và báo cáo tài chính;
 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm 
không cần điều chỉnh là những sự kiện có dấu hiệu về các 
sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung 
cấp bằng chứng về các sự việc đã tồn tại trong năm tài 
chính không ảnh hưởng đến báo cáo tài chính nên không 
cần phải điều chỉnh sổ kế toán và báo cáo tài chính.
20
 Doanh nghiệp phải điều chỉnh các số liệu đã được ghi nhận trong
báo cáo tài chính để phản ánh các sự kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh. Trường hợp này, doanh
nghiệp phải:
- Điều chỉnh các số liệu đã ghi nhận trong sổ kế toán và các thông tin 
đã trình bày trong báo cáo tài chính; hoặc 
- Ghi nhận những khoản mục mà trước đó chưa được ghi nhận.
 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều 
chỉnh sổ kế toán và báo cáo tài chính phải là các sự kiện cung cấp 
bằng chứng về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính và phải 
xác định được (định lượng được).
21
 Đối với các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán 
năm không cần điều chỉnh, doanh nghiệp có thể trình bày 
trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
 Đối với các khoản cổ tức của cổ đông công bố sau ngày 
kết thúc kỳ kế toán năm nhưng trước ngày phát hành báo 
cáo tài chính, doanh nghiệp không phải ghi nhận là các 
khoản nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán tại ngày kết 
thúc kỳ kế toán năm, mà được trình bày trong Bản thuyết 
minh báo cáo tài chính theo quy định của Chuẩn mực kế 
toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”.
22
 Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, Ban Giám đốc xác nhận 
có dự kiến thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động, ngừng sản xuất, kinh 
doanh, phá sản hoặc giải thể thì doanh nghiệp không được lập báo cáo 
tài chính trên cơ sở nguyên tắc hoạt động liên tục. Trường hợp này 
báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở hoạt động không liên tục. 
 Khi nhận thấy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, kết quả kinh doanh bị 
giảm sút đáng kể và tình hình tài chính xấu đi nghiêm trọng thì doanh 
nghiệp phải xem xét nguyên tắc hoạt động liên tục có còn phù hợp để 
lập báo cáo tài chính hay không. Nếu nguyên tắc hoạt động liên tục 
không còn phù hợp để lập báo cáo tài chính khi có dự kiến theo một 
trong các tình trạng trên thì doanh nghiệp phải thay đổi căn bản cơ sở 
kế toán và lập báo cáo tài chính chứ không chỉ điều chỉnh lại số liệu đã 
ghi nhận theo cơ sở kế toán ban đầu.
23
Sai sót trọng yếu 
và và ảnh hưởng của sai sót đến BCTC:
1) Sai sót:
 Có thể P/S từ việc ghi nhận, X/định giá trị, trình bày hoặc thuyết minh các
KM trên BCTC.
 Ví dụ:
- Do tính nhầm dẫn đến ghi nhận sai;
- Áp dụng sai CSKT (Hiểu sai CMKT Vận dụng sai CSKT; có CM mới nhưng
vẫn áp dụng CM cũ).
- Bỏ quên không ghi nhận 1 hoặc 1 vài giao dịch kinh tế.
- Hiểu hoặc diễn giải sai các sự việc (Vẫn đánh giá lại và tiếp tục trích khấu hao
TSCĐ đã khấu hao hết).
 Chỉ quy định áp dụng cho 2 trường hợp:
Các truờng hợp sai sót trọng yếu.
Các trường hợp sai sót không trọng yếu nhưng do cố ý trình bày BCTC theo 1
hướng khác.
24
6 nguyên tắc điều chỉnh sai sót:
 Sai sót của năm hiện tại (phát hiện năm đó) Phải được Đ/c trước khi công bố
BCTC.
 Sai sót trọng yếu của các năm trước Phải đ/c hồi tố kể từ năm sai sót phát sinh
(Trừ khi không xác định được ảnh hưởng của sai sót).
Cụ thể:
+ Nếu sai sót ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong các năm trước Phải xác định
ảnh hưởng đến từng năm 
- Điều chỉnh các KM cột thông tin so sánh BCKQKD (Các năm bị ảnh hưởng)
- Đồng thời xác định ảnh hưởng luỹ kế Đ/c số dư đầu năm TK 421 (Năm hiện tại).
Điều chỉnh theo 2 trường hợp:
- Nếu sai sót làm sai lệch KQKD trong năm lấy SL so sánh phải Đ/C SL cột thông
tin so sánh trên BCKQKD năm hiện tại, Đồng thời Đ/C số dư đầu năm TK 421 trên
BCĐKT năm hiện tại.
- Nếu sai sót làm sai lệch KQKD trong các năm trước năm lấy số liệu so sánh phải
xác định ảnh hưởng tới từng năm Đ/c cột thông tin so sánh BCKQHĐKD các năm
bị ảnh hưởng, Đồng thời xác định ảnh hưởng luỹ kế và đ/c số dư đầu năm TK 421
trên BCĐKT năm hiện tại.
25
Nếu sai sót làm ảnh hưởng đến các KM thuộc BCĐKT trong các năm trước 
phải xét ảnh hưởng tới từng năm và Đ/C vào các KM thuộc cột thông tin so
sánh của BCĐKT các năm bị ảnh hưởng , đồng thời xác định ảnh hưởng luỹ
kế Đ/c vào số dư đầu năm của TK (TS, Nợ phải trả, Vốn CSH) năm hiện
tại.
Đ/c theo 2 trường hợp:
- Nếu sai sót làm sai lệch TS, Nợ phải trả, Vốn CSH tại thời điểm lập BCTC
(Thời điểm lấy số liệu so sánh) phải đ/c số liệu trên cột thông tin so sánh
năm hiện tại và số dư đầu năm các TK liên quan trên sổ kế toán năm hiện
tại.
- Nếu sai sót làm sai lệch TS, Nợ phải trả, Vốn CSH trong các năm trước năm
lấy số liệu so sánh phải điều chỉnh:
+ Đ/c số liệu cột thông tin so sánh các năm bị ảnh hưởng
+ Đồng thời đ/c số liệu cột thông tin so sánh BCĐKT năm hiện tại và số dư
đầu năm các TK trên sổ kế toán năm hiện tại.
26
(3) Không được điều chỉnh vào cột “Năm nay” (BCKQKD) năm hiện tại khi đ/c
ảnh hưởng do sai sót trọng yếu các năm trước Chỉ được thực hiện bằng
cách trình bày lại số liệu cột thông tin so sánh năm hiện tại.
(4) Phải kết hợp:
- Diễn giải nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế
- Ghi rõ lý do của việc điều chỉnh là do sai sót trọng yếu phát sinh từ các năm
trước.
(5) Phải điều chỉnh hồi tố sai sót kể từ năm sớm nhất xác định được ảnh hưởng
của sai sót (Trường hợp không xác định được ảnh hưởng từng năm hoặc
ảnh hưởng luỹ kế của sai sót)
(6) Sai sót không trọng yếu của các năm trước được sửa chữa bằng cách
đ/c phi hồi tố vào BCTC năm hiện tại
27
Kế toán ảnh hưởng của việc điều chỉnh sai sót:
 Sai sót PS trong năm hiện tại: Phải được Đ/c khi công bố BCTC (Cả sai sót
trọng yếu và không trọng yếu)
 Sai sót P/s trong các năm trước:
- Sai sót trọng yếu: Phát sinh trong các năm trước phát hiện sau khi BCTC
của năm trước đã công bố phải đ/c theo phương pháp đ/c hồi tố, có ảnh
hưởng:
+ Đến BCĐKT (Năm trước và năm nay)
+ Đến BCKQKD các năm trước
- Sai sót không trọng yếu của các năm trước, phát hiện sau khi BCTC của
năm trước đã công bố Được sửa chữa bằng cách đ/c phi hồi tố vào sổ kế
toán và BCTC năm hiện tại.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_thue_doanh_nghiep_chuong_15_he_thong_bao_c.pdf