Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính

Giải thích định dạng và các thông tin trên BCTC

 Giải thích kết cấu và thông tin trên Bảng cân đối kế toán

 Giải thích kết cấu và thông tin trên BCKQHĐKD

 Đánh giá mối quan hệ giữa BCĐKT và BCKQHĐKD

 Giải thích kết cấu và thông tin trên BCLCTT

 Giải thích kết cấu và thông tin trên thuyết minh BCTC

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 4200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 8: Hệ thống Báo cáo tài chính
 cáo tài chính Nội dung Tính chất
Tình hình
tài chính
Bảng cân đối kế
toán
Nguồn lực kinh tế
Nguồn hình thành
nguồn lực kinh tế
Thời
điểm
Sự thay đổi
tình hình
tài chính
Báo cáo kết quả
hoạt động kinh
doanh
Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ
Sự vận động của
nguồn lực kinh tế
Sự thay đổi tương
ứng của nguồn
hình thành
Thời kỳ
Các thông
tin bổ sung
Bản thuyết minh 
báo cáo tài chính
Số liệu chi tiết và
các giải thích
Thời
điểm và
thời kỳ
6
Bảng cân đối kế toán
Các khái niệm
Phân bổ nguồn lực kinh tế 
Kết cấu Bảng cân đối kế toán và các yếu tố trên BCĐKT 
Nguyên tắc lập
Ý nghĩa của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán
7
 Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng
quát toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản
của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
 Phản ánh đối tượng kế toán tại ngày báo cáo (báo cáo
thời điểm)
 Phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp
Bảng cân đối kế toán
8
2016
3
Kết cấu của BCĐKT
Tài sản Mã số Thuyết minh 
Số cuối 
năm
Số đầu 
năm
A. Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
Tổng cộng tài sản
A. Nợ phải trả 
B. Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nguồn vốn
9
Tài sản ngắn hạn
• Tiền và tương đương tiền: Bao gồm tiền mặt, tiền gửi,
tiền đang chuyển và tương đương tiền
• Đầu tư ngắn hạn: Là các khoản đầu tư cho mục tiêu ngắn
hạn, gồm: chứng khoán ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn
khác
• Khoản phải thu: Bao gồm khoản phải thu khách hàng,
ứng trước cho người bán, thuế GTGT được khấu trừ, phải
thu nội bộ và các khoản phải thu khác.
• Hàng tồn kho: Bao gồm hàng đang đi đường, nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ, chi phí SXKD dở dang, thành phẩm,
hàng hóa, hàng gửi đi bán.
• Tài sản ngắn hạn khác: Gồm chi phí trả trước, tạm ứng,
ký quỹ ngắn hạn 10
Tài sản dài hạn
• Các khoản phải thu dài hạn: Bao gồm các khoản phải thu dài
hạn của khách hàng, phải thu nội bộ hoặc phải thu khác có tính
chất dài hạn.
• Tài sản cố định: Bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý, cây lâu năm ..., các tài sản
vô hình như quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hóa; quyền
phát hành và chi phí xây dựng cơ bản dở dang
• Bất động sản đầu tư: Bao gồm các bất động sản sử dụng vào
mục đích cho thuê hoạt động, chờ tăng giá hoặc chưa có mục
đích sử dụng.
• Các khoản đầu tư dài hạn: Là các khoản đầu tư có thời hạn thu
hồi trên 1 năm, gồm đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh,
công ty liên kết và đầu tư dài hạn khác
• Tài sản dài hạn khác: Bao gồm chi phí trả trước dài hạn, ký quỹ
dài hạn 11
Tình hình tài chính:
• Các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp kiểm soát: 
tổng nguồn lực và phân bổ nguồn lực
• Các nguồn tài trợ cho tài sản: Ngắn hạn/dài hạn; Có
lãi/không có lãi; Nợ phải trả/vốn chủ sở hữu.
• Khả năng trả các món nợ tới hạn.
Thông tin cung câp tư bảng cân đối kế toán
12
2016
4
Báo cáo kết quả kinh doanh 
 Khái niệm 
 Các yếu tố trên báo cáo KQHĐKD
 Giải thích tình hình kinh doanh và khả năng tạo ra lợi 
nhuận của doanh nghiệp
 Ý nghĩa thông tin trên Báo cáo KQHĐKD
13
Khái niệm
 Báo cáo KQHĐKD là báo cáo đo lường sự thành công của 
một doanh nghiệp trong trong một khoảng thời gian nhất định.
 Các doanh nghiệp và nhà đầu tư sử dụng báo cáo KQHĐKD
để xác định lợi nhuận, giá trị đầu tư và khả năng trả nợ. 
 Báo cáo KQHĐKD cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư và 
các chủ nợ để giúp họ dự đoán số lượng, thời gian, và tính
không chắc chắn của dòng tiền.
14
Các yếu tố trên Báo cáo KQHĐKD
Toàn bộ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã
ghi nhận trong kỳ của tập đoàn (bán sản phẩm, cho
thuê văn phòng) 
Doanh thu 
bán hàng 
Các khoản được trừ khỏi doanh thu như chiết khấu 
thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá, thuế tiêu 
thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (nếu có) 
Các khoản 
giảm trừ 
Doanh thu thực hiện đã trừ đi các khoản giảm trừ. Số 
tiền này là doanh thu thực sự doanh nghiệp đã thực 
hiện trong kỳ 
Doanh thu 
thuần 
Giá vốn của hàng hóa, sản phẩm hoặc dịch vụ đã
cung cấp, bao gồm giá gốc hàng hóa nguyên vật liệu
và chi phí chế biến hoặc cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng 
bán
15
Các yếu tố trên Báo cáo KQHĐKD (tiếp)
• Chênh lệch giữa giá bán và giá thành/giá vốn trực tiếp 
của hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ. 
• Số tiền này dùng trang trải chi phí hoạt động và tạo lợi 
nhuận chủ yếu của doanh nghiệp
Lợi nhuận gộp
• Chi phí phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm như chi 
phí vận chuyển hàng đi bán, lương nhân viên bán 
hàng, khấu hao cửa hàng, vật dụng bán hàng, quảng 
cáo, Bảo hành 
Chi phí bán hàng 
• Chi phí duy trì bộ máy quản lý và các chi phí chung
khác như tiền lương, vật dụng, khấu hao bộ phận
quản lý
Chi phí quản lý doanh nghiệp 
16
2016
5
Các yếu tố trên Báo cáo KQHĐKD (tiếp)
• Thu nhập từ hoạt động đầu tư (cổ tức được chia của các 
khoản
• đầu tư khác, lãi lỗ từ kinh doanh chứng khoán, chênh lệch tỷ 
giá)
Doanh thu tài chính
• Chi phí lãi vay, các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán, 
• lỗ chênh lệch tỷ giá
Chi phí tài chính
• Lợi nhuận mang lại từ hoạt động bình thường của doanh 
nghiệp. 
• Bằng lợi nhuận gộp trừ đi chi phí bán hàng, chi phí quản lý
cộng với
• phần lãi lỗ do hoạt động tài chính
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
17
Các yếu tố trên Báo cáo KQHĐKD (tiếp)
Lãi/lỗ khác
• Các khoản thu nhập hay chi phí phát sinh từ các hoạt động ngoài 
hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, thí dụ nhượng 
bán, thanh lý tài sản cố định, các khoản phạt hay được bồi thường
lợi nhuận trước thuế
• Lợi nhuận trước khi tính chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
• Được gọi là Lợi nhuận kế toán để phân biệt với thu nhập chịu thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành 
• Số thuế thu nhập DN mà doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính trên cơ 
sở của Luật thuế 
Chi phí thuế TNDN hoãn lại 
• Khoản thuế mà doanh nghiệp được hoãn hay nộp trước do chênh
lệch tạm thời giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế
Lợi nhuận sau thuế 
18
Giải thích tình hình kinh doanh và khả năng tạo ra lợi
nhuận của doanh nghiệp
 Quy mô kinh doanh
 Khả năng tạo ra lợi nhuận
 So với doanh thu
 Phân theo hoạt động
 Tiếp cận theo chi phí
19
Thông tin cung cấp từ báo cáo KQKD
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Khái 
niệm Kết cấu 
Cách lập và 
nguồn số 
liệu
cơ sở dồn 
Nhắc lại 
tích
Giải thích 
kết cấu 
BCLCTT
Ý nghĩa 
thông 
tin
20
2016
6
Khái niệm 
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
- Là một báo cáo tài chính tổng hợp.
- Phản ánh những họat động chính của doanh nghiệp qua 
dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp.
- Giải thích sự thay đổi của tiền qua một kỳ tài chính.
21
Kết cấu báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dòng tiền 
vào/ ra 
của doanh 
nghiệp
Dòng tiền từ 
hoạt động 
kinh doanh
Dòng tiền từ 
hoạt động 
đầu tư
Dòng tiền từ 
hoạt động tài 
chính
22
Cách lập và nguồn số liệu
 Được lập theo hai phương pháp là Phương pháp trực tiếp và
Phương pháp gián tiếp. 
 Nguồn số liệu dùng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo
phương pháp trực tiếp: là những nghiệp vụ ghi chép trên tài
khoản tiền và tương đương tiền.
23
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Là những nghiệp vụ liên quan đến mua hay sản xuất hàng và
dịch vụ rồi cung cấp cho khách hàng
 Dòng tiền của hoạt động kinh doanh phản ánh:
o Thu từ bán hàng và dịch vụ
o Chi cho các nguồn lực dùng cung cấp hàng hóa, dịch vụ
24
2016
7
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh – PP trực tiếp
Chỉ tiêu Mã 
số
Năm 
nay
Năm 
trước
1 2 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 02
3. Tiền chi trả cho người lao động 03
4. Tiền chi trả lãi vay 04
5. Tiền chi nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp 05
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20
• Bài tập thực hành
Dựa vào các thông tin sau, xác định dòng tiền từ hoạt động kinh 
doanh trong 6 tháng đầu năm của Công ty Nước tinh khiết DP: 
(Đơn vị tính 1.000 đồng)
Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền
Thu tiền của khách hàng 268.000 Chi mua thiết bị 76.500
Chi cho người lao động 57.500 Chi bưu phí 7.500
Chi cho dịch vụ tiện ích 20.000 Chi cho chủ sở hữu 5.000
Chi mua bảo hiểm 23.000 Chi mua hàng hóa 83.500
Thu tiền bán thiết bị 18.500
26
Bao gồm các dòng tiền vào và ra liên quan đến hoạt động
mua hoặc thanh lý các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư
khác không được xem là tương đương tiền. 
Dòng tiền từ hoạt động đầu tưDòng tiền từ hoạt động đầu tư
27
Chỉ tiêu Mã 
số
Năm 
nay
Năm 
trước
1 2 4 5
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác
21
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác
22
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30
2016
8
Bao gồm các dòng tiền vào và ra liên quan đến các hoạt
động gây thay đổi quy mô và thành phần vốn chủ sở hữu
và nợ vay.
Dòng tiền từ hoạt động tài chính
29
Chỉ tiêu Mã số
Năm 
nay
Năm 
trước
1 2 4 5
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của
chủ sở hữu
31
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ
phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
32
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33
4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Dòng tiền từ hoạt động tài chính
• Bài tập thực hành
Số liệu sau đây về các phát sinh tiền thu chi trong kỳ tài chính
gần đây nhất của công ty mỹ phẩm 9X (đơn vị tính đồng). 
Số tiền còn lúc đầu kỳ là 163.500.000
 Chia lãi cho chủ sở hữu: 25.000.000 
 Chi trả cho công nhân viên 40.000.000 
 Chi trả cho dịch vụ tiện ích 22.000.000 
 Chi mua thiết bị 135.000.000 
 Thu tiền phát hành cổ phiếu 1.000.000.000 
 Thu tiền bán một miếng đất 200.000.000 
 Chi tiền mua vật dụng 18.000.000 
31
• Bài tập thực hành
 Chi tiền mua hàng hóa 84.000.000 
 Thu tiền từ khách hàng 147.500.000 
 Chi tiền trả nợ vay 350.000.000 
 Chi tiền mua nhà xưởng 750.000.000 
 Chi tiền thuê nhà 240.000.000 
Yêu cầu: 
a) Dùng những số liệu trên để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
theo phương pháp trực tiếp cho Công ty mỹ phẩm 9X. 
b) Hãy cho biết nguồn tiền chủ yếu từ đâu và tiền được sử
dụng chủ yếu vào đâu trong công ty?
32
2016
9
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh – PP trực tiếp
Chỉ tiêu Mã 
số
Năm 
nay
Năm 
trước
1 2 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 02
3. Tiền chi trả cho người lao động 03
4. Tiền chi trả lãi vay 04
5. Tiền chi nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp 05
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20
Chỉ tiêu Mã số
Năm 
nay
Năm 
trước
1 2 4 5
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác
21
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác
22
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị
khác
24
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30
Chỉ tiêu Mã số Năm nay
Năm 
trước
1 2 4 5
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp
của chủ sở hữu
31
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua
lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
32
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33
4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Ý nghĩa thông tin
 Giải thích thông tin trên BCLCTT là cơ sở để phân tích họat
động kinh doanh của doanh nghiệp
 Cung cấp thông tin quan trọng để đánh giá hiệu quả của các
quyết định trong quá khứ và viễn cảnh trong tương lai
 So sánh Dòng tiền từ HĐKD/LN thuần: có thể so sánh với
cùng một công ty trong một khoảng thời gian hoặc với các
công ty khác trong cùng ngành nhằm so sánh hiệu suất dòng
tiền của từng doanh nghiệp.
 Trả lời câu hỏi vì sao Lợi nhuận thuần và tiền không bằng
nhau?
36
2016
10
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Khái 
niệm 
Mục 
đích 
Cơ sở 
lập
Nội 
dung 
37
Khái niệm 
38
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ 
thống BCTC của doanh nghiệp được lập để bổ sung, giải 
thích thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài 
chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các BCTC khác 
không trình bày rõ ràng và chi tiết được 
Mục đích 
Thuyết minh báo cáo tài chính là một trong những BCTC
của doanh nghiệp, nhằm đưa ra thông tin chi tiết và mở
rộng thông tin tóm tắt trong BCTC, để giúp người sử dụng
hiểu rõ hơn về tình hình họat động thực tế của DN trong
khoảng thời gian báo cáo
39
Nội dung 
 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
 Hình thức sở hữu vốn: Là công ty nhà nước, công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh hay doanh
nghiệp tư nhân.
 Lĩnh vực kinh doanh: Nêu rõ là sản xuất công nghiệp, kinh
doanh thương mại, dịch vụ, xây lắp hoặc tổng hợp nhiều lĩnh
vực kinh doanh.
 Tổng số công nhân viên và lao động khác: Nêu rõ số lượng lao
động bình quân trong năm của doanh nghiệp kể cả lao động
đăng ký trong quỹ lương và lao động thuê ngoài.
 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có
ảnh hưởng đến báo cáo tài chính: Nêu rõ những sự kiện về môi
trường pháp lý, diễn biến thị trường, đặc điểm họat động kinh
doanh, quản lý, tài chính các sự kiện sát nhập, chia, tách, thay
đổi quy mô có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của doanh
nghiệp. 40
2016
11
Nội dung (tiếp) 
 Tóm tắt các phương pháp kế toán khi ghi nhận:
o Ngoại tệ
o Các khoản phải thu
o Hàng tồn kho
o Tài sản cố định
 Bổ sung các số liệu chi tiết
o Tiền và tương đương tiền
o Hàng tồn kho
o Tài sản cố định
41
Hạn chế của thông tin trên BCTC 
Người dùng bên ngoài thường cần phải biết giá trị hiện tại của một công ty, tuy 
nhiên BCTC không phản ánh giá trị thị trường của một doanh nghiệp 
Nhiều tài sản kinh tế vô hình không được ghi nhận trong BCTC. Ví dụ danh tiếng 
cho sản phẩm cao cấp hoặc dịch vụ khách hàng. 
Một số số liệu là ước tính và phân bổ 
Sử dụng giá gốc, không phản ánh giá hiện hành
Một số nghiệp vụ không được ghi chép 
Một số nguồn lực và chi phí không được trình bày 
Cung cấp thông tin không kịp thời
42

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_8_he_thong_bao_cao_tai_ch.pdf