Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng

1.1. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

• Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà

đầu tư góp vốn hoặc từ kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp

không phải cam kết thanh toán.

• Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thường bao gồm:

 Nguồn vốn kinh doanh;

 Lợi nhuận chưa phân phối;

 Các quỹ của doanh nghiệp;

 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản;

 Các khoản chênh lệch đánh giá tài sản, chênh lệch tỷ giá

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 42 trang xuanhieu 15900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 4: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Phí Văn Trọng
ùng để phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng giảm nguồn
vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
 Bên Nợ
 Hoàn trả vốn cho các chủ sở hữu;
 Giải thể thanh lý doanh nghiệp;
 Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của đại hội đồng cổ đông;
 Mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ (đối với công ty cổ phần).
 Bên Có
 Các chủ sở hữu đầu tư vôn bao gồm vốn góp ban đầu và góp bổ sung;
 Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh;
 Phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá;
 Số dư bên Có
12
• Tài khoản 411: Nguồn vốn kinh doanh có 3 tài khoản cấp hai:
 Tài khoản 4111: Vốn đầu tư của chủ sở hữu.
 Tài khoản 4112: Thặng dư vốn cổ phần.
 Tài khoản 4118: Vốn khác.
v1.0014109226
2.1.2. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Khi thực nhận vốn góp, vốn đầu tư của các chủ sở hữu, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền thực nhận
Nợ TK 211, 213, 152, 153, 156: Giá trị tài sản thực nhận
Có TK 411 (4111): Số vốn thực nhận
• Khi phát hành cổ phiếu với giá bằng mệnh giá, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Số thực thu
Có TK 411 (4111)
• Khi phát hành cổ phiếu với giá cao hơn mệnh giá, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Số thực thu
Có TK 411 (4111): Số tiền theo mệnh giá
Có TK 411 (4112): Phần chênh lệch lớn hơn mệnh giá
13
v1.0014109226
2.1.2. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
14
• Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ:
 Nếu giá tái phát hành lớn hơn giá ghi sổ của cổ phiếu quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền tái phát hành
Có TK 419: Giá kế toán ghi sổ của cổ phiếu quỹ
Có TK 411 (4112): Giá tái phát hành Giá ghi sổ
 Nếu giá tái phát hành nhỏ hơn giá ghi sổ của cổ phiếu quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền tái phát hành
Nợ TK 411 (4112): Giá ghi sổ Giá tái phát hành
Có TK 419: Giá kế toán ghi sổ của cổ phiếu quỹ
v1.0014109226
2.1.2. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN (tiếp theo)
• Bổ sung vốn kinh doanh từ lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ:
Nợ TK 414: Nếu bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển
Nợ TK 421: Nếu bổ sung từ lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 411 (4111): Tổng số vốn kinh doanh được bổ sung
• Khi công trình xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán kết chuyển nguồn:
Nợ TK 441: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng
Có TK 411 (4111)
• Khi trả cổ tức bằng cổ phiếu cho các cổ đông, kế toán ghi:
 Nếu giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá:
Nợ TK 421: Lợi nhuận trả cổ tức theo giá phát hành
Nợ TK 411 (4112): Phần chênh lệch so với mệnh giá
Có TK 411 (4111): Mệnh giá cổ phiếu trả cho cổ đông
 Nếu giá phát hành lớn hơn mệnh giá:
Nợ TK 421: Lợi nhuận trả cổ tức theo giá phát hành
Có TK 411 (4111): Mệnh giá cổ phiếu trả cho cổ đông
Có TK 411 (4112): Phần chênh lệch so với mệnh giá
15
v1.0014109226
2.1.2. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN (tiếp theo)
• Khi mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ ngay:
 Trường hợp giá mua lại lớn hơn mệnh giá, kế toán ghi:
Nợ TK 411 (4111): Mệnh giá
Nợ TK 411 (4112): Chênh lệch giữa mệnh giá và giá mua lại
Có TK 111, 112: Giá mua lại
 Trường hợp giá mua lại nhỏ hơn mệnh giá, kế toán ghi:
Nợ TK 411 (4111): Mệnh giá
Có TK 111, 112: Giá mua lại
Có TK 4112: Chênh lệch giữa mệnh giá và giá mua lại
16
v1.0014109226
2.1.2. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN (tiếp theo)
17
• Huỷ bỏ cổ phiếu quỹ, kế toán ghi:
 Nếu giá mua lại lớn hơn mệnh giá:
Nợ TK 4111: Mệnh giá
Nợ TK 4112: Phần chênh lệch
Có TK 419: Giá mua lại
 Nếu giá mua lại nhỏ hơn mệnh giá:
Nợ TK 4111: Mệnh giá
Có TK 419: Giá mua lại
Có TK 411 (4112): Chênh lệch
• Khi hoàn trả lại vốn góp, kế toán ghi:
Nợ TK 4111: Số tiền thực trả
Có TK 111, 112
v1.0014109226
2.2. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN
2.2.1. Nguyên tắc hạch toán
2.2.2. Tài khoản sử dụng
2.2.3. Phương pháp hạch toán
18
v1.0014109226
2.2.1. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
• Tài sản được đánh giá lại trong các trường hợp sau:
 Khi có quyết định của nhà nước về đánh giá lại tài sản.
 Khi thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
 Các trường hợp khác như chuyển đổi hình thức sở hữu
doanh nghiệp
• Giá trị tài sản được xác định trên cơ sở giá nhà nước quy
định hoặc hội đồng định giá tài sản thống nhất xác định.
• Số chênh lệch do đánh giá lại tài sản được xử lý theo chính
sách tài chính hiện hành.
19
v1.0014109226
2.2.2. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 
Tài khoản 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản được sử dụng để phản ánh số chênh lệch do đánh
giá lại tài sản hiện có và tình hình xử lý chênh lệch.
• Bên Nợ:
 Chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản.
 Xử lý số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản.
• Bên Có:
 Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản.
 Xử lý số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản.
• Số dư:
 Bên Nợ: Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản chưa xử lý.
 Bên Có: Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản chưa xử lý.
20
v1.0014109226
2.2.3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Đánh giá lại tài sản trong doanh nghiệp
 Đánh giá lại cao hơn giá trị ghi sổ, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217: Giá đánh giá lại
Có TK 214: Khấu hao luỹ kế
Có TK 412: Chênh lệch so với giá trị kế toán ghi sổ
 Đánh giá lại thấp hơn giá trị ghi sổ, kế toán ghi:
Nợ TK 412: Chênh lệch so với giá trị kế toán ghi sổ
Nợ TK 214: Khấu hao luỹ kế
Có TK 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217: Giá đánh giá lại
21
• Cuối năm xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, kế toán ghi:
 Nếu TK 412 có số dư bên Có:
Nợ TK 412: Phần chênh lệch kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
Có TK 411
 Nếu TK 412 có số dư bên Nợ:
Nợ TK 411: Số chênh lệch kế toán ghi giảm nguồn vốn kinh doanh
Có TK 412
v1.0014109226
2.3. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Xem Bài giảng text, Bài 1, Mục 1.1.4.
22
v1.0014109226
2.4. KẾ TOÁN CÁC QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP
2.4.1. Kế toán quỹ đầu tư phát triển
2.4.2. Kế toán quỹ dự phòng tài chính
2.4.3. Kế toán quỹ khen thưởng phúc lợi
23
v1.0014109226
2.4.1. KẾ TOÁN QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
• Quỹ đầu tư phát triển được trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và được sử
dụng vào việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư chiều sâu của
doanh nghiệp.
• Cụ thể quỹ đầu tư phát triển được sử dụng cho các mục đích sau:
 Đầu tư mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ trang thiết bị,
điều kiện làm việc của doanh nghiệp.
 Góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu, góp vốn cổ phần theo quy định.
 Trích nộp quỹ đầu tư phát triển cho cấp trên (Tổng công ty) nếu là đơn vị trực thuộc.
24
v1.0014109226
2.4.1. KẾ TOÁN QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
25
• Tài khoản sử dụng
 TK 414: Quỹ đầu tư phát triển.Tài khoản này sử dụng
để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm quỹ đầu
tư phát triển của doanh nghiệp.
 Nội dung phản ánh của tài khoản này như sau:
 Bên Nợ: Tình hình sử dụng quỹ đầu tư phát triển.
 Bên Có: Quỹ đầu tư phát triển tăng do trích lập từ
lợi nhuận sau thuế.
 Số dư bên Có: Số quỹ đầu tư phát triển hiện có.
v1.0014109226
2.4.1. KẾ TOÁN QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
• Phương pháp kế toán
 Trong kỳ tạm trích quỹ đầu tư phát triển, kế toán ghi:
Nợ TK 421: Số tiền trích lập quỹ
Có TK 414
 Nhận quỹ đầu tư phát triển của cấp trên, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền thực nhận
Có TK 414
 Khi nộp quỹ đầu tư phát triển cho cấp trên, kế toán ghi:
Nợ TK 414: Số tiền thực nộp
Có TK 111, 112
26
v1.0014109226
2.4.1. KẾ TOÁN QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
27
• Phương pháp kế toán
 Sử dụng quỹ đầu tư phát triển đầu tư tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 414: Số tiền sử dụng vào đầu tư mua sắm
Có TK 411
 Cuối năm khi xác định được số qũy đầu tư phát triển phải trích:
Nợ TK 421: Số trích bổ sung quỹ
Có TK 414
v1.0014109226
2.4.2. KẾ TOÁN QUỸ DỰ PHÒNG TÀI CHÍNH
Quỹ dự phòng tài chính được trích từ lợi nhuận sau thuế theo một tỷ lệ nhất định. Quỹ này có thể
được hình thành do cấp dưới nộp lên hoặc do cấp trên cấp. Quỹ dự phòng tài chính được sử dụng
để bù đắp phần còn lại của những tổn thất thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau
khi đã được bồi thường của các tổ chức cá nhân gây ra tổn thất hoặc của các tổ chức bảo hiểm.
28
v1.0014109226
2.4.2. KẾ TOÁN QUỸ DỰ PHÒNG TÀI CHÍNH
29
• Tài khoản sử dụng
 TK 415: Quỹ dự phòng tài chính.
 Tài khoản này phản ánh tình hình hiện có và sử dụng
quỹ dự phòng tài chính của doanh nghiệp.
 Nội dung phản ánh của tài khoản này như sau:
 Bên Nợ: Quỹ dự phòng tài chính nộp cấp trên.
 Bên Có: Trích lập quỹ dự phòng tài chính.
 Số dư bên Có: Quỹ dự phòng tài chính hiện có của
doanh nghiệp.
v1.0014109226
2.4.2. KẾ TOÁN QUỸ DỰ PHÒNG TÀI CHÍNH
30
• Phương pháp kế toán
 Khi trích quỹ dự phòng tài chính từ lợi nhuận chưa phân phối, kế toán ghi:
Nợ TK 415: Số trích lập từ lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 421
 Nhận quỹ dự phòng do cấp dưới nộp lên, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Số thực nhận của cấp dưới
Có TK 415
 Nộp quỹ dự phòng cho cấp trên, kế toán ghi:
Nợ TK 415: Số nộp cấp trên
Có TK 111, 112
v1.0014109226
2.4.3. KẾ TOÁN QUỸ KHEN THƯỞNG PHÚC LỢI
• Được hình thành từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp theo một tỷ lệ nhất định hoặc
thu từ các doanh nghiệp thành viên hoặc do cấp trên cấp.
• Quỹ khen thưởng phúc lợi được sử dụng cho các mục đích sau:
 Thưởng cuối năm hoặc thưởng thường kỳ cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
hoặc cho các tổ chức cá nhân bên ngoài doanh nghiệp.
 Đầu tư xây dựng, sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc lợi công cộng
trong doanh nghiệp hoặc trong toàn nghành.
 Chi cho các hoạt động phúc lợi trong và ngoài doanh nghiệp.
 Chi trợ cấp khó khăn cho người lao động.
 Trích nộp để hình thành quỹ phúc lợi của Tổng công ty (là đơn vị trực thuộc).
31
- Đầu tư mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi dùng cho văn hoá, phúc lợi.
- Cấp quỹ khen thưởng cho cấp dưới hoặc nộp cấp trên.
v1.0014109226
2.4.3. KẾ TOÁN QUỸ KHEN THƯỞNG PHÚC LỢI
32
• Tài khoản sử dụng
 TK 353: Quỹ khen thưởng phúc lợi. Tài khoản này
dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm
quỹ khen thưởng phúc lợi của doanh nghiệp.
 Nội dung phản ánh của tài khoản này như sau:
 Bên Nợ:
- Chi tiêu quỹ khen thưởng phúc lợi.
- Giảm quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố
định khi tính hao mòn tài sản cố định hoặc
thanh lý nhượng bán, phát hiện thiếu TSCĐ
được hình thành từ quỹ phúc lợi khi kiểm kê.
v1.0014109226
2.4.3. KẾ TOÁN QUỸ KHEN THƯỞNG PHÚC LỢI
33
 Bên Có:
- Trích lập quỹ từ lợi nhuận sau thuế.
- Quỹ khen thưởng phúc lợi được cấp trên cấp hoặc cấp dưới nộp lên.
- Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định tăng khi mua sắm đầu tư tài sản
cố định bằng quỹ phúc lợi.
 Số dư bên Có: Số quỹ khen thưởng phúc lợi hiện còn của doanh nghiệp.
 Tài khoản 353 có 3 tài khoản cấp 2:
 Tài khoản 3531: Quỹ khen thưởng.
 Tài khoản 3532: Quỹ phúc lợi.
 Tài khoản 3533: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ.
v1.0014109226
2.4.3. KẾ TOÁN QUỸ KHEN THƯỞNG PHÚC LỢI (tiếp theo)
• Phương pháp hạch toán
 Trong năm khi tạm trích quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 421: Số tạm trích
Có TK 353 (3531, 3532)
 Quỹ khen thưởng, phúc lợi cấp trên cấp, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền nhận được của cấp trên
Có TK 3531, 3532
 Chi khen thưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 3531: Số tiền chi khen thưởng
Có TK 334
34
Chi trợ cấp ó khăn, kế toán ghi:
3532: Số tiền chi trợ cấp khó khăn
111, 112
Khi biếu tặng sản phẩm hàng hoá bằng quỹ khen thưởng, phúc lợi:
353: Tổng giá tha toán của sản phẩm hàng hoá cùng loại
3 : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 512: Giá bán chưa thuế GTGT
 ộp quỹ cho cấp trên:
Nợ TK 3531, 3532: Số tiền nộp cho cấp trên
Có TK 111, 112
v1.0014109226
2.4.3. KẾ TOÁN QUỸ KHEN THƯỞNG PHÚC LỢI (tiếp theo)
• Phương pháp hạch toán
 Dùng quỹ phúc lợi chi cho việc ủng hộ, từ thiện
Nợ TK 3532: Số tiền chi ủng hộ
Có TK 111, 112
 Kết chuyển nguồn khi đầu tư tài sản cố định bằng quỹ phúc lợi:
Nợ TK 3532: Số tiền chi cho đầu tư mua sắm
Có TK 3533
 Tính hao mòn tài sản cố định sử dụng cho hoạt động phúc lợi, kế toán ghi:
Nợ TK 3533: Số hao mòn tài sản cố định
Có TK 214
35
v1.0014109226
2.4.3. KẾ TOÁN QUỸ KHEN THƯỞNG PHÚC LỢI (tiếp theo)
36
• Phương pháp hạch toán
 Nhượng bán thanh lý tài sản cố định dùng cho hoạt động phúc lợi:
 Ghi giảm giá trị tài sản cố định:
Nợ TK 353(3533): Giá trị còn lại
Nợ TK 214: Hao mòn luỹ kế
Có TK 211: Nguyên giá
 Các khoản chi:
Nợ TK 353 (3532): Số tiền thực chi
Có TK 111, 112, 334
 Các khoản thu:
Nợ TK 111, 112: Tổng giá thanh toán
Có TK 353 (3532): Giá bán chưa thuế
Có TK 333: Thuế GTGT phải nộp
v1.0014109226
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1. Ngày 20/10/N: Nguồn vốn kinh doanh của Hòa Phát tăng 2.000.000.000đ.
2. Chênh lệch:
• Khấu hao lũy kế tài sản cố định tại Hòa Phát từ 20/10/N đến 01/10/N 5:
= (2.000.000.000 ×12)/(10 × 12 × 31) (2.000.000.000 × 59)/(10 × 12)
= 989.784.900đ
• Giá trị còn lại = 2.000.000.000 – 989.784.900 = 1.010.215.100đ
• Giá do hội đồng đánh giá tài sản là 920.000.000đ. Công ty bị lỗ: 90.215.100. Số lỗ này được
hạch toán vào bên Nợ TK 412.
• Ngày 01/10/N+5, nguồn vốn kinh doanh của Hòa Phát giảm 2.000.000.000đ do Hoàng Anh Gia
Lai rút toàn bộ vốn góp.
37
v1.0014109226
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Khi phát hành trái phiếu, kế toán công ty ghi:
A. tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp.
B. tăng vốn cổ phần của doanh nghiệp.
C. tăng vốn chủ sở hữu khác.
D. tăng nợ phải trả.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: D. tăng nợ phải trả.
• Giải thích: Phát hành trái phiếu có nghĩa doanh nghiệp đi vay của nhà đầu tư do đó làm tăng
nợ phải trả, không làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
38
v1.0014109226
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Các quỹ của doanh nghiệp thường được trích lập từ:
A. lợi nhuận trước thuế.
B. lợi nhuận sau thuế.
C. lợi nhuận để lại.
D. lợi nhuận tích lũy.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: B. lợi nhuận sau thuế.
• Giải thích: Lợi nhuận sau thuế sau khi chia cổ tức cho cổ đông, phần còn lại được
phân phối vào các quỹ
39
v1.0014109226
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Cho tình hình sau tại Doanh nghiệp Thiên Thu: đơn vị: 1.000 đ
1. Nhận góp vốn liên doanh một TSCĐ hữu hình phục vụ sản xuất, giá do hội đồng đánh giá:
800.000.
2. Mua TSCĐ hữu hình phục vụ phúc lợi bằng quỹ phục lợi. Giá mua chưa VAT 10%: 40.000.
3. Trả lại vốn góp cho công ty Ngàn Thu một TSCĐ hữu hình phục vụ tại bộ phận bán hàng. Trị
giá vốn góp 1.600.000. Nguyên giá tài sản: 2.500.000, Khấu hao lũy kế: 800.000. Giá do hội
đồng đánh giá: 1.600.000.
4. Bổ sung quỹ đầu tư phát triển từ lợi nhuận chưa phân phối sau thuế thu nhập doanh nghiệp:
100.000.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
40
v1.0014109226
BÀI TẬP THỰC HÀNH
41
Gợi ý giải bài tập
1. Nợ TK 211 800.000
Có TK 411 800.000
2a. Nợ TK 211 44.000
Có TK 331 44.000
2b. Nợ TK 3532 44.000
Có TK 3533 44.000
3. Nợ TK 411 1.600.000
Nợ TK 214 800.000
Nợ TK 412 100.000
Có TK 211 2.500.000
4. Nợ TK 4212 100.000
Có TK 414 100.000
v1.0014109226
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Nguồn vốn chủ sở hữu có vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp. Vì vậy, cần theo dõi,
ghi chép, tính toán đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm từng nguồn vốn.
42

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_2_bai_4_ke_toan_nguon_von_chu_so.pdf