Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu

1.1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHẨM

• Khái niệm: Thành phẩm là sản phẩm đã được chế

tạo xong ở giai đoạn chế biến cuối cùng của quy

trình công nghệ trong doanh nghiệp, được kiểm

nghiệm đủ tiêu chuẩn quy định và nhập kho.

• Đặc điểm:

 Thành phẩm được xếp vào nhóm hàng tồn kho.

 Thành phẩm khác hàng hóa vì thành phẩm là

do doanh nghiệp sản xuất mà không phải mua

từ bên ngoài

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 46 trang xuanhieu 4580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nguyễn Thanh Hiếu
0014102226 19
2.2.3. PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG QUA ĐẠI LÝ (tiếp theo)
Trình tự hạch toán
Nội dung nghiệp vụ Bên giao đại lí (A) Bên nhận đại lí (B)
1. Xuất sản phẩm giao cho 
đại lí
Nợ TK 157
Có TK 154,155: Giá vốn 
xuất kho hoặc giá thành 
sản xuất
Nợ TK 003: Giá bán quy định 
có VAT.
2. Bán hàng cho khách hàng Chưa ghi 2a) Thu tiền ghi: 
Nợ TK 111,112
Có TK 331 (A): Giá bán có VAT 
2b) Có TK 003
v1.0014102226 20
2.2.3. PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG QUA ĐẠI LÝ (tiếp theo)
Nội dung nghiệp vụ Bên giao đại lí (A) Bên nhận đại lí (B)
3. Nhận báo cáo bán 
hàng của đại lí
chuyển sang
3a) Ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 157: giá vốn hàng đã tiêu 
thụ
3b) Ghi nhận DTBH:
Nợ TK 131 (B)
Có TK 511
Có TK 3331
Không ghi 
4. Nhận hóa đơn tiền 
hoa hồng phải trả 
cho đại lí
Nợ TK 641
Nợ TK 133
Có TK 131 (B) hoặc
Có TK 111, 112: thanh toán trực 
tiếp bằng tiền mặt, chuyển khoản
Nợ TK 331 (B) hoặc TK 
111, 112: nhận tiền mặt, 
tiền gửi ngân hàng
Có TK 511: hoa hồng
Có TK 3331
5. Nhận tiền thanh toán Nợ TK 111, 112
Có TK 131 (B)
Nợ TK 331 (A)
Có TK 111, 112
v1.0014102226 21
2.2.4. PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG TRẢ GÓP
Nguyên tắc hạch toán:
• Tương tự phương thức tiêu thụ trực tiếp chỉ khác ở chỗ tiền hàng được bên mua thanh toán
thành nhiều đợt (trả góp) và bên mua phải trả thêm tiền lãi trong thời gian trả góp đó.
• Khi nhận hàng, bên mua phải có nghĩa vụ nhận nợ gốc (giá trị hàng đã mua) và cả tiền lãi
phát sinh.
• Số nợ phải thu = Giá bán thông thường (chưa VAT) + VAT + Tiền lãi trả góp
• Tiền lãi trả góp không tính thuế GTGT.
v1.0014102226 22
2.2.4. PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG TRẢ GÓP
• Doanh thu được doanh nghiệp ghi nhận theo giá bán trả tiền một lần (giá bán thông thường
chưa VAT) (không bao gồm lãi trả góp) (Doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp khấu trừ)
• Tổng tiền lãi trả góp được phản ánh ngay tại thời điểm bán hàng nhưng không được ghi nhận
vào doanh thu mà được theo dõi trên tài khoản doanh thu chưa thực hiện, dần dần được phân
bổ vào doanh thu hợp đồng tài chính theo kì trả tiền mà bên mua và bên bán đã thỏa thuận.
• Nếu bên mua thanh toán trước thời điểm thỏa thuận sẽ không chịu lãi trả góp nữa → tiền lãi
trả góp ghi giảm khoản phải thu khách hàng.
v1.0014102226 23
2.2.4. PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG TRẢ GÓP (tiếp theo)
Trình tự hạch toán bán hàng trả góp
Khi giao sản phẩm cho bên mua, bên mua đã chấp nhận sản phẩm và thanh toán trả
góp. Do vậy, kế toán ghi những bút toán (BT) sau:
• BT 1: Phản ánh giá vốn hàng bán
Nợ TK 632
Có TK 154 hoặc TK 155
• BT 2: Phản ánh số tiền đã và sẽ thu từ bên mua
Nợ TK 111, 112: Số tiền bên mua đã trả ngay
Nợ TK 131: Số tiền bên mua còn nợ
Có TK 511: Theo giá bán trả ngay
Có TK 3331: Tính tương ứng với giá bán trả ngay
Có TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện: Tổng tiền lãi trả góp
v1.0014102226 24
2.2.4. PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG TRẢ GÓP (tiếp theo)
• BT 3: Định kì khi bên mua thanh toán tiền hàng và tiền lãi trả góp, kế toán ghi:
 BT 3a) Nợ TK 111, 112: Số tiền nhận được
Có TK 131
 BT 3b) Phản ánh lãi trả góp trong kì:
Nợ TK 3387
Có TK 515: thông thường tiền lãi trả góp được tính đều đặn mỗi kì
• BT 4: Nếu khách hàng thanh toán hợp đồng trước hạn
 BT 4a) Nợ TK 111, 112: Số tiền nhận được
Có TK 131
 BT 4b) Phản ánh lãi trả góp trong kì:
Nợ TK 3387
Có TK 515
 BT 4c) Giảm trừ số tiền lãi của giai đoạn từ nay đến ngày cuối cùng theo thỏa thuận cũ
Nợ TK 3387
Có TK 131
v1.0014102226 25
2.2.5. CÁC PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ KHÁC
a. Trả lương cho người lao động bằng sản phẩm
• BT 1: Phản ánh giá vốn như bình thường
• BT 2: Phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ
Nợ TK 334: giá bán có VAT
Có TK 512: giá bán chưa có VAT
Có TK 3331: VAT đầu ra
b. Hàng đổi hàng
• BT 1: Khi xuất SP mang đi trao đổi
Nợ TK 632: giá gốc
Có TK 154, 155: giá gốc
• BT 2: Phản ánh giá thanh toán của sản phẩm đem đi trao đổi
Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Giá trao đổi thỏa thuận (chưa có VAT)
Có TK 3331: VAT đầu ra
v1.0014102226 26
2.2.5. CÁC PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ KHÁC
c. Sử dụng sản phẩm để tiêu dùng nội bộ
• BT 1: Phản ánh giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632: Giá gốc xuất kho, giá thành sản xuất
Có TK 154, 155: Giá gốc xuất kho, giá thành sản xuất
• BT 2: Phản ánh doanh thu tiêu thụ nội bộ Theo giá vốn
Nợ TK 211: nếu sử dụng thành phẩm làm TSCĐ
Nợ TK 627, 641, 642: nếu sử dụng thành phẩm phục vụ tại phân xưởng sản xuất hay bộ
phận bán hàng, bộ phận quản lý
Có TK 512: Theo giá vốn
• BT 3: Phản ánh thuế GTGT của hàng tiêu dùng nội bộ (vì sử dụng cho tiêu dùng của doanh
nghiệp thì vẫn phải lập hóa đơn GTGT như bán cho khách hàng)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
v1.0014102226 27
3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM DOANH THU
Các khoản giảm doanh thu bao gồm:
• Giảm giá hàng bán
• Hàng bán bị trả lại
• Chiết khấu thương mại
• Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp
• Thuế xuất khẩu phải nộp
• Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
v1.0014102226 28
3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM DOANH THU
• Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho
người mua về số lượng hàng đã bán do kém, mất phẩm
chất, sai quy cách hợp đồng:
Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán (Theo giá bán chưa có
thuế GTGT)
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (33311) (Số thuế
GTGT của hàng bán phải giảm giá)
Có các TK 111, 112, 131
• Khi doanh nghiệp nhận lại sản phẩm, hàng hoá bị trả lại,
phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại:
Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên, ghi:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 155: Thành phẩm
Nợ TK156: Hàng hoá
Có TK632: Giá vốn hàng bán
v1.0014102226 29
3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM DOANH THU
Thanh toán với người mua hàng về số tiền của hàng bán bị trả lại:
• Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ
và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 531: Giá bán chưa có thuế GTGT
Nợ TK 3331: Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
Có các TK 111, 112, 131
• Chiết khấu thương mại phát sinh thực tế được phản ánh vào bên Nợ TK 521 “Chiết khấu
thương mại”. Cuối kì, khoản chiết khấu thương mại được kết chuyển toàn bộ sang TK 511
Nợ TK 521: Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331: Thuế GTGT được khấu trừ (33311) (nếu có)
Có các TK 111, 112, 131
v1.0014102226 30
4. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
4.2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
4.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh
v1.0014102226 31
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(1) Kết quả hoạt động kinh doanh (Lợi nhuận hoạt động kinh doanh)
= Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí
hoạt động tài chính – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lí doanh nghiệp
(2) Kết quả hoạt động khác (Lợi nhuận khác) = Thu nhập khác – Chi phí khác
v1.0014102226 32
4.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Tài khoản sử dụng:
• TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
• TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
• Các TK khác: TK 641, TK 642, TK 515, TK 635, TK 711, TK 811, TK 243, TK 347, TK 3334
v1.0014102226 33
4.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
(1) Kế toán chi phí bán hàng
(1a) TK sử dụng: TK 641 – Chi phí bán hàng
TK 641 gồm 7 tài khoản cấp 2:
 TK 6411: Chi phí nhân viên
 TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì
 TK 6413: Chí phí dụng cụ, đồ dùng
 TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
 TK 6415: Chi phí bảo hành
 TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài
 TK 6418: Chi phí bằng tiền khác
v1.0014102226 34
4.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
(1b) Phương pháp kế toán chi phí bán hàng
 1. Tính tiền lương, phụ cấp, tiền ăn giữa ca và tính BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho nhân
viên phục vụ trực tiếp cho quá trình bán các sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, ghi:
Nợ TK 641 (1): Chi phí bán hàng
Có các TK 334, 338
 2. Giá trị vật liệu, dụng cụ phục vụ cho quá trình bán hàng, ghi:
Nợ TK 641 (6412, 6413): Chi phí bán hàng
Có các TK 152, 153, 142, 242
 3. Trích khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng:
Nợ TK 641 (4): Chi phí bán hàng
Có TK214: Hao mòn TSCĐ
v1.0014102226 35
4.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
 4. Chi phí điện, nước mua ngoài, chi phí thông tin (điện thoại, fax...), chi phí thuê ngoài
sửa chữa TSCĐ có giá trị không lớn, được tính trực tiếp vào chi phí bán hàng, ghi:
Nợ TK 641 (7): Chi phí bán hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK các TK111, 112, 141, 331
 5. Trường hợp sử dụng phương pháp trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí bán hàng, ghi:
Nợ TK641 (7): Chi phí bán hàng
Có TK 335: Chi phí phải trả
 6. Trường hợp chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn và liên quan đến
việc bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong nhiều kì hạch toán, doanh nghiệp không sử
dụng phương pháp trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà kế toán có thể sử dụng
TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”.
Định kì, tính vào chi phí bán hàng từng phần chi phí sửa chữa lớn đã phát sinh, ghi:
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn
v1.0014102226 36
4.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
(2) Kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp
(2a) TK sử dụng: TK 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp
 TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
 TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
 TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
 TK 6424: Chí phí khấu hao TSCĐ
 TK 6425: Thuế, phí và lệ phí
 TK 6426: Chi phí dự phòng
 TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
 TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
v1.0014102226 37
4.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
(2b) Phương pháp hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
 1. Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản khác phải trả cho nhân viên bộ phận quản
lý doanh nghiệp, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công
đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6421)
Có các TK 334, 338
 2. Giá trị vật liệu xuất dùng, hoặc mua vào sử dụng ngay cho quản lý doanh nghiệp như:
xăng, dầu, mỡ để chạy xe, vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ chung của doanh nghiệp
ghi:
Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6422)
Nợ TK133: Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (Nếu được khấu trừ)
Có TK152: Nguyên liệu, vật liệu
Có các TK 111, 112, 142, 242, 331
v1.0014102226 38
4.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
 3. Trị giá dụng cụ, đồ dùng văn phòng xuất dùng hoặc mua sử dụng ngay không qua kho
cho bộ phận quản lý được tính trực tiếp một lần vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6423)
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 153: Công cụ. dụng cụ
Có các TK 111, 112, 331
 4. Trích khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý chung của doanh nghiệp, như: Nhà sửa, vật
kiến trúc, kho tàng, thiết bị truyền dẫn ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6424)
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ.
 5. Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp Nhà nước, ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6425)
Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
v1.0014102226 39
4.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
 6. Lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu, phà phải nộp, ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6425)
Có các TK 111, 112
 7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kì, ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426)
Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi.
 8. Tiền điện thoại, điện, nước mua ngoài phải trả, chi phí sửa chữa TSCĐ một lần với giá
trị nhỏ, ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6427)
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK các TK 111, 112, 331, 335
v1.0014102226 40
4.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
Phương pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh:
• Kết chuyển các khoản giảm doanh thu, ghi:
Nợ TK 511
Có TK 521, 531, 532
• Kết chuyển doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài
chính, thu nhập khác
Nợ TK511, 515, 711
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
• Kết chuyển các khoản chi phí, ghi:
Nợ TK 911
Có TK 632
Có TK 641
Có TK 642
Có TK 635
v1.0014102226 41
4.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
• Nếu kết quả hoạt động kinh doanh trong kì lãi, ghi:
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
• Nếu kết quả hoạt động kinh doanh trong kì lỗ, ghi:
Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
v1.0014102226 42
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
• Ngày 10/10/13: Chưa ghi sổ
• Ngày 20/10/13: Ghi sổ phản ánh nghiệp vụ tiêu thụ
 BT 1: Phản ánh giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: 11.000 × 100 = 1.100.000
Có TK 155: 1.100.000
 BT 2: Phản ánh doanh thu bán hàng
Nợ TK 131: 16.500 × 100 = 1.650.000
Có TK 511: 1.500.000
Có TK 3331: 150.000
• Ngày 30/10/13: Thu tiền hàng
Nợ TK 112: 1.650.000
Có TK 131: 1.650.000
v1.0014102226 43
VÍ DỤ
Ngày 12/10/2013, Công ty Viglacera (chuyên sản xuất vật liệu xây dựng) xuất kho 1000 viên
gạch men cho Công ty xây dựng Sông Đà 101. Giá thành thực tế 50.000.000 đồng. Đến ngày
22/3/2014, Công ty Sông Đà từ chối mua lô hàng trên, Công ty Viglacera đã làm thủ tục
nhập lại kho. Tại ngày 22/3/2014, trong các trường hợp sau, trường hợp nào kế toán định
khoản đúng?
• TH 1: Nợ TK 155/ Có TK 632 : 50.000.000
• TH 2: Nợ TK 155/ Có TK 157: 50.000.000
• TH 3: Nợ TK 154/ Có TK 157: 50.000.000
v1.0014102226 44
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Công ty gạch Tuynel đầu kì có 20.000 viên gạch 4 lỗ tồn kho, giá gốc 5.000 đồng/viên. Trong
tháng tình hình nhập, xuất gạch 4 lỗ như sau:
• Ngày 2/1/2014: Nhập 10.000 viên từ phân xưởng sản xuất, giá nhập kho: 6.000đồng/viên.
• Ngày 6/1: Xuất kho 18.000 viên bán cho công ty xây dựng Sông Đà 101.
Giá vốn hàng bán trong trường hợp công ty tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO sẽ là:
a. 90.000.000 đồng.
b. 108.000.000 đồng.
c. 100.000.000 đông.
d. 99.000.000 đồng.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: a. 90.000.000 đồng
• Vì: 18.000 viên 5.000 đ/viên = 90.000.000 đồng
v1.0014102226 45
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Công ty sơn Dulux xuất kho 100 hộp sơn mặt ngoài cho công ty Cổ phần phát triển xây
dựng 68. Giá vốn xuất kho là 390.000 đồng/hộp. Giá bán chưa thuế GTGT 10% là 500.000
đồng/hộp. Hàng đang chờ chấp nhận. Kế toán Công ty sơn Dulux sẽ ghi định khoản
như sau:
a. Nợ TK 632/ Có TK 155: 39.000.000 đồng.
b. Nợ TK 157/ Có TK 155: 39.000.000 đồng.
c. Nợ TK 131/ Có TK 155: 50.000.000 đồng.
d. Nợ TK 131/ Có TK 511: 50.000.000 đồng.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: b. Nợ TK 157/ Có TK 155: 39.000.000 đồng.
• Do hàng chưa được chấp nhận thanh toán, vẫn thuộc quyền sở hữu của công ty.
v1.0014102226 46
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng và rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp. Để cung cấp kết quả tiêu thụ chính xác, kế toán cần nắm chắc các điều
kiện ghi nhận doanh thu, chi phí; phản ánh kịp thời doanh thu và các khoản giảm doanh thu
(nếu có). Kết quả tiêu thụ có thể tính riêng cho từng mặt hàng mà doanh nghiệp tiêu thụ.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_1_bai_5_ke_toan_thanh_pham_tieu.pdf