Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc

ĐẶT VẤN ĐỀ

53

 Lợi nhuận sẽ thay đổi như thế nào?

- Nếu tăng giá bán

- Nếu thay đổi sản lượng sản phẩm sản

xuất và tiêu thụ

- Nếu thay đổi chi phí

Đến mức độ hoạt động nào thì doanh

nghiệp hòa vốn?

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 47 trang xuanhieu 10780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) - Hồ Thị Thanh Ngọc
CHƯƠNG 3 
52 
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – 
KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (CVP) 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
53 
 Lợi nhuận sẽ thay đổi như thế nào? 
- Nếu tăng giá bán 
- Nếu thay đổi sản lượng sản phẩm sản 
xuất và tiêu thụ 
- Nếu thay đổi chi phí 
 Đến mức độ hoạt động nào thì doanh 
nghiệp hòa vốn? 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
NỘI DUNG CHƯƠNG III 
54 
 I/ Khái niệm cơ bản của mối quan hệ CVP 
 II/ Ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP 
 III/ Phân tích điểm hòa vốn 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Giả định làm cơ sở phân tích mối 
quan hệ CVP 
55 
 Mô hình biến động doanh thu có dạng tuyến tính 
 Chi phí có thể chia thành biến phí và định phí 
 Mức tiêu thụ và mức sản xuất trong kỳ bằng 
nhau 
 Năng lực SX không thay đổi trong suốt phạm vi 
thích hợp 
 Giá trị đồng tiền không thay đổi qua các kỳ 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
3.1/ MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN 
56 
 Số dư đảm phí 
 Tỷ lệ số dư đảm phí 
 Kết cấu chi phí 
 Đòn bẩy kinh doanh 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
3.1.1/Số dư đảm phí 
57 
 SỐ DƯ ĐẢM PHÍ (CM – Contribution margin) 
- Số dư đảm phí (SDĐP) (còn gọi là lãi trên biến phí) 
là chênh lệch giữa doanh thu và biến phí 
SDĐP = Doanh thu – Biến 
phí 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Kí hiêu 
58 
 - x: sản lượng tiêu thụ 
 - g: giá bán đơn vị 
 - a: biến phí đơn vị 
 - b: tổng định phí 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí 
59 
Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị 
1. Doanh thu 
2. Biến phí 
3. Số dư đảm phí 
4. Định phí 
5. Lợi nhuận 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí 
60 
Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị 
1. Doanh thu gx g 
2. Biến phí ax a 
3. Số dư đảm phí (g – a)x (g – a) 
4. Định phí b 
5. Lợi nhuận (g – a)x - b 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Nhận xét 
61 
 Khi x = 0: Cty không hoạt 
 LN = -b → cty lỗ và số lỗ bằng định phí 
• Khi x = xh (xh là mức sản lượng tại đó SDĐP 
bằng định phí) 
 LN = P = 0 → Cty hòa vốn 
• Khi x = x1 (x1>xh ): P1 = (g – a)x1 –b 
• Khi x = x2 :với x2>x1 : P2 = (g – a)x2 –b 
→ khi sản lượng tăng 1 lượng ∆x = x2 - x1 thì 
LN tăng một lượng là: 
∆P = (P2 - P1 ) = (g – a)( x2 - x1) 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Kết luận 
62 
 Thông qua số dư đảm phí ta thấy mối quan 
hệ giữa sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận: 
 Nếu sản lượng tăng (giảm) một lượng 
thì lợi nhuận tăng (giảm) một lượng 
bằng sản lượng tăng lên nhân số dư 
đảm phí đơn vị. 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Ví dụ 1 
63 
 Quý II cty sản xuất và tiêu thụ 1.000Sp, giá 
bán 100đ/Sp; chi phí khả biến đơn vị là 60đ/Sp; 
chi phí bất biến trong toàn quý là 30.000đ. 
Nếu như quý 3, sản lương tiêu thụ tăng lên 
20% so với quý 2 thì lợi nhuận sẽ tăng lên 
bao nhiêu? 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí 
64 
Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị 
1. Doanh thu 100.000 100 
2. Biến phí 60.000 60 
3. Số dư đảm phí 40.000 40 
4. Định phí 30.000 
5. Lợi nhuận 10.000 
LN tăng lên : ∆P = 200 sp* 40đ/sp = 8.000đ 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
3.1.2/Tỷ lệ số dư đảm phí 
65 
 TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ (CMR – Contribution 
margin ratio)) 
- Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ phần trăm của số dư 
đảm phí tính trên doanh thu 
 SDĐP g – a) 
Tỷ lệ SDĐP = ------------ 100% = ----------100% 
 Doanh thu g 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Nhận xét 
66 
• Khi x = x1 (x1>xh ): 
 Doanh thu: g x1 → P1 = (g – a)x1 –b 
• Khi x = x2 :với x2>x1 
 Doanh thu : g x2 → P2 = (g – a)x2 –b 
 ∆ doanh thu = ( x2 - x1)g 
 ∆P = (P2 - P1 ) = (g – a)( x2 - x1) 
 (g – a) 
∆P = ------------- ( x2 - x1)g 
 g 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Kết luận 
 Thông qua khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí ta rút ra 
mối quan hệ doanh thu và lợi nhuận: 
 Nếu doanh thu tăng (hoặc giảm) một 
lượng thì lợi nhuận tăng lên (hoặc giảm) 
một lượng bằng doanh thu tăng lên (hoặc 
giảm xuống) nhân cho tỷ lệ số dư đảm phí. 
 Chú ý: kết luận trên chỉ đúng khi định phí không 
thay đổi 
67 67 KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Ví dụ 2 
68 
 Quý II cty sản xuất và tiêu thụ 1.000Sp, giá 
bán 100đ/Sp; chi phí khả biến đơn vị là 60đ/Sp; 
chi phí bất biến trong toàn quý là 30.000đ. 
Nếu như quý 3, doanh thu tiêu thụ tăng lên 
20.000đ so với quý 2 thì lợi nhuận sẽ tăng lên 
bao nhiêu? 
∆P = 40%*20.000 = 8.000đ 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Hệ quả 
69 
 Cty sản xuất nhiều loại Sp, nếu cùng tăng một 
lượng doanh thu ở tất cả các sp, lợi nhuận sẽ 
tăng khác nhau? 
 Kết luận : sản phẩm nào có tỷ lệ số dư đảm 
phí lớn hơn thì lợi nhuận tăng lên nhiều hơn 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
3.1.3/Kết cấu chi phí 
70 
 Kết cấu chi phí 
 là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí 
(biến phí và định phí ) trong tổng chi phí 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
71 
Ví dụ 3 
Chỉ tiêu 
Cty X Cty Y 
Số tiền % Số tiền % 
1. Doanh thu 800.000 100 800.000 100 
2. Biến phí 600.000 75 480.000 60 
3. SDĐP 200.000 25 320.000 40 
4. Định phí 120.000 240.000 
5. Lợi nhuận 80.000 80.000 
 Cty X và cty Y có báo cáo kết quả hoạt động kinh 
doanh theo dạng số dư đảm phí. Xét trường hợp doanh 
thu tăng 30% và trường hợp doanh thu giảm 30%. 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Cty X Cty Y 
•Doanh thu tăng 30% 
∆P = 30%*800.000*25% = 
60.000đ→LN tăng 60.000đ 
•Doanh thu tăng 30% 
∆P = 30%*800.000*40% = 
96.000đ→ LN tăng 96.000đ 
•Doanh thu giảm 30% 
∆P = 30%*800.000*25% = 
60.000đ →LN giảm 60.000đ 
Doanh thu giảm 30% 
∆P = 30%*800.000*40% = 
96.000đ → LN giảm 96.000đ 
72 KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Nhận xét 
73 
 Trong trường kinh doanh thuận lợi (Doanh thu 
tăng) 
- Cty X có biến phí chiếm tỷ trọng lớn →LN tăng ít 
- Cty Y có biến phí chiếm tỷ trọng nhỏ → LN tăng 
nhiều 
• Trường hợp kinh doanh bất lợi (giảm doanh 
thu) 
- Cty X có biến phí chiếm tỷ trọng lớn →LN giảm ít 
- Cty Y có biến phí chiếm tỷ trọng nhỏ → LN giảm 
nhiều KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
3.1.4/ Đòn bẩy hoạt động 
74 
 ĐÒN BẨY HoẠT ĐỘNG (Operating leverage) 
- Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa 
tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu 
(sản lượng) 
 Độ lớn tốc độ tăng LN (g – a) x 
SDĐP 
đòn bẩy = --------------------- = -------------- = --------
-- 
hoạt động tốc độ tăng DT (g – a)x – b 
LN KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Nhận xét 
75 
- Độ lớn đòn bẩy kinh doanh phụ thuộc vào định phí 
(định phí càng lớn thì đòn bẩy kinh doanh càng lớn. 
- Độ lớn đòn bẩy kinh doanh cho biết khi doanh thu 
biến động 1% thì LN sẽ biến động bao nhiêu % 
- Tại một mức doanh thu sẽ xác định được độ lớn đòn 
bẩy kinh doanh. Từ đó suy ra nếu dự kiến được tốc 
độ tăng doanh thu thì sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợi 
nhuận và ngược lại. 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Ví dụ 4 (Lấy lại ví dụ 3) 
76 
 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Cty X: 
- Độ lớn đòn bẩy = 200.000/80.000 = 2,5 lần 
→ tốc độ tăng của LN trước thuế gấp 2,5 lần tốc độ tăng DT 
• Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Cty Y: 
- Độ lớn đòn bẩy = 320.000/80.000 = 4 lần 
→ tốc độ tăng của LN trước thuế gấp 4 lần tốc độ tăng DT 
• Nếu doanh thu của 2 cty tăng 10% thì LN của 2 cty tăng? 
- Cty X: LN tăng 2,5*10% = 25% → tương ứng 25%*80.000 = 
20.000đ 
- Cty Y: LN tăng 4*10% = 40% → tương ứng 40%*80.000 = 
32.000đ 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
3.2/ Ứng dụng phân tích mối 
quan hệ CVP 
77 KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Ví dụ 5 
78 
Cty X sản xuất và kinh doanh sản phẩm A, trong điều kiện 
bình thường, sản xuất và tiêu thụ 1.000 sản phẩm; giá 
bán 200đ/sp; biến phí đơn vị 70đ/sp; định phí hàng tháng 
là 40.040đ 
Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị % 
1. Doanh thu 200.000 200 100 
2. Biến phí 70.000 70 35 
3. Số dư đảm phí 130.000 130 65 
4. Định phí 40.040 
5. Lợi nhuận 89.960 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tình huống 1 
79 
 Cty dự tính tăng chi phí tiếp thị lên 5.000đ mỗi tháng 
với kỳ vọng sản lương tiêu thụ tăng 20%. Các điều 
kiện khác không đổi, cty có nên thực hiện phương án 
này 
Thay đổi định phí và sản lượng 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tình huống 1 
80 
Ứng dụng khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí 
∆Số dư đảm phí 
1.000sp*20%*130đ/sp 
26.000 
∆Định phí 5.000 
∆LN tăng +21.000 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tình huống 2 
81 
 Cty đề ra phương án bán sản phẩm kèm theo quà 
tặng cho khách hàng: mua 1 sp được tặng món quà trị 
giá 6đ/sp. Bằng cách này cty kỳ vọng sản lượng tiêu thụ 
tăng 30%. Các điều kiện khác không đổi, cty có nên 
thực hiện phương án này 
Thay đổi biến phí và sản lượng 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tình huống 2 
82 
-Biến phí đơn vị mới : 
(70 + 6) 
76 
-SDĐP đơn vị mới 
(200 – 76) 
124 
-Tổng SDĐP mới:(1.000sp*130%*124) 161.200 
∆Tổng SDĐP : (161.200 – 130.000) 
31.200 
∆ĐỊnh phí 0 
∆LN +31.200 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tình huống 3 
83 
 Cty đề ra phương án tăng chi phí quảng cáo lên 
4.000đ/tháng; đồng thời tăng giá bán lên 5đ/sp. 
Phương án này làm cho sản lượng tăng 30%. 
Các điều kiện khác không đổi, cty có nên thực 
hiện phương án này 
Thay đổi định phí, giá bán và sản lượng 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tình huống 3 
84 
- Tổng SDĐP mới 
1.000*130% [(200+5) – 70] 
175.500 
- Tổng SDĐP hiện tại 130.000 
∆Tổng SDĐP 45.500 
∆ định phí 4.000 
∆ LN 41.500 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tình huống 4 
85 
 Cty dự kiến thay đổi phương thức trả lương 
nhân viên bán hàng: thay vì trả hàng tháng 
12.000đ/tháng sẽ chuyển sang trả lương theo sản 
phẩm bán ra 15đ/sp. Phương án này làm cho sản 
lượng tăng 30%. Các điều kiện khác không đổi, 
cty có nên thực hiện phương án này 
Thay đổi định phí, biến phí và sản lượng 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tình huống 4 
86 
- Tổng SDĐP mới 
1.000*130% [200 – (70+15)] 
149.500 
- Tổng SDĐP hiện tại 130.000 
∆ Tổng SDĐP 19.500 
∆ định phí (12.000) 
∆ LN 31.500 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tình huống 5 
87 
 Cty dự kiếm thay đổi phương thức trả lương 
nhân viên bán hàng: thay vì trả hàng tháng 
12.000đ/tháng sẽ chuyển sang trả lương theo sản 
phẩm bán ra 10đ/sp; mặt khác Cty giảm giá bán 
4đ/sp. Phương án này làm cho sản lượng tăng 
30%. Cty có nên thực hiện phương án này 
Thay đổi định phí, biến phí, sản lượng và giá 
bán 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tình huống 5 
88 
- Tổng SDĐP mới 
1.000*130% [(200-4) – (70+10)] 
150.800 
- Tổng SDĐP hiện tại 130.000 
∆ Tổng SDĐP 20.800 
∆ Định phí (12.000) 
∆ LN 32.800 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tính giá bán cho đơn đặt hàng đặc biệt 
89 
Cty X sản xuất và kinh doanh sản phẩm A; giá 
bán 200đ/sp; biến phí đơn vị 70đ/sp; định phí 
hàng tháng là 40.040đ 
Giả xử cty X nhận được một đơn đặt hàng 
mua 1.500 sản phẩm với điều kiện giá bán 
không được cao hơn giá bán hiện nay. Mục 
tiêu của Cty khi thực hiện đơn hàng này là 
đạt được lợi nhuận trước thuế 120.000đ. Cty 
A phải tính giá bán là bao nhiêu? 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Tính giá bán cho đơn đặt hàng đặc biệt 
90 
Tính 
giá 
bán 
Hoạt động kinh doanh bình 
thường đã bù đắp tất cả chi 
phí và có lãi 
Hoạt động kinh doanh bình 
thường chưa đủ bù đắp tất cả 
chi phí và bị lỗ 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Hoạt động kinh doanh bình thường đã bù đắp tất cả 
chi phí và có lãi 
91 
 Trường hợp này doanh thu chỉ cần thỏa 
mãn khoản lãi trước thuế là 120.000đ 
 Gía bán phải bù đắp chi phí sau 
- Biến phí 70đ/sp 
- Lợi nhuận (120.000đ/1.500sp) 80đ/sp 
- Định phí : đã được bù đắp 0 
- Giá bán có thể đưa ra 150đ/sp 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Hoạt động kinh doanh bình thường chưa đủ bù đắp 
tất cả chi phí và bị lỗ 
92 
 Trường hợp này doanh thu phải đủ bù lỗ 
và đạt được lãi 120.000đ. 
 Giả xử cty đang lỗ 19.500đ. Gía bán phải 
bù đắp chi phí sau: 
- Biến phí 70đ/sp 
- Lợi nhuận (120.000đ/1.500sp) 80đ/sp 
- Bù lỗ :19.500đ/1.500sp 13đ/sp 
- Giá bán có thể đưa ra 163đ/sp 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
3.3/ Phân tích điểm hòa vốn 
93 KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Khái niệm 
94 
 Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng 
doanh thu bằng tổng chi phí (SDĐP 
bằng tổng định phí). 
 Gọi xh là sản lượng tại điểm hòa vốn 
 b 
Sản lượng hòa vốn = xh = ----------- 
 (g – a) 
 Định phí 
DT hòa vốn = gxh = ------------------ 
 tỷ lệ SDĐP 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Đồ thị mối quan hệ CVP 
 Đồ thị điểm hòa vốn 
Vùng 
lãi Đường chi phí: 
y =ax + b 
Đường DT: 
y =gx 
Vùng 
lỗ 
x 
y 
x
h 
Điểm 
hòa vốn 
95 
b 
95 KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Phân tích lợi nhuận 
96 
 Gọi p: LN trước thuế mong muốn; 
 xp : sản lượng tại điểm lợi nhuận p 
 định phí + LN mong muốn 
 xp = ------------------------------------ 
 SDĐP đơn vị 
 định phí + LN mong 
muốn 
DT tại xp = gxp = ------------------------------------ 
 tỷ lệ SDĐP 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Số dư an toàn 
97 
 Số dư an toàn là chênh lệch giữa doanh thu 
đạt được so với doanh thu hòa vốn. 
 Số dư an toàn = DT đạt được – DT hòa 
vốn 
 Số dư an toàn 
Tỷ lệ số dư an toàn= --------------------------
100% 
 Doanh thu đạt được 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Hạn chế của mô hình phân tích mối 
quan hệ CVP? 
98 
 Mô hình phân tích này thực hiện phải 
đặt trong một số điều kiện giả định mà 
những giả định này rất ít khi xảy ra 
trong thực tế 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_3_phan_tich_moi_quan_he_ch.pdf