Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường

Mục tiêu học tập

• Giải thích được định nghĩa chi phí và đối tượng tính

giá thành.

• Phân loại được chi phí theo các tiêu thức khác nhau:

yếu tố chi phí, theo cách ứng xử của chi phí; theo đối

tượng tính giá thành; và theo thời kỳ xác định kết quả

kinh doanh.

• Trình bày định nghĩa giá thành, phân loại giá thành

theo các tiêu chuẩn khác nhau.

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang xuanhieu 5480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Phân loại chi phí - Hoàng Huy Cường
10/24/2016 
1 
Chương 2 
Phân loại chi phí 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN 
Mục tiêu học tập 
• Giải thích được định nghĩa chi phí và đối tượng tính 
giá thành. 
• Phân loại được chi phí theo các tiêu thức khác nhau: 
yếu tố chi phí, theo cách ứng xử của chi phí; theo đối 
tượng tính giá thành; và theo thời kỳ xác định kết quả 
kinh doanh. 
• Trình bày định nghĩa giá thành, phân loại giá thành 
theo các tiêu chuẩn khác nhau. 
10/24/2016 
2 
Nội dung 
• Khái niệm chi phí, phân loại chi phí. 
• Khái niệm giá thành và phân loại giá 
thành. 
Chi phí 
Chi phí là khoản tiêu hao của các nguồn lực 
sử dụng cho một mục đích và được 
biểu hiện bằng tiền 
Các nguồn lực tiêu 
hao để R&D? 
Các nguồn lực 
tiêu hao để giao 
hàng cho khách? 
Các nguồn lực 
tiêu hao để xử lý 
chất thải? 
10/24/2016 
3 
• Đối tượng tính giá thành (cost object): là đối 
tượng mà doanh nghiệp mong muốn tính toán 
chi phí đơn vị. 
Trung tâm CSKH 
Các sản phẩm 
Hoạt động giao hàng 
Chi phí 
Phân loại chi phí 
• Phân loại theo yếu tố chi phí. 
• Phân loại theo đối tượng tính giá thành: chi 
phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. 
• Phân loại theo cách ứng xử của chi phí: biến 
phí và định phí. 
• Phân loại theo thời kỳ xác định kết quả kinh 
doanh: chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. 
10/24/2016 
4 
Phân loại theo yếu tố chi phí 
• Phân loại theo cách này cho biết được tổng sinh phí 
phát sinh ban đầu theo yếu tố để làm căn cứ lập kế 
hoạch và kiểm soát chi phí phát sinh mà không chú ý 
đến địa điểm phát sinh chi phí. 
• Chủ yếu cho mục đích báo cáo bên ngoài, và ít phục vụ 
cho quyết định quản trị nội bộ. 
Ví dụ: 
Chi phí nguyên vật liệu 
Chi phí nhân công 
Chi phí khấu hao 
Chi phí dịch vụ mua ngoài 
Chi phí khác 
• Đối tượng tính giá thành, đối tượng chịu chi phí (cost 
object): là đối tượng mà doanh nghiệp mong muốn tính 
toán chi phí đơn vị. 
• Dùng để nhận diện và tập hợp những chi phí liên quan 
đến đối tượng tính giá thành gồm: chi phí trực tiếp và 
chi phí gián tiếp. 
Trung tâm CSKH 
Các sản phẩm 
Hoạt động giao hàng 
Phân loại theo đối tượng tính giá thành 
10/24/2016 
5 
Phân loại theo đối tượng tính giá thành 
Chi phí trực tiếp 
 Là chi phí dễ dàng tính 
trực tiếp cho đối tượng 
tính giá thành. 
Chi phí gián tiếp 
 Là chi phí không thể dễ 
dàng tính trực tiếp cho 
cho đối tượng tính giá 
thành. 
Bài giảng ONLINE 
của ĐH Mở 
Chi phí gì? 
Chi phí gì? 
Chi phí 
gì? 
Phòng studio 
Giảng viên 
NV studio 
Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp 
Chi phí gì? 
Chi phí gì? 
Chi phí gì? 
Đậu nành 
Dây chuyền 
Sữa chua 
Dây chuyền Sữa 
đậu nành 
Sữa 
Bộ phận bảo trì 
10/24/2016 
6 
Phân loại theo cách ứng xử 
của chi phí 
• Biến phí: là chi phí mà tổng 
số của nó sẽ thay đổi với sự 
thay đổi của mức độ hoạt 
động. 
• Cách phân loại này giúp DN nhận diện và 
hiểu được sự thay đổi của chi phí theo 
mức độ hoạt động. 
• Định phí: là chi phí mà 
tổng số của nó không 
thay đổi khi mức độ 
hoạt động thay đổi. 
Phân loại theo cách ứng xử 
của chi phí 
10/24/2016 
7 
Công ty sản xuất xe đạp Martin 
mua tay cầm với giá 52đ/cái để lắp 
cho mỗi chiếc xe 
Tổng chi phí tay cầm của Martin 
là bao nhiêu khi sản xuất 
1.000 xe đạp? 
Ví dụ 3 
Tổng chi phí tay cầm của Martin 
là bao nhiêu khi sản xuất 
3.500 xe đạp? 
Ví dụ 4 
Chi phí thuê nhà xưởng của Martin là 
94.500 đ/năm. 
Hãy tính chi phí cô định cho mỗi xe ở 
Mức sản xuất: 1.000 xe và 3.500 xe. 
10/24/2016 
8 
Ví dụ 5 
Hãy tính tổng chi phí sản xuất và 
chi phí đơn vị ở 
mức sản xuất: 1.000 xe và 3.500 xe? 
Phạm vi phù hợp 
Giả định rằng chi phí thuê nhà xưởng của Martin là 94.500 
một năm để sản xuất trong phạm vi từ 1.000 to 5.000 xe. 
Phạm vi phù hợp của Martin? 
Phạm vi phù hợp là phạm vi mà tổng định phí không thay đổi. 
Khi vượt ra khỏi phạm vi này thì tổng định phí sẽ thay đổi. 
Biến phí và định phí 
10/24/2016 
9 
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
Đ
ịn
h
 p
h
í 
Sản lượng sản xuất 
94.500 
Phạm vi phù hợp của công ty 
Martin 
Đường tổng chi phí hỗn hợp có thể được mô tả 
dưới một phương trình: Y = a + bX
ở đó Y = Tổng chi phí hỗn hợp
a = Tổng định phí (giao điểm giữa
đường thẳng và trục tung
b = Biến phí đơn vị
(độ ghiêng của đường thẳng)
X = Mức độ hoạt động
= 
Chênh lệch chi phí 
giữa mức hoạt động 
cao nhất và thấp nhất 
Chênh lệch giữa mức 
độ hoạt động cao nhất 
và thấp nhất 
Phương pháp cực đại, cực tiểu 
Biến phí và định phí 
 Chi phí hỗn hợp bao gồm các yếu tố định phí và 
biến phí. 
Biến phí 
đơn vị 
10/24/2016 
10 
Công ty ABC đã ghi nhận mức sản xuất và chi phí 
bảo trì trong 2 tháng như sau: 
Số lượng Chi phí
Mức hoạt động cao nhất 8,000 9,800$ 
Mức hoạt động thấp nhất 5,000 7,400 
Chêch lệch 3,000 2,400$ 
Ví dụ 6 
Hãy xác định biến phí đơn vị, định phí và viết 
phương trình chi phí hỗn hợp. 
• Giúp DN xác định được kết quả 
kinh doanh của một kỳ trong mối 
tương quan giữa số lượng sản 
phẩm sản xuất và tiêu thụ. 
• Theo cách phân loại này, chi phí 
bao gồm: chi phí sản phẩm và chi 
phí thời kỳ. 
Phân loại theo thời kỳ xác định kết quả 
kinh doanh 
10/24/2016 
11 
• Chi phí sản phẩm: 
là chi phí liên quan 
đến sản xuất sản 
phẩm. 
• Chúng được ghi 
nhận vào tài sản khi 
phát sinh và cấu 
thành nên giá trị 
hàng tồn kho. 
Phân loại theo thời kỳ xác định kết quả 
kinh doanh 
Bảng CĐKT - Hàng tồn kho 
Chi phí 
cơ bản 
Chi phí sản phẩm 
Chi phí 
chuyển đổi 
Chi phí 
NVLTT 
Chi phí 
NCTT 
Tổng chi phí 
sản xuất + = + 
Chi phí 
SXC 
10/24/2016 
12 
Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ 
• Chi phí thời kỳ: là chi 
phí được ghi nhận 
khác biệt với thời kỳ 
ghi nhận chi phí sản 
phẩm. 
• Chúng được ghi nhận 
trên báo cáo kết quả 
hoạt động kinh doanh 
ngay khi chúng phát 
sinh. 
Báo cáo KQKD 
Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ 
Doanh nghiệp dịch vụ 
Doanh nghiệp dịch vụ cung cấp 
các dịch vụ hay sản phẩm vô 
hình cho khách hàng. 
10/24/2016 
13 
CP NVLTT 
CPNCTT 
CPSXC 
 Doanh thu 
Giá vốn 
dịch vụ 
Báo cáo KQKD 
Chi phí 
thời kỳ 
Bảng CĐKT 
LN thuần 
Hoàn 
thành 
Trừ 
= LN gộp 
Trừ 
Dịch vu 
dỡ dang 
Chi phí sản phẩm và chi phí 
thời kỳ 
Tại một doanh nghiệp vận tải hành khách, có các khoản doanh thu và 
chi phí phát sinh sau: 
• Doanh thu từ bán vé: 50.000 
• Lương nhân viên tài xế xe khách 10.000, lương quản lý doanh 
nghiệp: 5.000 
• Chi phí khấu hao xe khách: 20.000, văn phòng: 2.000 
• Chi phí xăng dầu xe khách 4.000 
• Chi phí sửa chữa xe khách: 2.000 
• Dụng cụ văng phòng: 1.000 
• Chi phí bằng tiền khác của quản lý: 1.000 
Yều cầu: 
- Hãy tính chi phí dịch vụ phát sinh trong kỳ. 
- Giá vốn dịch vụ, lợi nhuận thuần là bao nhiêu nếu cuối kỳ: (a) 
không có dịch vụ dỡ dang; (b) có dịch vụ dỡ dang là 2.000. 
Ví dụ 7 
10/24/2016 
14 
Doanh nghiệp thương mại 
• Doanh nghiệp thương mại cung 
cấp các sản phẩm hữu hình mà 
trước đó họ đã mua lại từ nhà 
cung cấp khác. 
• Hàng hoá mua về sẽ được tồn 
kho sau đó sẽ bán cho một nhà 
cung cấp khác hay người tiêu 
dùng cuối cùng. 
Chi phí sản phẩm và chi phí 
thời kỳ 
Chi phí mua 
hàng hoá 
 Doanh thu 
Giá vốn 
dịch vụ 
Báo cáo KQKD 
Chi phí 
thời kỳ 
Bảng CĐKT 
LN thuần 
Tiêu 
thụ 
Trừ 
= LN gộp 
Trừ 
Hàng hoá 
tồn kho 
Chi phí sản phẩm và chi phí 
thời kỳ 
10/24/2016 
15 
Tại một doanh nghiệp thương mại có các khoản doanh thu và 
chi phí phát sinh sau: 
-Doanh thu: 60.000 
-Hàng hoá tồn đầu kỳ: 10.000 
-Hàng hoá mua vào trong kỳ: 20.000 
-Hàng hoá tồn cuối kỳ: 5.000 
-Lương nhân viên bán hàng 5.000, lương quản lý doanh 
nghiệp: 2.000 
-Chi phí khấu hao văn phòng: 2.000 
-Chi phí xăng dầu xe vận chuyển 4.000 
-Dụng cụ văng phòng: 1.000 
-Chi phí bằng tiền khác của quản lý: 1.000 
Yều cầu: Hãy xác định lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần 
Ví dụ 8 
Doanh nghiệp sản xuất 
 Doanh nghiệp sản xuất cung cấp 
các sản phẩm hữu hình bằng cách 
chuyển đổi hình thái vật tư thông 
qua nhân công và máy móc thiết bị 
để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu 
của thị trường, khách hàng. 
 Cuối kỳ kế toán, DN sản xuất sẽ có 
nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ, 
thành phẩm tồn kho và sản phẩm dở 
dang. 
Chi phí sản phẩm và chi phí 
thời kỳ 
10/24/2016 
16 
CP NVLTT 
CPNCTT 
CPSXC 
 Doanh thu 
Giá vốn 
dịch vụ 
Báo cáo KQKD 
Chi phí 
thời kỳ 
Bảng CĐKT 
LN thuần 
Tiêu 
thụ 
Trừ 
= LN gộp 
Trừ 
Thành phẩm 
Chi phí sản phẩm và chi phí 
thời kỳ 
Chi phí sản 
xuất dỡ dang 
Tại một doanh nghiệp sản xuất có các khoản doanh thu và chi phí 
phát sinh sau: 
-Doanh thu: 50.000 
-NVL tồn đầu kỳ: 10.000 
-NVL mua vào trong kỳ: 23.000 
-NVL tồn cuối kỳ: 8.000 
-Chi phí NCTT: 20.000 
-Chi phí SXC: 10.000 
-Chi phí SXDD cuối kỳ: 5.000 
-Giá thành sản phẩm: 55.000 
-Thành phẩm tồn cuối kỳ: 25.000 
-Giá vốn hàng bán: 40.000 
-Chi phí BH và QLDN: 8.000 
Yều cầu: Hãy xác định chi phí NVLTT, chi phí SXDD đầu kỳ, tổng chi 
phí sản xuất, thành phẩm tồn đầu kỳ, lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp? 
Ví dụ 9 
10/24/2016 
17 
Bài tập thực hành 
• Công ty Medex có một phân xưởng sản xuất rang và xay cafe Bột 
• Chi phí phát sinh trong kỳ: 
1. Chi phí mua cafe nhân đưa vào sản xuất trong tháng là 400trđ. 
2. Thuê một người chuyên giám sát quá trình rang café: 4,5trđ/tháng. 
3. Thợ rang và xay café trả công 5trđ/ tháng. 
4. Chi phí mua máy vừa rang vừa xay càfé 500trđ, dự kiên sử dụng trong 10 
năm. 
5. Phân xường café dự kiến khấu hao mỗi tháng 30trđ. 
6. Ngoài ra hàng tháng chi phí bao bì, đóng gói sản phẩm café giao cho khách 
là 35trđ. 
7. Chi phí bơ tảng, mùi hương , phụ gia cho rang xay café là 10trđ. 
8. Chi phí quảng cáo trên web hằng tháng là 3trđ. 
9. Chi phí điện nước, điện thọai phải trả hằng tháng là 1,5trđ. 
Yêu cầu : Dựa vào thông tin để đánh dấu (X) vào các ô thích hợp. Tính tổng số 
Bài tập thực hành 
Tên chi 
phí 
Biến đổi Cố định Chi phí sản phẩm Chi phí 
thời kỳ 
NVLTT NCTT SXC 
10/24/2016 
18 
Giá thành 
Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất 
tính cho một khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn 
thành nhất định. 
Khái niệm: 
6 9 6 15 15 4 
Sản phẩm 
dở dang 
cuối kỳ 
trước 
Sản phẩm 
dở dang 
đầu kỳ 
Sản phẩm 
hoàn thành 
Sản phẩm 
dở dang 
cuối kỳ 
Kỳ kế toán Chi phí 
sản xuất 
phát sinh, 
tổng giá 
thành và 
giá thành 
đơn vị? 
Phân loại giá thành 
Phân loại theo thời điểm xác định giá thành 
 Giá thành định mức: là giá thành được tính 
trước khi bắt đầu sản xuất cho một đơn vị sản 
phẩm dựa trên các điều kiện nhất định. 
 Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trước 
khi bắt đầu sản xuất cho tổng sản phẩm kế hoạch 
dựa trên chi phí định mức. 
 Giá thành thực tế: là giá thành được xác định 
sau khi đã hoàn thành việc chế tạo sản phẩm trên 
cơ sở các chi phí thực tế phát sinh. 
10/24/2016 
19 
Công ty Martin dựa vào mức sản xuất 
1.000 xe để xác định chi phí định mức. 
Tổng định phí sản xuất là 94.500 
Tổng biến phí sản xuất là 52.000 
Hãy xác định giá thành định mức 1 chiếc xe đạp 
Ví dụ 10 
Công ty Martin lập dự toán chi phí sản 
xuất cho các mức độ hoạt động 
khác nhau. 
Giá thành kế hoạch của Martin 
là bao nhiêu ở mức sản xuất 
là 600 và 3.500 xe? 
Ví dụ 11 
10/24/2016 
20 
• Giá thành sản xuất (absorption costing): là toàn bộ chi phí 
sản xuất (biến phí sản xuất và định phí sản xuất) liên quan 
đến khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. 
• Giá thành khả biến (variable costing): là toàn bộ biến phí 
sản xuất liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm 
hoàn thành. 
 • Giá thành toàn bộ (full costing): là toàn bộ chi phí sản 
xuất và ngoài sản xuất phát sinh liên quan đến một khối 
lượng sản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu 
thụ xong sản phẩm. 
 GT toàn bộ = GT sản xuất + CP ngoài sản xuất. 
Phân loại theo nội dung giá thành 
Phân loại giá thành 
Công ty Martin dựa vào mức sản xuất 
1.000 xe để xác định chi phí định mức. 
Tổng định phí sản xuất là 94.500 
Tổng biến phí sản xuất là 52.000 
Tổng chi phí BH và QLDN là 20.000 
Hãy xác định giá thành định mức 1 chiếc xe đạp 
theo cách phân loại giá thành. 
Ví dụ 12 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_2_phan_loai_chi_phi_hoang.pdf