Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc

2.1/ Phân loại chi phí

2.1.1/ Phân loại theo chức năng hoạt động

23

Công dụng:

Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

cung cấp thông tin để:

Kiểm soát thực hiện chi phí theo định mức

Tính giá thành sản phẩm

Định mức chi phí, xác định giá thành định

mức

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 33 trang xuanhieu 4980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí - Hồ Thị Thanh Ngọc
Chương 2 
Chi phí và phân loại 
chi phí 
19 KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
Nội dung 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.2/ Báo cáo kết quả kinh doanh 
20 KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.1/ Phân loại theo chức năng hoạt động 
21 
Chi phí 
Chi phí sản 
xuất 
Chi phí 
ngoài SX 
CP 
NVL 
trực 
tiếp 
CP 
nhân 
công 
trực 
tiếp 
CP 
sản 
xuất 
chun
g 
CP 
bán 
hàng 
CP 
QLD
N 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
22 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
 2.1.1/ Phân loại theo chức năng hoạt 
động 
CP 
nguyên 
liệu 
CP 
khác 
CP 
nhân 
công 
Trực 
tiếp 
Gián 
tiếp 
CP 
NVL 
trực 
tiếp 
(TK 
621) CP Sản 
xuất 
chung 
(TK 
627) 
CP 
Nhâ
n 
công 
trực 
tiếp 
(TK 
CP 
ban 
đầu 
CP 
chuy
ển 
đổi 
Gián 
tiếp 
Trực 
tiếp 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.1/ Phân loại theo chức năng hoạt động 
23 
Công dụng: 
Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động 
cung cấp thông tin để: 
Kiểm soát thực hiện chi phí theo định mức 
Tính giá thành sản phẩm 
Định mức chi phí, xác định giá thành định 
mức 
Tác dụng ????? 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.2/ Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ 
xác định lợi nhuận 
24 
Chi phí 
Chi phí sản 
phẩm 
Chi phí thời 
kỳ 
CP gắn liền với quá 
trình SX sản phẩm hay 
quá trình mua hàng 
vào để bán 
CP để hoạt động 
SXKD trong kỳ, không 
tạo nên hàng tồn kho 
mà ảnh hưởng trực 
tiếp đến lợi nhuận 
trong kỳ mà chùng PS 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.2/ Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ 
xác định lợi nhuận 
25 
Tại thời kỳ xác định 
lợi nhuận 
Chi phí SP chỉ 
phải tính để xác 
định kết quả ở 
kỳ mà chúng 
được tiêu thụ 
không phải tính 
vào kỳ mà 
chúng phát 
sinh. 
Chi phí thời kỳ 
phát sinh ở thời 
điểm nào thì sẽ 
tính vào thời kỳ 
đó và ảnh 
hưởng trực tiếp 
đến lợi nhuận 
của kỳ mà chúng 
phát sinh 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.1/ Phân loại theo chức năng hoạt động 
26 
Cho báo cáo tài chính tại Cty , hãy xác 
định chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ 
và phân tích. 
Thảo luận 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.3/ Phân loại theo đối tượng chịu chi phí và 
khả năng quy nạp vào chi phí 
27 
Chi phí 
Chi phí 
trực tiếp 
Chi phí gián 
tiếp 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.3/ / Phân loại theo đối tượng chịu chi phí và 
khả năng quy nạp vào chi phí 
28 
Ý nghĩa 
Cách phân loại này thuần túy có công dụng 
với kế toán để tập hợp và phân bổ chi phí 
thích hợp. 
Ý nghĩa ????? 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của chi phí . 
29 
Chi phí sẽ thay đổi 
như thế nào khi mức 
độ hoạt động thay 
đổi 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của chi phí . 
30 
Chi 
phí 
Chi phí 
bất biến 
Chi phí 
khả biến 
Chi phí 
hỗn hợp 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của chi phí . 
31 
tổng số của nó không thay đổi khi 
mức độ hoạt động thay đổi. 
Mức độ hoạt động tăng dần thì CP bất 
biến tính trên một đơn vị hoạt động sẽ 
giảm đi. 
Ví dụ: chi phí thuê mặt bằng hàng 
năm, chi phí khấu hao . 
Chi phí bất biến (Định 
phí) 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
2.1/ Phân loại chi phí 
2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của chi phí . 
32 
Chi phí bất biến (Định 
phí) 
Chi phí bất 
biến bắt 
buộc 
Chi phí bất 
biến không 
bắt buộc 
Không thể thay đổi 
nhanh chóng , có 
tính chất lâu dài, 
không thể giảm đến 
0 đ 
Có thể thay đổi 
theo từng kỳ, có 
thể cắt giảm khi 
cần thiết 
KTQT - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 
 33 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
 2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của 
chi phí . 
Chi 
phí 
Định 
phí 
Mức độ 
hoạt động 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
34 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của chi 
phí . 
Chi phí khả biến (Biến phí) 
giá trị sẽ tăng 
giảm theo sự 
tăng giảm với 
mức độ hoạt 
động. 
Chi phí khả biến 
tuyến tính 
Chi phí khả biến 
cấp bậc 
Chi phí khả biến 
phi tuyến tính 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
35 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của chi 
phí . 
Chi phí hỗn hợp 
Thành phần 
bao gồm yếu 
tố bất biến và 
yếu tố khả 
biến 
y: Chi phí hỗn hợp 
a: biến phí đơn vị 
b: tổng định phí 
x: số lượng hoạt 
động 
y = ax + b 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
36 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của chi 
phí . 
Phương pháp phân tích chi 
phí hỗn hợp 
Phương 
pháp 
cực đại 
cực tiểu 
Phương 
pháp đồ 
thị phân 
tán 
Phương 
pháp 
bình 
phương 
bé nhất 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
37 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của chi 
phí . 
Mức độ hoạt 
động cao 
nhất 
Mức độ hoạt 
động thấp nhất 
Chi phí 
khả biến 
đơn vị 
(a) 
= 
Chi phí ở 
mức độ hoạt 
động cao 
nhất 
Chi phí ở 
mức độ hoạt 
động thấp 
nhất 
- 
- 
Chi phí 
bất 
biến (b) 
= 
Tổng 
CP ở 
mức 
cao 
(thấp) 
nhất 
- 
Mức 
khối 
lượng 
cao(thấ
p) nhất 
x 
Biến 
phí đơn 
vị 
Phương pháp cực đại, cực tiểu 
Đơn giản 
nhưng độ chính 
xác không cao KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
 Ví dụ tính chi phí hỗn hợp 
DN ABC có tài liệu về chi phí năng lượng của 
một phân xưởng SX như sau: 
38 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của chi 
phí . 
Tháng 
(n) 
Công suất hoạt động 
(KW) 
Chi phí (đ) 
1 100 150.000 
2 120 160.000 
3 105 152.500 
4 110 155.000 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
39 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
2.1.4/ / Phân loại theo cách ứng xử của chi 
phí . Phương pháp bình phương bé nhất 
Ʃxy = bƩx + aƩx2 (1) 
Ʃy = nb + aƩx (2) 
Trong đó n: số lần 
thống kê chi phí 
Tính toán 
phức tạp hơn 
nhưng độ 
chính xác cao, 
phù hợp với 
dự đoán 
tương ứng 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
40 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
2.1.5/ / Phân loại chi phí dùng trong kiểm 
tra và ra quyết định . 
Chi phí chênh lệch 
Là CP có trong PA này nhưng 
lại không hoặc chỉ có 1 phần 
trong PA khác 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
41 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
2.1.5/ / Phân loại chi phí dùng trong kiểm 
tra và ra quyết định . 
Chi phí kiểm soát được và chi 
phí không kiểm soát được 
CP kiểm soát được đối với 1 
cấp là chi phí Cp mà nhà quản 
trị cấp đó được quyền ra 
quyết định 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
42 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
2.1.5/ / Phân loại chi phí dùng trong kiểm 
tra và ra quyết định . 
Chi phí cơ hội 
Là những thu nhập tiềm tàng 
bị mất đi khi chọn PA này 
thay cho PA khác 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
43 
2.1/ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 
2.1.5/ / Phân loại chi phí dùng trong kiểm 
tra và ra quyết định . 
Chi phí ẩn (chi phí chìm) 
Là Cp đã bỏ ra trong quá khứ 
và không thể tránh được dù 
lựa chọn bất kỳ PA nào 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
44 
2.2/ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 
2.2.1/ Báo cáo kết quả kinh doanh theo 
chức năng chi phí (lập theo phương pháp 
toàn bộ) Cty thương mại A kinh doanh duy nhất một mặt hàng 
trong tháng có số liệu sau: 
1) Giá mua một sản phẩm: 50.000đ/Sp 
2) Giá bán một sản phẩm: 70.000đ/Sp 
3) Chi phí điện, nước lương phục vụ bán hàng : 
3.000.000đ/tháng 
4) Chi phí lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 
2.500.000đ/tháng. 
5) Tiền thuê cửa hàng một tháng: 2.000.000đ/tháng 
(các khoản chi phí này không đổi trong phạm vi sản phẩm bán 
được từ 800 SP đến 2000 SP). 
6) Số sản phẩm bán được trong tháng là 1.000Sp 
7) Lãi vay phải trả trong tháng: 1.000.000đ/tháng 
8) Chi phí quà tặng khi khách hàng mua sp:1.000đ/Sp 
Biết đầu kỳ không có SP tồn kho, tính giá xuất kho theo phương 
pháp FIFO 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
45 
2.2/ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 
2.2.1/ Báo cáo kết quả kinh doanh theo 
chức năng chi phí (lập theo phương pháp 
toàn bộ) 
Chỉ tiêu Số tiền 
Doanh thu bán hàng 
Giá vốn hàng bán 
Lợi nhuân gộp về bán hàng 
Chi phí tài chính 
Chi phí bán hàng 
Chi phí quản lý DN 
Lợi nhuận trước thuế 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
46 
2.2/ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 
2.2.1/ Báo cáo kết quả kinh doanh theo 
chức năng chi phí (lập theo phương pháp 
toàn bộ) 
Chỉ tiêu Số tiền 
Doanh thu bán hàng 70.000.000 
Giá vốn hàng bán 50.000.000 
Lợi nhuân gộp về bán hàng 20.000.000 
Chi phí tài chính 1.000.000 
Chi phí bán hàng 6.000.000 
Chi phí quản lý DN 2.500.000 
Lợi nhuận trước thuế 10.500.000 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
47 
2.2/ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 
2.2.1/ Báo cáo kết quả kinh doanh theo 
chức năng chi phí (lập theo phương pháp 
toàn bộ) 
Báo cáo kết quả kinh doanh lập 
theo phương pháp toàn bộ thích 
hợp cho kế toán tài chính vì mục 
đích báo cáo ra bên ngoài. Nhưng 
đối với nhà quản trị để sử dụng cho 
các quyết định nội bộ thì báo cáo 
kết quả kinh doanh lập theo 
phương pháp này lại không phù 
hợp. 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
48 
2.2/ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 
2.2.2/ Báo cáo kết quả kinh doanh theo số 
dư đảm phí (phương pháp trực tiếp) 
Lập báo cáo theo cách phân loại chi 
phí theo cách ứng xử của chi phí với 
mức độ hoạt động 
Số dư đảm phí = Doanh thu – Biến 
phí 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
49 
2.2/ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 
2.2.2/ Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư 
đảm phí 
Chỉ tiêu Tổng số tiền Đơn vị 
(đ/sp) 
Doanh thu 
Biến phí 
Số dư đảm phí (SDĐP) 
Định phí 
Lợi nhuận 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
50 
2.2/ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 
2.2.2/ Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư 
đảm phí 
Chỉ tiêu Tổng số tiền Đơn vị 
(đ/sp) 
Doanh thu 70.000.000 70.000 
Biến phí 51.000.000 51.000 
Số dư đảm phí (SDĐP) 19.000.000 19.000 
Định phí 8.500.000 
Lợi nhuận (SDĐP – 
ĐP) 
10.500.000 
KT
QT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 
51 
2.2/ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 
2.2.2/ Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư 
đảm phí 
Báo cáo theo dạng này được sử dụng 
rộng rãi như một công cụ phục vụ 
cho quá trình phân tích để ra quyết 
định. 
 KTQT 
- 
Th
S 
Hồ 
Thị 
Th
an
h 
Ng
ọc 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_2_chi_phi_va_phan_loai_chi.pdf