Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn

1.1. KHÁI NIỆM TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

• Một bộ phận trong một tổ chức hoạt động do nhà quản trị bộ phận chịu trách nhiệm về

toàn bộ hoạt động đối với nhà quản trị cao cấp.

• Hình thành từ đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệp và phụ thuộc đặc

điểm kinh doanh.

• Phát huy tác dụng khi cơ chế quản lý tài chính phân cấp cụ thể cho từng người, từng bộ

phận gắn với trách nhiệm, nghĩa vụ

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 47 trang xuanhieu 16720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Bài 6: Kế toán trách nhiệm - Trần Trung Tuấn
, thời gian đưa ra
các biện pháp nâng cao doanh thu.
10
v1.0015107228
1.2.3. TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM LỢI NHUẬN
• Nhà quản trị chịu trách nhiệm kiểm soát doanh thu, chi phí và phần chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí (lợi nhuận) với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Phát sinh tại các
công ty thành viên.
• Đầu vào là chi phí, đầu ra là doanh thu, lợi nhuận.
• Trách nhiệm của kế toán: Lập báo cáo doanh thu, chi phí, lợi nhuận các mặt
hàng, ngành hàng, thị trường, thời gian đưa ra các biện pháp nâng cao doanh
thu, lợi nhuận.
11
v1.0015107228
1.2.4. TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM ĐẦU TƯ
12
Chịu trách nhiệm kiểm soát chi phí, doanh thu, lợi
nhuận và có quyền điều phối đầu tư sử dụng tài sản,
các nguồn lực tài chính khác để nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, đạt lợi nhuận cao nhất. Phát sinh tại
Phòng đầu tư, Ban giám đốc gắn với trách nhiệm
quản trị cấp cao.
v1.0015107228
1.2.4. TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM ĐẦU TƯ (tiếp theo)
13
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả:
• Suất sinh lời trên vốn đầu tư (return on investment) - Tỷ suất hoàn vốn đầu tư - ROI:
Hạn chế:
 Có khuynh hướng chấp nhận dự án sinh lãi ngắn hơn là dài hạn.
 Không tính đến thời giá của tiền, không phù hợp với cách tính dòng tiền.
 Không hoàn toàn chịu sự điều hành của các nhà quản lý bộ phận.
ROI =
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Vốn kinh doanh bình quân
v1.0015107228
1.2.4. TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM ĐẦU TƯ (tiếp theo)
14
• Thu nhập thặng dư (residual income – RI): Chênh lệch giữa Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay và mức Lợi nhuận để đạt được tỷ lệ sinh lời tối thiểu tính theo vốn đầu tư,
thực chất là Lợi nhuận trước thuế và lãi vay sau khi loại trừ chi phí sử dụng vốn đầu
tư (chi phí cơ hội của vốn).
RI = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay – (Tỷ lệ sinh lời tối thiểu Vốn đầu tư)
Hạn chế: Tạo ra sự nhận định sai lệch khi so sánh các đơn vị có quy mô khác nhau.
v1.0015107228
VÍ DỤ
15
Yêu cầu:
1. Tính ROI, RI của 2 công ty?
2. Để so sánh hiệu quả của 2 công ty nên sử dụng chỉ tiêu nào để đánh giá?
STT Chỉ tiêu Bia Hà Nội Bia Trúc Bạch
1 Doanh thu 200.000 600.000
2 Biến phí 140.000 400.000
3 Lợi nhuận góp 60.000 200.000
4 Định phí chưa có lãi tiền vay 30.000 150.000
5 Vốn hoạt động đầu năm 50.000 100.000
6 Vốn hoạt động cuối năm 70.000 200.000
7 Tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu 10% 10%
v1.0015107228
VÍ DỤ (tiếp theo)
16
STT Chỉ tiêu Bia Hà Nội Bia Trúc Bạch
1 Doanh thu 200.000 600.000
2 Biến phí 140.000 400.000
3 Lợi nhuận góp 60.000 200.000
4 Định phí chưa có lãi tiền vay 30.000 150.000
5 EBIT 30.000 50.000
6 Vốn bình quân 60.000 150.000
7 Chi phí cơ hội vốn 6.000 15.000
8 RI 24.000 35.000
9 ROI 50% 33,33%
v1.0015107228
1.3. HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
17
• Trung tâm chi phí: Báo cáo tình hình thực hiện chi
phí, giá thành sản phẩm
• Trung tâm doanh thu: Báo cáo tình hình thực hiện
doanh thu theo yêu cầu quản trị.
• Trung tâm lợi nhuận: Báo cáo kết quả kinh doanh
theo lợi nhuận góp.
• Trung tâm đầu tư: Báo cáo kết quả kinh doanh theo
lợi nhuận góp, chỉ tiêu ROI và RI.
v1.0015107228
1.3. HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM (tiếp theo)
18
Trình tự báo cáo trong hệ thống Kế toán trách nhiệm
của Tổng công ty HS:
Tổng CT
KV
CT
Phòng ban
PX
TSX
Báo cáo tổng hợp của các khu vực, tổng hợp lại trong Báo 
cáo tổng hợp cấp Tổng công ty.
Báo cáo tổng hợp của công ty, tổng hợp lại trong Báo cáo
tổng hợp khu vực.
Báo cáo tổng hợp của các phòng ban, tổng hợp lại trong
Báo cáo tổng hợp cấp Công ty.
Báo cáo tổng hợp của phân xưởng, tổng hợp lại trong Báo
cáo tổng hợp cấp Phòng ban.
Báo cáo tổng hợp các tổ sản xuất, tổng hợp lại trong Báo
cáo tổng hợp cấp Phân xưởng.
v1.0015107228
2.2. Đặc điểm 
2. BÁO CÁO BỘ PHẬN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN
2.1. Khái niệm 
2.3. Phân tích báo cáo bộ phận 
19
v1.0015107228
2.1. KHÁI NIỆM BÁO CÁO BỘ PHẬN
20
• Báo cáo bộ phận (Báo cáo kết quả kinh doanh bộ
phận) nhằm phản ánh doanh thu, chi phí, kết quả
của từng bộ phận, cung cấp thông tin cho nhà quản
trị đưa ra quyết định.
• Bộ phận: sản phẩm, dịch vụ, nhóm sản phẩm, cửa
hàng, trung tâm, phân xưởng
v1.0015107228
2.2. ĐẶC ĐIỂM BÁO CÁO BỘ PHẬN
21
• Đặc điểm:
 Lập theo lợi nhuận góp;
 Lập ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau;
 Lập theo một trong ba tiêu thức: Nội dung kinh
tế, địa điểm phát sinh và thời gian hoạt động.
• Không chỉ phản ánh chi phí thực tế phát sinh ở bộ
phận mà còn bao gồm cả những khoản chi phí
chung phân bổ.
• Cung cấp thông tin về doanh thu, chi phí, kết quả các
bộ phận cho nội bộ trong từng cấp, để đưa ra các
quyết định.
v1.0015107228
VÍ DỤ
22
Doanh nghiệp thủy sản Phương Nam nuôi 2 loại Tôm và Cá Tra. Thông tin về 2 loại sản
phẩm này như sau:
(đơn vị tính: 1000 đồng)
Yêu cầu:
Lập báo cáo bộ phận cho doanh nghiệp. Hãy cho biết sản phẩm nào sinh lợi đóng góp
lợi nhuận cao hơn.
Chỉ tiêu Tôm Cá Tra
Doanh thu 1.000.000 1.000.000
Tỷ lệ biến phí/Doanh thu 40% 60%
Định phí trực tiếp 150.000 150.000
Định phí chung 200.000
v1.0015107228
VÍ DỤ (tiếp theo)
23
CÔNG TY PHƯƠNG NAM
Chỉ tiêu
Tổng TÔM CÁ TRA
Tiền % Tiền % Tiền %
1. Doanh thu 1.000.000 100 1.000.000 100 1.000.000 100
2. Biến phí 1.000.000 50 400.000 40 600.000 60
3. Lợi nhuận góp 1.000.000 50 600.000 60 400.000 40
4. Định phí trực tiếp 300.000 150.000 150.000
5. Lợi nhuận bộ phận 700.000 450.000 250.000
6. Định phí chung 200.000
7. Lợi nhuận 500.000
v1.0015107228
2.3. PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN
• Chỉ tiêu kết quả kinh doanh bộ phận: doanh thu, lợi nhuận góp, số dư bộ phận
(lợi nhuận bộ phận).
• Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận: tỷ lệ lợi nhuận góp, tỷ lệ số dư
bộ phận
• Nếu lợi nhuận bộ phận bị âm thì cấp quản trị cao hơn cần xem xét tiếp tục duy trì
hay chấm dứt hoặc có biện pháp cải thiện hoạt động của hoạt động này.
• Doanh thu có thể được chi tiết theo các tiêu thức: phạm vi, mức độ hoạt động, khu
vực tiêu thụ, từng loại sản phẩm, dây chuyền sản xuất, thời gian tiêu thụ
24
v1.0015107228
3.2. Nguyên tắc phân bổ chi phí gián tiếp 
3. PHÂN BỔ CHI PHÍ GIÁN TIẾP
3.1. Sự cần thiết phải phân bổ chi phí gián tiếp 
3.3. Các phương pháp phân bổ chi phí gián tiếp
25
v1.0015107228
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHÂN BỔ CHI PHÍ GIÁN TIẾP 
• Để đánh giá chính xác giá thành sản phẩm, kết quả bộ phận.
• Để đưa ra các quyết định có độ tin cậy cao.
26
v1.0015107228
3.2. TIÊU THỨC PHÂN BỔ CHI PHÍ GIÁN TIẾP 
• Tiêu thức đảm bảo tính đại diện của chi phí cần phân bổ.
• Tiêu thức thống nhất trong một kỳ.
• Tiêu thức thuận tiện trong tính toán.
27
v1.0015107228
3.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CHI PHÍ GIÁN TIẾP
3.3.1. Phương pháp phân bổ trực tiếp
3.3.2. Phương pháp phân bổ nhiều bước (phân bổ bậc thang)
28
v1.0015107228
3.3.1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ TRỰC TIẾP
• Chi phí gián tiếp được phân bổ trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí, phân bổ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp, không phân bổ cho bộ phận phục vụ khác.
• Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện.
• Nhược điểm: Độ chính xác không cao.
29
v1.0015107228
VÍ DỤ 
30
Một công ty có 2 bộ phận phục vụ là A và B, 2 bộ phân chức năng là X và Y. Bộ phận A
được phân bổ theo số giờ lao động, bộ phận B được phân bổ theo diện tích mặt bằng sử
dụng. Biết các thông tin sau:
(đơn vị tính: 1.000 đồng)
Chỉ tiêu A B X Y
Chi phí kinh doanh 100.000 250.000 800.000 2.000.000
Số giờ lao động (h) 4.000 16.000 30.000
Diện tích sử dụng (m2) 200 1.000 3.000
v1.0015107228
VÍ DỤ 
31
Theo phương pháp phân bổ trực tiếp thì chi phí giữa các bộ phận phục vụ không
cần phân bổ cho nhau.
• Chi phí của bộ phận A phân bổ cho X:
100.000 × 16.000/(16.000 + 30.000) = 34.780 nghìn đồng.
• Chi phí của bộ phận A phân bổ cho Y:
100.000 – 34.780 = 65.220 nghìn đồng.
• Chi phí của bộ phận B phân bổ cho X:
250.000 × 1.000/(1.000 + 3.000) = 62.500 nghìn đồng.
• Chi phí của bộ phận B phân bổ cho Y:
250.000 – 62.500 = 187.500 nghìn đồng.
v1.0015107228
3.3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ NHIỀU BƯỚC (PHÂN BỔ BẬC THANG)
• Phân bổ từ bộ phận có chi phí lớn nhất đến bộ phận có chi phí ít nhất. Bộ phận có
chi phí lớn nhất sẽ phân bổ đầu tiên cho các bộ phận còn lại.
• Ưu điểm: chính xác hơn.
• Nhược điểm: tính toán phức tạp hơn.
32
v1.0015107228
VÍ DỤ 
33
Một công ty có 2 bộ phận phục vụ là A và B, 2 bộ phân chức năng là X và Y. Bộ phận A
được phân bổ theo số giờ lao động, bộ phận B được phân bổ theo diện tích mặt bằng sử
dụng. Biết các thông tin sau:
(đơn vị tính: 1.000 đồng)
Chỉ tiêu A B X Y
Chi phí kinh doanh 100.000 250.000 800.000 2.000.000
Số giờ lao động (h) 4.000 16.000 30.000
Diện tích sử dụng (m2) 200 1.000 3.000
v1.0015107228
VÍ DỤ 
34
Theo phương pháp phân bổ nhiều bước, bộ phận B có chi phí lớn hơn nên sẽ được
phân bổ trước.
• Chi phí của bộ phận B phân bổ cho X:
250.000 × 1.000/(1.000 + 3.000 + 200) = 59.524 nghìn đồng
• Chi phí của bộ phận B phân bổ cho Y:
250.000 × 3.000/4.200 = 178.571 nghìn đồng
• Chi phí của bộ phận B phân bổ cho A:
250.000 × 200/4.200 = 11.905 nghìn đồng
• Tổng chi phí của bộ phận A sau khi được phân bổ từ B:
100.000 + 11.905 = 111.905 nghìn đồng
 Chi phí của bộ phận A phân bổ cho X:
111.905 × 16.000/(16.000 + 30.000) = 38.923 nghìn đồng
 Chi phí của bộ phận A phân bổ cho Y:
111.905 × 30.000/50.000 = 72.982 nghìn đồng
v1.0015107228
4.2. Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh theo các phương pháp xác định chi phí sản phẩm
4. PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP 
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ
4.1. Các phương pháp xác định chi phí sản phẩm
35
v1.0015107228
4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN PHẨM
4.1.1. Phương pháp xác định chi phí trực tiếp
4.1.2. Phương pháp xác định chi phí toàn bộ
36
v1.0015107228
4.1.1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ TRỰC TIẾP
• Giá thành sản xuất sản phẩm chỉ gồm biến phí
sản xuất:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;
 Chi phí nhân công trực tiếp;
 Biến phí sản xuất chung.
• Phần định phí sản xuất chung coi là chi phí
thời kỳ và được tính hết vào chi phí trong kỳ
giống như chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp.
37
v1.0015107228
4.1.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ TOÀN BỘ
Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất:
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;
• Chi phí nhân công trực tiếp;
• Chi phí sản xuất chung.
38
v1.0015107228
VÍ DỤ 
Yêu cầu: Tính chi phí sản xuất theo phương pháp trực tiếp và toàn bộ.
Giải:
• Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm theo phương pháp chi phí trực tiếp:
2.000 + 4.000 + 1.000 = 7.000
• Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm theo phương pháp chi phí toàn bộ:
(2.000 + 4.000 + 1.000) + 30.000.000/6.000 = 12.000
39
Chỉ tiêu Giá trị
Số lượng sản phẩm sản xuất 6000 sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đơn vị sản phẩm 2.000
Chi phí nhân công trực tiếp đơn vị sản phẩm 4.000
Chi phí sản xuất chung khả biến đơn vị sản phẩm 1.000
Tổng chi phí sản xuất chung cố định 30.000.000
v1.0015107228
4.2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 
CHI PHÍ 
• Phân tích báo cáo Kết quả sản xuất kinh doanh theo các phương pháp xác định chi
phí để xem xét ảnh hưởng của 2 phương pháp tới lợi nhuận.
• Các nhân tố khác: Các phương pháp xác định giá vốn hàng xuất, số lượng sản phẩm
tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, tổng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp...
40
v1.0015107228
GIẢI QUYẾT CÂU HỎI TÌNH HUỐNG 
41
Các doanh nghiệp có thể tổ chức theo 2 hướng: Tập trung và phân quyền.
1. Tập trung: Quyền hành sẽ tập trung, được thâu tóm bởi một hoặc 1 nhóm các nhà
quản lý cấp cao.
• Thuận lợi: Quyết định được triển khai thống nhất, phù hợp với doanh nghiệp nhỏ,
phạm vi hẹp.
• Khó khăn:
 Khó quản lý được hoặc hoạt động không hiệu quả nếu doanh nghiệp phát triển
mở rộng.
 Quản lý cấp cao can thiệp quá sâu, không sát với tình hình kinh doanh các cấp.
 Quản lý cấp cao quá tải nếu kinh doanh đa lĩnh vực, nhiều sản phẩm.
 Nguy cơ không quản lý được cấp dưới.
v1.0015107228
GIẢI QUYẾT CÂU HỎI TÌNH HUỐNG (tiếp theo)
42
2. Phân quyền: Quyền hạn và trách nhiệm sẽ được phân chia cho nhiều cấp quản lý.
• Thuận lợi: Hoạt động hiệu quả hơn.
 Giảm áp lực công việc cho nhà quan lý cấp cao để tập trung vào kế hoạch dài
hạn và phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận.
 Các quyết định sẽ chính xác, nhanh chóng và phù hợp hơn.
 Nâng cao kỹ năng quản lý, tạo động lực, có căn cứ đánh giá, cơ hội thăng tiến
cho các cấp quản lý.
• Khó khăn:
 Có thể tạo ra cạnh tranh quá mức, xung đột giữa các bộ phận, việc phối hợp khó
khăn hơn.
 Chi phí có thể cao hơn do có nhiều cấp quản lý hơn.
Kết luận:
• Doanh nghiệp nên thực hiện phân quyền quản lý.
• Áp dụng kế toán trách nhiệm để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị tại
Việt Nam.
v1.0015107228
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Trung tâm trách nhiệm là:
A. một chi nhánh trong tổ chức.
B. một chi nhánh ở nước ngoài.
C. một bộ phận trong một tổ chức.
D. một bộ phận trong một tổ chức hoạt động mà nhà quản trị bộ phận chịu trách nhiệm
về toàn bộ hoạt động của bộ phận.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: D. một bộ phận trong một tổ chức hoạt động mà nhà quản trị bộ
phận chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của bộ phận.
• Vì: Đây là khái niệm của trung tâm trách nhiệm.
43
v1.0015107228
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Mục tiêu của trung tâm doanh thu là:
A. tối đa hóa chi phí.
B. tối thiểu hóa chi phí.
C. tối đa hóa lợi nhuận.
D. tối đa hóa doanh thu trên các thị trường.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: D. tối đa hóa doanh thu trên các thị trường.
• Vì: Đây là mục tiêu của trung tâm doanh thu.
44
v1.0015107228
BÀI TẬP
45
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Kiến Vua nuôi 2 loại kiến Vàng và kiến Xanh. Thông tin về
2 loại sản phẩm này như sau:
(đơn vị tính: 1000 đồng)
Yêu cầu:
Lập báo cáo bộ phận cho doanh nghiệp. Hãy cho biết sản phẩm nào sinh lợi đóng góp
lợi nhuận cao hơn.
Chỉ tiêu Kiến vàng Kiến xanh
Doanh thu 900.000 1.200.000
Tỷ lệ biến phí/Doanh thu 40% 60%
Định phí trực tiếp 140.000 180.000
Định phí chung 500.000
v1.0015107228
BÀI TẬP (tiếp theo)
46
CÔNG TY KIẾN VUA
Chỉ tiêu
Tổng KIẾN VÀNG KIẾN XANH
Tiền % Tiền % Tiền %
1. Doanh thu 2.100.000 100 900.000 100 1.200.000 100
2. Biến phí 1.080.000 51,43 360.000 40 720.000 60
3. Lợi nhuận góp 1.020.000 48,57 540.000 60 480.000 40
4. Định phí trực tiếp 320.000 140.000 180.000
5. Lợi nhuận bộ phận 700.000 400.000 300.000
6. Định phí chung 500.000
7. Lợi nhuận 200.000
v1.0015107228
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Kế toán trách nhiệm được thiết lập nhằm thúc đẩy mục tiêu giữa các nhà quản trị
trong các tổ chức phân quyền. Trung tâm trách nhiệm gồm có trung tâm chi phí,
trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận, trung tâm đầu tư. Thông tin được vận
động trong các trung tâm này từ các cấp thấp lên các cấp cao hơn về trách nhiệm,
thông qua một hệ thống báo cáo thực hiện thống nhất. Báo cáo trình bày những kết
quả tài chính chủ yếu của các trung tâm trách nhiệm.
• Kế toán trách nhiệm nhấn mạnh vai trò trách nhiệm của các nhà quản lý.
• Mục tiêu quan trọng của kế toán trách nhiệm là cung cấp thông tin cho các nhà quản
trị để họ điều hành và quản lý bộ phận mình phụ trách một cách hiệu quả.
47

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_ke_toan_quan_tri_2_bai_6_ke_toan_trach_nhiem.pdf