Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Phần 5: Tiền gửi có kỳ hạn - Lương Xuân Minh
1. Đặc điểm của tiền gửi có kỳ hạn
So sánh với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn
có những đặc điểm sau:
Đối tượng: tổ chức, cá nhân
Chứng từ sử dụng: Hợp đồng tiền gửi .
Có thể thỏa thuận, gốc và lãi được chuyển vào TK TGTT
khi đáo hạn.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Phần 5: Tiền gửi có kỳ hạn - Lương Xuân Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Phần 5: Tiền gửi có kỳ hạn - Lương Xuân Minh
06-Nov-19 1 Kế toán nghiệp vụ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN MINHLX@BUH.EDU.VN 1 Nội dung 1. Tiền gửi có kỳ hạn 2. Chứng từ sử dụng 3. Tài khoản sử dụng 4. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu MINHLX@BUH.EDU.VN 2 1. Đặc điểm của tiền gửi có kỳ hạn So sánh với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn có những đặc điểm sau: Đối tượng: tổ chức, cá nhân Chứng từ sử dụng: Hợp đồng tiền gửi . Có thể thỏa thuận, gốc và lãi được chuyển vào TK TGTT khi đáo hạn. MINHLX@BUH.EDU.VN 3 1 2 3 06-Nov-19 2 Các đặc điểm giống tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Phương pháp trả: Trả trước; Trả sau; Trả định kỳ Phương pháp tính: Tính lãi theo món Phương pháp hạch toán Chi phí trả lãi (thực hiện bút toán dự chi/phân bổ ) MINHLX@BUH.EDU.VN 4 2. Chứng từ sử dụng Hợp đồng tiền gửi, Các chứng từ khác MINHLX@BUH.EDU.VN 5 3. Tài khoản sử dụng MINHLX@BUH.EDU.VN 6 TK 4212- Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ Tương tự TK 4232 TK 801- Trả lãi tiền gửi TK 4911- Lãi phải trả cho TGTK CKH Tương tự TK 4913 TK 388- Chi phí chờ phân bổ TK 1011- Tiền mặt tại đơn vị 4 5 6 06-Nov-19 3 4. Phương pháp kế toán Tương tự tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn MINHLX@BUH.EDU.VN 7 Hết MINHLX@BUH.EDU.VN 8 Các nghiệp vụ chủ yếu về Tiền gửi có kỳ hạn loại trả lãi sau MINHLX@BUH.EDU.VN 9 NGÀY GỬI NGÀY ĐẾN HẠN Dự chi lãi Tất toán trước hạn Tất toán Tái tục Chi gốc, chi lãi Nhận tiền gửi Nhập lãi vào gốc BT 3 BT 1 BT 2 BT 4 7 8 9 06-Nov-19 4 ◦ BT1- Khi khách hàng gửi tiền, Căn cứ vào UNC, GNT, hạch toán: Nợ TK thích hợp Có TK 4212/KH ◦ BT 2- Định kỳ, thực hiện bút toán dự chi lãi Căn cứ vào phiếu tính lãi, hạch toán: Nợ TK 801 Có TK 4911 MINHLX@BUH.EDU.VN 10 Trường hợp KH đề nghị tất toán (tất toán đúng hạn BT4.1: Chi gốc Nợ TK 4212.KH: số tiền gốc Có TK thích hợp BT4.2: Chi lãi Nợ TK 4911: Phần lãi đã dự chi Nợ TK 801: Phần lãi chưa dự chi Có TK th/hợp: Số lãi phải trả Trường hợp khách hàng không đề nghị tất toán khi đáo hạn, ngân hàng tái tục kỳ hạn tiếp theo BT3- Nhập lãi vào gốc: Nợ TK 4911 Nợ TK 801 Có TK 4212.KH MINHLX@BUH.EDU.VN 11 Khi đến hạn ◦ Chi phí trả lãi theo Chi phí lãi thực tế ◦ Tất toán các tài khoản liên quan (4212, 4911,) B1: Chi gốc Nợ TK 4212/KH: số tiền gốc Có TK thích hợp B2: Xử lý phần lãi (Chi lãi theo số lãi thực tế phải trả) MINHLX@BUH.EDU.VN 12 Trường hợp khách hàng đề nghị tất toán trước hạn 10 11 12 06-Nov-19 5 Các nghiệp vụ chủ yếu về Tiền gửi có kỳ hạn loại trả lãi định kỳ MINHLX@BUH.EDU.VN 13 ĐẾN HẠN Dự chi lãi Chi lãi định kỳ Tất toán trước hạn Tất toán Chi gốc, xử lý lãi NGÀY GỬI Nhận tiền gửi BT 4 BT 1 BT 2a BT 3 MINHLX@BUH.EDU.VN 14 TK 4212 TK thích hợp TK thích hợp TK 801TK 4911 1 2 4 3’+4’ 3+4 Phương pháp kế toán loại trả lãi định kỳ Các nghiệp vụ chủ yếu về Tiền gửi có kỳ hạn loại trả lãi trước MINHLX@BUH.EDU.VN 15 ĐẾN HẠN Phân bổ lãi Tất toán trước hạn Tất toán Chi lãi trả trước NGÀY GỬI Nhận tiền gửi Chi gốcChi gốc & thu hồi 1 phần lãi BT 3 BT 1a BT 2 BT 1b BT 4 13 14 15 06-Nov-19 6 MINHLX@BUH.EDU.VN 16 TK 4232 TK thích hợp TK thích hợp TK 801TK 388 1a 2 3 1b Phương pháp kế toán loại trả lãi trước 16
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_ngan_hang_chuong_2_ke_toan_nghiep_vu_huy_d.pdf