Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 10: Kế toán nợ phải trả
10.1. TỔNG QUAN VỀ NỢ PHẢI TRẢ
? 10.1.1. Các khái niệm
Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh
nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện
đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ
các nguồn lực của mình.
10.1. TỔNG QUAN VỀ NỢ PHẢI TRẢ
? 10.1.1. Các khái niệm
? Nợ ngắn hạn là khoản tiền mà doanh
nghiệp có trách nhiệm phải trả trong vòng
một năm hoặc trong một chu kỳ kinh
doanh bình thường.
? Nợ dài hạn là các khoản nợ mà thời gian trả
nợ trên một năm.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 10: Kế toán nợ phải trả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 10: Kế toán nợ phải trả
Số NDH đến hạn trả phát sinh - Số chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng do đánh giá lại số dư NDH có gốc ngoại tệ ở thời điểm cuối năm tài chính Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có SDCK: Số nợ còn phải trả của NDH đã đến hạn hoặc quá hạn phải trảû 10.3.4. Phương pháp hạch toán Sơ đồ 10.3: TK 315 – NDH đến hạn trả TK111,112 TK413 TK 341,342(2) (1) (3a) TK413 (3b) Ví dụ: trang 18 10.4. KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC 10.4.1. Chứng từ kế toán (SGK) 10.4.2. Sổ kế toán (SGK) 10.4.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN - Số thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ - Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào NSNN; - Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp; - Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá. - Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp; - Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào NSNN. Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có SDCK: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào NSNN. 10.4.4. Phương pháp hạch toán (1) Kế toán thuế GTGT (theo phương pháp khấu trừ): Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Phương pháp tính trị giá thuế GTGT được khấu trừ: [SDĐK Nợ TK 133 (nếu có) + ∑PS Nợ TK 133] > [SDĐK Có TK 3331 (nếu có) + ∑PS Có TK 3331] => Trị giá thuế GTGT được khấu trừ : [SDĐK Có TK 3331 (nếu có) + ∑PS Có TK 3331]. Phương pháp tính trị giá thuế GTGT được khấu trừ: Nếu [SDĐK Nợ TK 133 (nếu có) + ∑PS Nợ TK 133] < [SDĐK Có TK 3331 (nếu có) + ∑PS Có TK 3331] => trị giá thuế GTGT được khấu trừ: [SDĐK Nợ TK 133 (nếu có) + ∑PS Nợ TK 133]. Ví dụ :(SGK trang 23) (2) Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế TTĐB phải nộp= Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất thuế TTĐB Đối với hàng sản xuất trong nước Giá tính thuế TTĐB = Giá bán chưa có thuế GTGT 1 + Thuế suất thuế TTĐB Đối với hàng nhập khẩu Giá tính thuế TTĐB= Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu. (3) Kế toán thuế xuất nhập khẩu: Số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp = Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan x Trị giá tính thuế tính trên một đơn vị hàng hóa x Thuế suất của từng mặt hàng Ví dụ: trang 27 (4) Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (5) Kế toán thuế thu nhập cá nhân (SGK) (6) Kế toán Thuế tài nguyên (SGK) (7) Thuế nhà đất, tiền thuê đất của Nhà nước (SGK) (8) Kế toán các loại thuế khác, phí - lệ phí và các khoản phải nộp khác (SGK) 10.5. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG 10.5.1. Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương: 10.5.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương (SGK) 10.5.1.2. Nhiệm vụ của kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương (SGK) 10.5.1.3. Nguyên tắc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (SGK) 10.5.1.4. Quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn (SGK) 10.5.2. Chứng từ kế toán 10.5.3. Sổ kế toán 10.5.4. Tài khoản sử dụng Tài khoản 334 "Phải trả người lao động“ - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động; - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động. SDĐK: Số tiền còn phải trả người lao động - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác, phải chi cho người lao động Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có SDCK: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho người lao động 10.5.5. Phương pháp hạch toán Sơ đồ 10.5: (2a) (2b) (2c) (2d) (2e) (1a,e) 1e (1b) (1c) (1d) TK 334 – Phải trả người lao động TK111,112 TK241,622,623,641... TK431 TK338 TK 623,627,335 TK3331 TK141,338,138 TK3335 TK 111,112 TK 512 Ví dụ: trang 16 10.6. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ Chi phí phải trả (CP trích trước) là các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí. Nội dung chi phí trích trước bao gồm: Trích trước chi phí tiền lương phải trả cho công nhân trong thời gian nghỉ phép. Chi phí sửa chữa lớn. Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa vụ có thể xác định được mùa vụ ngừng sản xuất. Trích trước lãi trái phiếu (trả sau) 10.6.1. Chứng từ kế toán 10.6.2. Sổ kế toán 10.6.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản 335 "Chi phí phải trảû" - Các khoản chi trả thực tế phát sinh được tính vào chi phí phải trả; - Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được ghi giảm chi phí SDĐK: Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng - Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có SDCK: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh 10.6.4. Phương pháp hạch toán Sơ đồ 10.6: TK 335 – Chi phí phải trả TK334,622 TK241,623,627,641,642 TK622 TK 623,627,641,642 TK623,627 TK 635,627,241 (2a) (2b) (1a) 1e (1b) (1c) (1d) 10.7. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NỘI BỘ Phải trả nội bộ là các khoản thanh toán giữa đơn vị hạch toán độc lập với các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong cùng một doanh nghiệp. 10.7.1. Chứng từ sử dụng 10.7.2. Sổ kế toán 10.7.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản 336 "Phải trả nội bộ" - Số tiền đã trả cho đơn vị trực thuộc, phụ thuộc; - Số tiền đã nộp cho tổng công ty, Công ty; - Số tiền đã trả về các khoản mà các đơn vị nội bộ chi hộ, hoặc thu hộ đơn vị nội bộ; - Bù trừ các khoản phải thu với các khoản phải trả của cùng một đơn vị có quan hệ thanh toán. SDĐK: Còn phải trả nội bộ đầu kỳ - Số tiền phải nộp cho Tổng công ty, Công ty; - Số tiền phải trả cho đơn vị trực thuộc, phụ thuộc; - Số tiền phải trả cho các đơn vị khác trong nội bộ về các khoản đã được đơn vị khác chi hộ và các khoản thu hộ đơn vị khác Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có SDCK: Số tiền còn phải trả, phải nộp cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp. 10.7.4. Phương pháp hạch toán Sơ đồ 10.7: (1b) TK 336 – Phải trả nội bộ TK111,112 TK421 TK152,153,21,331 TK155,156 TK 635,627,241 (1c,2c) (1a) (1e) (1d) 10.8. PHẢI TRẢ THEO TIẾN ĐỘ KẾ HOẠCH HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG 10.8.1. Chứng từ kế toán 10.8.2. Sổ kế toán 10.8.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: TK 337 “Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng”. TK 337 “Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng”. Phản ánh số tiền phải thu theo DT đã ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành của HĐ XD dở dang. Phản ánh số tiền KH phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng XD dở dang. Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có SDCK: Phản ánh số tiền chênh lệch giữa DT đã ghi nhận của hợp đồng lớn hơn số tiền KH phải trả theo tiến độ kế hoạch của HĐ XD dở dang. SDCK: Phản ánh số tiền chênh lệch giữa DT đã ghi nhận của hợp đồng nhỏ hơn số tiền KH phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng XD dở dang. 10.8.4. Phương pháp hạch toán 511 3331 131 Doanh thu tương ứng với phần công việc đã hoàn thành 337 111,112 Số tiền KH thanh toán theo tiến độ kế hoạch Khi được KH thanh toán hoặc ứng trước 10.9. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC 10.9.1. Chứng từ kế toán 10.9.2. Sổ kế toán 10.9.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản 338 "Phải trả, phải nộp khác“ Tài khoản 338 "Phải trả, phải nộp khác“ - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ. - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn. - Xử lý giá trị tài sản thừa. - Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện tương ứng. - Các khoản đã trả, đã nộp khác. SDĐK: Còn phải trả, phải nộp đầu kỳ - Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định. - Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý - Tổng số DT chưa thực hiện phát sinh trong kỳ. - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại. Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có SDCK: Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán SDCK: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý 10.9.4. Phương pháp hạch toán Sơ đồ 10.9: Tóm tắt các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến phải trả, phải nộp khác TK 338 – Phải trả, phải nộp khác 111,411,444, 211 152,211,331, 622,627, 334 (3) (1) (2) (4) (5) (6) (7) 214 10.10. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH 10.10.1. Chứng từ kế toán 10.10.2. Sổ kế toán 10.10.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản 343 "Trái phiếu phát hành" Tài khoản 343 "Trái phiếu phát hành" - Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn; - Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong kỳ - Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ SDĐK: Trái phiếu phát hành dư đầu kỳ - Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ; - Phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ; - Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có SDCK: Trị giá khoản nợ vay do phát hành trái phiếu đến thời điểm cuối kỳ. 10.10.4.1. Kế toán phát hành trái phiếu theo mệnh giá Trả lãi TP định kỳ. 343(3431) 635 Khi trả lãi TP định kỳ Nếu lãi TP được vốn hóa Số tiền thực thu về bán TP Nếu lãi TP ghi vào CP tài chính 111,112 627 241 Liên quan đến đầu tư XDCBDD Liên quan đến SX TS dở dang 10.10.4.1. Kế toán phát hành trái phiếu theo mệnh giá Trả lãi TP sau. Định kỳ, tính trước lãi TP Khi đáo hạn, trả gốc và lãi cho người mua Trả lãi TP 241,627 335 343(3431) 111,112 635 Trả gốc TP Số tiền thực thu về bán TP Vốn hóa vào giá trị TS dở dang Nếu lãi TP ghi vào CP tài chính 10.10.4.1. Kế toán phát hành trái phiếu theo mệnh giá Trả lãi TP ngay khi phát hành. 242343(3431) Định kỳ, phân bổ lãi TP Lãi TP 241,627 111,112 635 Vốn hóa vào giá trị TS dở dang Nếu lãi TP ghi vào CP tài chính Số tiền thực thu về bán TP MGù TP 10.10.4.2. Kế toán phát hành trái phiếu có chiết khấu Trả lãi TP định kỳ. 343(3431) 635 Khi trả lãi TP định kỳ Nếu lãi TP được vốn hóa Số tiền thực thu về bán TP Nếu lãi TP ghi vào CP tài chính 111,112 241,627343(3432) Phân bổ chiết khấuChiết khấu 10.10.4.2. Kế toán phát hành trái phiếu có chiết khấu Trả lãi TP sau. 343(3431) Định kỳ, tính trước lãi TP 241,627 335111,112 635 Vốn hóa vào giá trị TS dở dang Nếu lãi TP ghi vào CP tài chính 343(3432) Trả lãi TPSố tiền thực thu MG Chiết khấu Phân bổ chiết khấu 10.10.4.2. Kế toán phát hành trái phiếu có chiết khấu Trả lãi TP ngay khi phát hành 343(3431) Định kỳ, phân bổ chiết khấu 241,627 242 111,112 635 Vốn hóa vào giá trị TS dở dang Nếu lãi TP ghi vào CP tài chính 343(3432) Lãi TP trả trước Số tiền thực thu MG Chiết khấu Định kỳ, phân bổ lãi 10.10.4.3. Kế toán phát hành trái phiếu có phụ trội Trả lãi TP ngay khi định kỳ 343(3433) 343(3431) 635 Khi trả lãi TP định kỳ Nếu lãi TP được vốn hóa Số tiền thực thu về bán TP Nếu lãi TP ghi vào CP tài chính 241,627 111,112 MG Phụ trội Định kỳ phân bổ phụ trội 10.10.4.3. Kế toán phát hành trái phiếu có phụ trội Trả lãi TP sau. 343(3433) 343(3431) 635 Định kỳ tính trước lãi Nếu lãi TP được vốn hóa Số tiền thực thu Nếu lãi TP ghi vào CP tài chính 241,627 111,112 MG Phụ trội Định kỳ phân bổ phụ trội 335 Trả lãi TP 10.10.4.3. Kế toán phát hành trái phiếu có phụ trội Trả lãi TP ngay khi phát hành 343(3433) 343(3431) 635 Định kỳ phân bổ Nếu lãi TP được vốn hóa Số tiền thực thu Nếu lãi TP ghi vào CP tài chính 241,627 111,112 MG Phụ trội Định kỳ phân bổ phụ trội 242 Số tiền lãi trả trước Kế toán chi phí phát hành 635 Nếu được vốn hóa Nếu ghi vào CP tài chính 111,112 142,242 241,627 Nếu giá trị lớn Nếu ghi vào CP tài chính Chi phí Phân bổ Kế toán thanh toán TP khi TP hết hạn 3431111,112 335 Trường hợp trả lãi sau Thanh toán khi hết hạn gốc lãi Ví dụ: (trang 67) 10.11. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM Tài khoản 351 "Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm" - Phản ánh các khoản chi trả cho người lao động thôi việc, mất việc từ quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm SDĐK: - Phản ánh số quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm trích lập trong kỳ Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có SDCK: Phản ánh số quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm còn lại chưa sử dụng 10.11. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM 642351111,112 Chi trả trợ cấp trong trường hợp quỹ không đủ để chi Trích lập dự phòngChi trả trợ cấp thôi việc, mất việc cho người LĐ 10.12. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NỢ PHẢI TRẢ Tài khoản 352"Quỹ dự phòng phải trả" - Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh giảm dự phòng phải trả SDĐK: - Trích lập dự phòng phải trả Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có SDCK: phản ánh số dự phòng phải trả hiện còn. 10.12. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NỢ PHẢI TRẢ 352 641 642 111,112 711 641154 CP phát sinh liên quan đến DP phải trả Số chênh lệchDP đã lập > đã chi Số DP lập kỳ này > DP kỳ trước CP bảo hành SP,HH Số DP phải trả về BH công trình > số chi thực tế 627 Trích BH công trình xây lắp
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_chuong_10_ke_toan_no_phai_tra.pdf