Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ

13.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Báo cáo tài chính là sản phẩm của quy trình kế toán, được các đối tượng liên quan sử dụng

nhằm đưa ra quyết định kinh tế.

Báo cáo tài chính năm

Bảng cân đối kế toán

Mẫu số B 01 – DN

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B

02 – DN

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B

03 – DN

Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫu số B 09 – D

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 35 trang xuanhieu 19140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ

Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất - Bài 13: Báo cáo tài chính - Trần Thế Nữ
BÀI 13: BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TS Trần Thế Nữ
Giảng viên Trường đại học Quốc gia Hà Nội
1
MỤC TIÊU BÀI HỌC
2
01 Nhận biết được mục đích, nguyên tắc và yêu cầu kế toán đối với việc lập báo cáo tài chính;
02 Phân tích được các đối tượng sử dụng thông tin báo cáo tài chính.
03 Lập và trình bày được các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
13.1
13.2
13.4
13.5
13.3
3
Giới thiệu chung
về báo cáo tài chính
Báo cáo
kết quả kinh doanh
Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ
Bảng cân đối kế toán
Thuyết minh
báo cáo tài chính
CẤU TRÚC NỘI DUNG
13.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
4
Báo cáo tài chính là sản phẩm của quy trình kế toán, được các đối tượng liên quan sử dụng
nhằm đưa ra quyết định kinh tế.
Báo cáo tài chính năm
Bảng cân đối kế toán
Mẫu số B 01 – DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B
02 – DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B
03 – DN
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Mẫu số B 09 – DN
13.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
5
Báo cáo tài chính giữa niên độ
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng đầy đủ) Mẫu số B
01a – DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (dạng đầy đủ)
Mẫu số B 02a – DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng đầy đủ)
Mẫu số B 03a – DN
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng tóm lược)
Mẫu số B 01b – DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (dạng tóm lược)
Mẫu số B 02b – DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng tóm lược)
Mẫu số B 03b – DN
Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc
Mẫu số B 09a – DN
13.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
6
Thời điểm lập, nộp báo cáo tài chính
Tất cả các doanh nghiệp độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ đều phải lập và gửi báo cáo
tài chính theo đúng quy định chậm nhất là 30 ngày đến 90 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ
kế toán tùy theo từng loại hình doanh nghiệp.
Các loại doanh nghiệp
Nơi nhận báo cáo
Kỳ lập 
báo cáo
Cơ quan 
tài chính
Cơ quan 
thuế
Cơ quan 
thống kê
Doanh 
nghiệp 
cấp trên
Cơ quan 
đăng ký 
kinh 
doanh
Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài
Các loại doanh nghiệp khác
Quý, năm 
Năm
Năm
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
713.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)
Các nguyên tắc:
• Cơ sở dồn tích;
• Nguyên tắc, nhất quán;
• Trọng yếu và tập hợp;
• Nguyên tắc bù trừ;
• Nguyên tắc hoạt động liên tục.
Các yêu cầu:
• Có thể so sánh được;
• Hợp lý;
• Trung thực;
• Khách quan;
• Phù hợp;
• Kịp thời.
813.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)
Chuẩn bị lập báo cáo tài chính
• Thứ nhất, kiểm tra việc ghi sổ kế toán.
• Thứ hai, hoàn tất việc ghi sổ kế toán, thực hiện ghi chuyển số liệu giữa các sổ kế toán có
liên quan, khóa sổ kế toán, kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán tổng hợp với
nhau, giữa các số liệu ở các sổ kế toán chi tiết với số liệu ở sổ kế toán tổng hợp tương ứng.
• Thứ ba, thực hiện kiểm kê tài sản, điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán phù hợp với số liệu
kết quả kiểm kê.
• Thứ tư, chuẩn bị đầy đủ mẫu biểu các báo cáo kế toán cần thiết.
913.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Báo cáo kết quả kinh doanh
13.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
10
Báo cáo kết quả kinh doanh hoặc báo cáo lãi/lỗ cho biết doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận
bằng bao nhiêu. Qua đó đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp, có biện pháp
khai thác tiềm năng cũng như khắc phục những tồn tại trong tương lai.
Kết quả hoạt động
trong kỳ =
Thu nhập trong kỳ − Chi phí trong kỳ
13.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
11
• Cơ sở số liệu:
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước.
 Sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản loại 3, loại 5, 6, 7, 8, 9.
• Nguyên tắc lập:
 Đối với các chỉ tiêu liên quan đến thu nhập, căn cứ số phát sinh của các tài khoản kế
toán doanh thu, thu nhập để lập.
 Đối với các chỉ tiêu liên quan đến chi phí, căn cứ vào số phát sinh của các tài khoản kế
toán chi phí để lập.
 Đối với các chỉ tiêu còn lại, căn cứ vào các chỉ tiêu phản ánh thu nhập, chi phí xác định.
13.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
12
Ví dụ: Tổng hợp số liệu từ công ty TNHH Anh Hào.
13.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
13
Nội dung Mã
Thuyết 
minh 31/12/20xx
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25 300,000,000 
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 300,000,000 
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 138,750,000 
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 20 161,250,000 
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26
7. Chi phí tài chính 22 VI.28
13.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (tiếp theo)
14
15
13.3. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Giới thiệu về bảng cân đối kế toán
Cơ sở và nguyên tắc lập
Nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
13.1.1.
13.3.2.
13.3.3.
13.3.1. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
16
Tài sản
Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nợ phải trả
Nguồn vốn chủ sở hữu
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính quan trọng phản ánh tổng quát tình hình tài sản của đơn vị
tại một thời điểm nhất định, thường là ngày cuối kỳ kế toán.
13.3.2. CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC LẬP
17
13.3.2. CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC LẬP
18
Nguyên tắc lập
• Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán được lập trên cơ sở số dư của các tài khoản
kế toán cùng thời điểm theo nguyên tắc chung sau:
• Đối với những chỉ tiêu điều chỉnh giảm tài sản như hao mòn tài sản cố định, các
khoản trích lập dự phòng đối với tài sản cụ thể thì căn cứ vào số dư của những
tài khoản tương ứng để ghi vào tài sản cho phù hợp nhưng được ghi bằng số âm.
• Đối với các chỉ tiêu phản ánh nợ phải trả, căn cứ vào sổ chi tiết phản ánh các khoản nợ
phải trả để lập.
• Đối với các chỉ tiêu phản ánh vốn chủ sở hữu, căn cứ vào số dư của những tài khoản
phản ánh đối tượng kế toán là vốn chủ sở hữu tương ứng để lập. Nếu số dư của những
tài khoản kế toán này có số dư bên nợ thì chúng vẫn được ghi vào phần vốn chủ sở hữu
của Bảng cân đối kế toán nhưng được ghi bằng số âm.
• Đối với các chỉ tiêu ngoài Bảng cân đối kế toán, căn cứ vào số dư của những tài khoản
tương ứng ngoài Bảng cân đối kế toán để ghi cho phù hợp.
13.3.2. CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC LẬP (tiếp theo)
19
• Cột số đầu năm căn cứ vào số liệu ở cột số cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán lập cuối năm trước;
• Cột số cuối kỳ được lập về cơ bản như sau:
 Lấy số dư cuối kỳ của các tài khoản tài sản để ghi vào các chỉ tiêu ở bên tài sản của bảng
cân đối kế toán;
 Lấy số dư cuối kỳ của các tài khoản nguồn vốn để ghi vào các chỉ tiêu ở bên nguồn vốn của
bảng cân đối kế toán.
Chú ý:
• Một số tài khoản đặc biệt:
 Tài khoản điều chỉnh – TK214: được trình bày bên phần tài sản với dữ liệu là số âm.
 Tài khoản lưỡng tính – TK 131, 133, 331, 333: thể hiện trên tài khoản về công nợ.
 Tài khoản có số dư nợ: Trình bày bên tài sản
 Tài khoản có số dư có: Trình bày bên nguồn vốn
 Tài khoản vốn chủ sở hữu có số dư nợ: Trình bày bên nguồn vốn nhưng để ở số âm
13.3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
20
Ví dụ: Trình bày các chỉ tiêu tài sản
13.3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
21
13.3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
22
13.3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
23
23
24
13.3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
13.3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
2525
13.3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
26
13.3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
27
13.3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
28
13.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
29
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng
lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp;
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực chất là một bảng cân đối về thu chi tiền tệ, được thể hiện qua
phương trình cân đối của quá trình lưu chuyển tiền tệ như sau:
 Tiền tồn đầu kỳ + Tiền thu trong kỳ = Tiền chi trong kỳ + Tiền tồn cuối kỳ
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần, được tổng hợp bởi 3 dòng tiền ròng, từ 3
hoạt động của doanh nghiệp:
 Hoạt động kinh doanh: Sản xuất, thương mại, dịch vụ
 Hoạt động đầu tư: đầu tư chứng khoán, thay đổi tài sản cố định, liên doanh,
liên kết
 Hoạt động tài chính: Hoạt động thay đổi cơ cấu tài chính như thay đổi vốn chủ
sở hữu.
13.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (tiếp theo)
30
Cơ sở số liệu:
• Bảng cân đối kế toán;
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
• Thuyết minh báo cáo tài chính;
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước;
• Sổ kế toán chi tiết vốn bằng tiền;
• Sổ kế toán theo dõi các khoản tương đương tiền;
• Sổ kế toán theo dõi các khoản phải thu, phải trả;
• Sổ kế toán các tài khoản có liên quan khác.
13.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (tiếp theo)
31
• Đặc điểm của phương pháp này là các chỉ tiêu được xác lập theo các dòng tiền vào hoặc ra
liên quan trực tiếp đến các nghiệp vụ chủ yếu, thường xuyên phát sinh trong các loại
hoạt động của doanh nghiệp;
• Tần số phát sinh và độ lớn của loại nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến lưu chuyển
tiền trong kỳ kế toán của doanh nghiệp;
• Dòng tiền ròng = Dòng tiền vào - Dòng tiền ra
Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp
13.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (tiếp theo)
32
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp theo quy định hiện nay chỉ thực sự
gián tiếp ở phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, còn 2 phần, lưu chuyển tiền từ
hoạt động đầu tư và lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính được xác định theo phương pháp
trực tiếp.
• Phương pháp gián tiếp thường được các nhà kế toán chuyên nghiệp lựa chọn do ngắn gọn,
mặc dù khá trừu tượng. Nhưng quan trọng hơn là phương pháp này làm rõ mối quan hệ
giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp.
13.5. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
33
Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo
tài chính doanh nghiệp dùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin
số liệu đã được trình bày trong các báo cáo tài chính cũng như các thông tin cần thiết khác theo
yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể.
Thuyết minh báo cáo tài chính gồm 8 mục sau:
• Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp;
• Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán;
• Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng;
• Các chính sách kế toán áp dụng;
• Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán;
• Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
• Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
• Những thông tin khác.
13.5. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)
34
Cơ sở lập:
• Các sổ kế toán tổng hợp, sổ, thẻ kế toán chi tiết kỳ báo cáo có liên quan;
• Thuyết minh báo cáo tài chính năm trước;
• Bảng cân đối kế toán kì báo cáo, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kì báo cáo, báo cáo
lưu chuyển tiền tệ năm báo cáo;
• Căn cứ vào tình hình thực tế doanh nghiệp và các tài liệu liên quan khác.
35
TỔNG KẾT CUỐI BÀI
• 13.1. Giới thiệu chung về báo cáo tài chính;
• 13.2. Báo cáo kết quả kinh doanh;
• 13.3. Bảng cân đối kế toán:
Giới thiệu về bảng cân đối kế toán, cơ sở và nguyên tắc lập,
nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán;
• 13.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
• 13.5. Thuyết minh báo cáo tài chính.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_chi_phi_san_xuat_bai_13_bao_cao_tai_chinh.pdf