Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp

8.1 Lệnh đơn và lệnh phức

8.2 Lệnh IF

8.3 Lệnh SWITCH-CASE

8.4 Lệnh WHILE

8.5 Lệnh DO-WHILE

8.6 Lệnh FOR

8.7 Lệnh BREAK và lệnh

CONTINUE

8.8 Lệnh RETURN

8.9 Lệnh GOTO

8.10 Lệnh RỖNG

Bài tập cuối chương

 

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp trang 1

Trang 1

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp trang 2

Trang 2

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp trang 3

Trang 3

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp trang 4

Trang 4

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp trang 5

Trang 5

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp trang 6

Trang 6

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp trang 7

Trang 7

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp trang 8

Trang 8

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp trang 9

Trang 9

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 73 trang xuanhieu 5220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 8: Các lệnh điều khiển và vòng lặp
%d\n", so);
break;
case 1:
so += 1;
printf ("Tri la: %d\n", so);
break;
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.3 LỆNH SWITCH-CASE
case 3:
so += 3;
printf ("Tri la: %d\n", so);
break;
default:
printf ("Khong thoa\n");
break;
}
getch();
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.3 LỆNH SWITCH-CASE
Lệnh break cuối mỗi case sẽ chuyển điều khiển chương
trình ra khỏi lệnh switch. Nếu không có break, các lệnh
tiếp ngay sau sẽ được thực thi dù các lệnh này có thể là
của một case khác.
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.3 LỆNH SWITCH-CASE
Ví dụ: Xét ví dụ nhập tháng và năm, kiểm tra số ngày 
trong tháng.
switch (thang)
{
case 4:
case 6:
case 9:
case 11:
so_ngay = 30;
break;
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.3 LỆNH SWITCH-CASE
case 2:
if (nam % 4 == 0)
so_ngay = 29;
else
so_ngay = 28;
break;
default:
so_ngay = 31;
break; }
printf("Thang %d nam %d co %d ngay\n", thang, nam, 
so_ngay);
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.4 LỆNH WHILE
Có thể nói while là lệnh lặp cơ bản của ngôn ngữ lập trình
có cấu trúc, nó cho phép chúng ta lặp lại một lệnh hay
một nhóm lệnh trong khi điều kiện còn đúng (true-tức
khác 0). Cú pháp của lệnh while:
while (bieu-thuc) lenh
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.4 LỆNH WHILE
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.4 LỆNH WHILE
Ví dụ: Chương trình sau đây sẽ in ra màn hình 10 số 
ngẫu nhiên từ 0 đến 99.
#include 
#include 
#include >
#include 
main()
{ int i = 1;
clrscr();
randomize();
printf ("So ngau nhien trong khoang 0-
99 la: ");
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.4 LỆNH WHILE
while (i <= 10)
{
printf ("%d", random(100));
i++;
}
getch();
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.4 LỆNH WHILE
Cách khác:
int i = 10;
clrscr();
randomize();
printf ("So ngau nhien trong khoang 0-99 la: ");
while (i)
{
printf ("%d", random(100));
--i;
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.4 LỆNH WHILE
Ví dụ: Nhập các ký tự cho đến khi nào nhận được ký tự
ESC có mã ASCII là 27 thì kết thúc chương trình.
#include 
#include 
#define ESC 27
main()
{
char c;
clrscr();
printf ("Cac ky tu duoc nhap la: ");
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.4 LỆNH WHILE
while (1)
{
c = getche();
if (c == ESC)
break;
}
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.4 LỆNH WHILE
#include 
#include 
#define ESC 27 main()
{
char c;
clrscr();
printf ("Cac ky tu duoc nhap la: ");
while (getche() - ESC)
; lệnh thực thi rỗng
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.5 LỆNH DO-WHILE
Nếu lệnh while cho phép kiểm tra điều kiện trước rồi thực
thi lệnh sau, như vậy ngay từ đầu mà điều kiện đã sai thì
lệnh của while không được thực thi, thì lệnh lặp do-while
lại thực thi lệnh trước rồi mới kiểm tra điều kiện sau.
Cú pháp của lệnh do-while như sau:
do
lenh
while (biểu_thức);
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.5 LỆNH DO-WHILE
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.5 LỆNH DO-WHILE
Ví dụ: Viết chương trình cho phép kiểm tra và in ra phím 
mũi tên đã được nhấn.
#include 
#include 
#define ESC 27
main()
{
char c;
clrscr();
printf ("\n Moi an cac phim mui ten \n");
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.5 LỆNH DO-WHILE
do
{
c = getch();
if (c == 0)
{
c = getch();
switch(c)
{
case 'H':
printf ("Ban da an mui ten 
len\n");
break;
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.5 LỆNH DO-WHILE
case 'P':
printf ("Ban da an mui ten 
xuong\n");
break;
case 'K':
printf ("Ban da an mui ten qua 
trai\n");
break;
case 'M':
printf ("Ban da an mui ten qua 
phai\n");
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
break;
} /* end switch */
}
}while (c != 27);
}
8.5 LỆNH DO-WHILE
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.5 LỆNH DO-WHILE
Chú ý rằng mỗi phím mũi tên khi được ấn đều sinh ra hai
ký tự: ký tự đầu luôn là ký tự có mã ASCII là 0 (tức ký tự
NUL), ký tự thứ hai là các mã ASII tương ứng với phím,
trong ví dụ trên thì
+ Phím mũi tên lên có mã là 0 và 'H'
+ Phím mũi tên xuống có mã là 0 và 'P'
+ Phím mũi tên qua trái có mã là 0 và 'K'
+ Phím mũi tên có mã là 0 và 'M'.
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.6 LỆNH FOR
Tương tự như ngôn ngữ PASCAL, trong ngôn ngữ C cũng
có vòng lặp for, đây cũng là một lệnh lặp cho phép kiểm
tra điều kiện trước, giống như while. Cú pháp của lệnh for
như sau:
for (biểu_thức1; biểu_thức2; biểu_thức3)
lệnh
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.6 LỆNH FOR
- biểu_thức1 có ý nghĩa là biểu thức để khởi động trị đầu
cho biến điều khiển vòng for, nó có thể là biểu thức gán
hay biểu thức phẩy, có thể không có.
- biểu_thức2 có ý nghĩa là biểu thức cho phép kiểm tra
xem vòng lặp có được tiếp tục lặp nữa hay không.
- biểu_thức3 là biểu thức có ý nghĩa cho phép thay đổi
biến điều khiển vòng lặp để vòng lặp tiến dần đến kết
thúc. Biểu thức này được tính sau khi các lệnh thực thi
trong thân vòng for được thực hiện xong.
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.6 LỆNH FOR
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.6 LỆNH FOR
Ví dụ: vòng lặp for để tính tổng từ 1 tới n như sau
s = 0;
for (i = 1; i <= n; i++)
s += i;
Có thể viết ngắn gọn hơn như sau
for (i = 1, s = 0; i <= n; i++)
s += i;
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.6 LỆNH FOR
Ví dụ: Nhập các ký tự cho đến khi nào nhận được ký tự 
ESC có mã ASCII là 27 thì kết thúc chương trình.
#include 
#include 
#define ESC 27
main()
{ char c;
clrscr();
printf ("Cac ky tu duoc nhap la: ");
for ( ; (c = getch()) != ESC;) ; }
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
Đây là hai lệnh nhảy không điều kiện của C, chúng cho
phép lập trình viên có thể thay đổi tiến trình lặp của các
cấu trúc lặp mà ta đã biết: for, while, do-while.
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
1. Lệnh break
Trong cấu trúc switch-case, lệnh break sẽ kết thúc lệnh
switch-case; còn trong các cấu trúc lặp thì lệnh break cho
phép thoát sớm ra khỏi vòng lặp (while, for hoặc do-while)
chứa nó mà không cần xét điều kiện của lệnh kế tiếp sau
vòng lặp.
Cú pháp của lệnh break:
break;
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
1. Lệnh break
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
1. Lệnh break
Ví dụ:
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
1. Lệnh break
Ví dụ:
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
2. Lệnh continue
lệnh continue có tác dụng chuyển điều khiển chương trình
về đầu vòng lặp chuẩn bị cho chu kỳ lặp mới, bỏ qua các
lệnh còn lại nằm ngay sau lệnh nó trong chu kỳ lặp hiện
hành. Lệnh này chỉ được dùng trong các vòng lặp, để bỏ
qua các lệnh không cần thực thi trong vòng lặp khi cần
thiết.
Cú pháp lệnh continue:
continue;
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
2. Lệnh continue
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
2. Lệnh continue
Ví dụ:
i = 0;
while (i <= 10)
{
i ++;
if (i >= 6 && i <= 8)
continue;
printf ("Trị hiện thời của i là %d\n", i);
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
2. Lệnh continue
Ví dụ: Viết chương trình nhập một dãy số, tính tổng của 
các số dương trong dãy số đó và thương số của tổng đó với 
từng số dương này.
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
2. Lệnh continue
#include 
#include 
main()
{
double a[100];
double tong;
int i, n;
clrscr();
printf ("Co bao nhieu so can tinh: ");
scanf ("%d", &n);
printf ("Nhap cac so can tinh tong: ");
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
2. Lệnh continue
for (i = 0; i < n; i++)
scanf ("%lf", &a[i]);
for (i = 0, tong = 0; i < n; i++)
{
if (a[i] <= 0)
continue;
tong += a[i];
}
printf ("Tong cua cac so duong la %.2lf\n", 
tong);
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.7 LỆNH BREAK VÀ LỆNH CONTINUE
2. Lệnh continue
for (i = 0; i < n; i++)
{
if (a[i] <= 0)
continue;
printf("Thuong cua tong voi so thu 
%d la %5.2lf\n",i,tong/a[i]);
}
getch();
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
2.8 LỆNH RETURN
Lệnh này dùng để thoát ra khỏi hàm hiện thời trở về hàm
đã gọi nó, có thể trả về cho hàm gọi một trị. Lệnh này sẽ
kết thúc hàm dù nó nằm ở đâu trong thân hàm. Khi gặp
lệnh này C sẽ không thực hiện bất cứ lệnh nào sau lệnh
return nữa. Các cú pháp của lệnh return như sau:
return;
return (biểu-thức);
return biểu-thức;
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.8 LỆNH RETURN
Ví dụ:
Thiết kế hàm trả về kết quả so sánh hai số theo quy tắc 
sau đây:
số đầu > số sau: hàm trả về trị 1
số đầu = số sau: hàm trả về trị 0
số đầu < số sau: hàm trả về trị -1
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.8 LỆNH RETURN
Ví dụ:
int so_sanh (int a, int b)
{
if (a > b)/* Lệnh return kết thúc hàm, trả về trị i 
cho */
return 1; /* nơi đã gọi hàm */
else if (a == b)
return 0; /* Trả về trị 0 cho nơi gọi hàm khi a 
= b */
else /* a < b */
return -1; /* Trả về trị -1 cho nơi gọi hàm khi 
a < b */
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.8 LỆNH RETURN
Ví dụ:
int so_sanh (int a, int b)
{
if (a > b) /* Lệnh return kết thúc hàm, trả về trị 
1 cho */
return 1; /* nơi đã gọi hàm */
else if (a == b)
return 0; /* Trả về trị 0 cho nơi gọi hàm khi 
a = b */
return -1; /* Trả về trị -1 cho nơi gọi hàm khi a 
< b */
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.8 LỆNH RETURN
Ví dụ:
int so_sanh (int a, int b)
{
return (a > b) ? 1 : (a == b) ? 0 : -1;
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.8 LỆNH RETURN
Ví dụ:
Chương trình sau dùng lệnh return để kết thúc vòng lặp 
lặp vô tận khi điều kiện thỏa (là phím ESC được nhấn).
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.8 LỆNH RETURN
Ví dụ:
#include 
#include 
#define ESC '\x1b'
void nhan_ky_tu (void);  prototype của hàm
main()
{
char c;
clrscr();
printf ("Moi ban nhap cac ky tu: ");
nhan_ky_tu ();  gọi hàm
} 
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.8 LỆNH RETURN
Ví dụ:
void nhan_ky_tu (void) định nghĩa hàm
{
while (1)
if (getche() == ESC)
return;
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.9 LỆNH GOTO
Mặc dù không ủng hộ cho việc lập trình có goto nhưng C
vẫn có lệnh rẽ nhánh không điều kiện goto, lệnh này cho
phép chuyển điều khiển chương trình cho một lệnh nào đó.
Cú pháp của lệnh goto:
goto nhãn;
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.9 LỆNH GOTO
Với nhãn là một danh hiệu không chuẩn, danh hiệu này sẽ
được đặt ở trước lệnh mà ta muốn nhảy đến theo cú pháp
sau:
nhan: lệnh
nhãn mà lệnh goto muốn nhảy đến phải nằm trong cùng 
một hàm với lệnh goto đó, do đó trong những hàm khác 
nhau có thể có các tên nhãn giống nhau, nhưng trong cùng 
một hàm các tên nhãn này phải khác nhau.
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.9 LỆNH GOTO
Ví dụ:
Cách sử dụng lệnh goto trong một chương trình C
main()
{
lap_lai: clrscr(); ...
if ((c = getch()) != ESC)
goto lap_lai;
}
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.10 LỆNH RỖNG
Trong C có khái niệm lệnh rỗng, lệnh này chỉ có một dấu
chấm phẩy (;), nó rất cần thiết trong nhiều trường hợp,
như đối với các vòng lặp, khi ta đặt các lệnh biểu thức
thực thi vào trong các biểu thức của lệnh thì ta không cần
có thêm lệnh thực thi làm thân cho chúng nữa, khi đó nếu
để trống, C sẽ hiểu nhầm rằng lệnh kế tiếp sẽ là thân của
vòng lặp, do đó chỉ còn cách cho một lệnh rỗng làm thân
của chúng.
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.10 LỆNH RỖNG
Ví dụ:
Vòng lặp for để tính giai thừa từ 1 tới n như sau
for (i = gt = 1; i <= n; gt *= i++) 
; 
printf ("Giai thua %d! = %d\n", n, gt);
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
8.10 LỆNH RỖNG
Ví dụ:
for (i =1,s = 0; i < 10; i++) ; s += i;
printf("Tong la %d \n",s);
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
1. Viết một chương trình nhập 4 số và in ra
a) số lớn nhất trong 4 số đó
b) số nhỏ nhất trong 4 số đó
2. Viết chương trình tìm số nguyên tố từ 1 tới 100
3. Nhập một số nguyên từ bàn phím, in ra màn hình theo
thứ tự ngược lại.
Ví dụ nhập: 54321
xuất: 12345
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
4. In ra màn hình bản cửu chương cần biết.
5. In ra màn hình các bản cửu chương từ 2 đến 9.
6. Vẽ ra màn hình hình sau:
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
7. Tính biểu thức sau đây
a) T =1! + 2! +...+n! thông số nhập là n
b) thông số nhập là n
c) thông số nhập là n
Biết trong C có hàm exp(x) để tính , prototype hàm này 
nằm trong file math.h.
! ( )! ... ( ... )!
!
1 1 2 1 n
T
n
...
! ! !
1 2 n
e e e
T
1 2 n
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
8. Tính biểu thức sau: 
Hãy viết chương trình nhập một số a thỏa:
1 < a < 2, sau đó tìm số n thỏa điều kiện (1): 
s < a
... 
1 1 1 1
s 1 2 (1)
2 4 8 n
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
9. Một người muốn gởi một số tiền vào ngân hàng, hãy viết
chương trình tính tổng số tiền mà người đó có được sau khi
đã gởi ngân hàng theo một trong hai cách gởi:
- Gởi từng tháng rút tiền lãi
- Gởi không rút lãi từng tháng, mà nhập lãi vào vốn
Thông số nhập cần thiết:- Số tiền gởi lúc đầu
- Thời gian gởi (theo tháng)
- Lãi suất/tháng
CHƯƠNG 8
CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ VÒNG LẶP

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_may_tinh_va_ngon_ngu_c_chuong_8_cac_lenh.pdf