Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa

13.1 KIỂU STRUCT

13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct

Struct (tạm dich là cấu trúc) là một kiểu dữ liệu phức hợp

được tạo từ các kiểu dữ liệu khác, các kiểu dữ liệu này được

sử dụng khai báo cho các biến thành phần của biến kiểu

struct.

struct tên_cấu_trúc

{

Khai báo các biến thành phần

};

 

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa trang 1

Trang 1

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa trang 2

Trang 2

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa trang 3

Trang 3

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa trang 4

Trang 4

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa trang 5

Trang 5

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa trang 6

Trang 6

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa trang 7

Trang 7

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa trang 8

Trang 8

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa trang 9

Trang 9

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang xuanhieu 3860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU DỮ 
LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 Kiểu STRUCT
13.2 Kiểu UNION
13.3 Kiểu ENUM (Enumerated)
13.4 Định nghĩa kiểu bằng TYPEDEF
Bài tập cuối chương
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct
Struct (tạm diïch là cấu trúc) là một kiểu dữ liệu phức hợp
được tạo từ các kiểu dữ liệu khác, các kiểu dữ liệu này được
sử dụng khai báo cho các biến thành phần của biến kiểu
struct.
struct tên_cấu_trúc
{
Khai báo các biến thành phần
}; 
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct
struct sinh_viên
{
char ma_so[10];
char ho_ten[40];
int tuoi;
char dia_chi[80];
};
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct
Cú pháp của một khai báo biến cấu trúc giống như khai 
báo biến bình thường:
struct tên_struct tên_biến;
Ví dụ:
struct sinh_vien sv1, sv2;
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct
Ví dụ:
struct sinh_viên
{
char ma_so[10];
char ho_ten[40];
int tuoi;
char dia_chi[80];
} sv1, sv2;
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct
10 byte 40 byte 2 byte 80 byte
ma_so ho_ten tuoi dia_chi
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct
Ví dụ:
struct sinh_vien sv1 = { "4950897", "Tran van Vinh", 21, 
"42 Truong Cong Dinh p.13 q.TB"}; 
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct
Để truy xuất một thành phần của biến cấu trúc, C có toán
tử chấm “.” để lấy từng thành phần.
Ví dụ:
strcpy (sv1.ma_so, 4950897");
strcpy (sv1.ho_ten, Tran van Dinh");
sv1.tuoi = 21;
strcpy (sv1.dia_chi, "42 Truong Cong Dinh p.13 q.TB"); 
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct
C cho phép gán các cấu trúc cùng kiểu cho nhau qua tên
biến cấu trúc thay vì phải gán từng thành phần cho nhau.
Ví dụ:
sv2 = sv1;
Ví dụ 14.8 (GT)
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct
Các thành phần của biến struct cũng là biến bình thường,
nên ta có thể lấy địa chỉ của chúng, địa chỉ này là một
hằng pointer trỏ đến thành phần tương ứng.
Ví dụ 14.9 (GT)
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.1 Khái niệm - Khai báo struct
Kiểu struct có thể được lấy kích thước tính theo byte nhờ 
toán tử sizeof, ví dụ:
sizeof (struct sinh_vien);
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.2 Mảng các struct
Cú pháp khai báo mảng các struct:
struct ten_cau_truc ten_mang [kich_thuoc];
Ví dụ:
struct sinh_vien sv[50];
strcpy (sv[0].ho_ten, “Dang thanh Tin”);
sv[0].tuoi = 28;
Ví dụ 14.12(SGT)
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.3 Pointer tới một struct
Cú pháp khai báo biến pointer này như sau:
struct tên_cấu_trúc *tên_pointer;
Ví dụ :
struct sinh_vien a, *psv;
psv =&a;
hoặc
struct sinh_vien sv[20], *psv;
psv =sv;
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.3 Pointer tới một struct
Việc truy xuất đến một thành phần của một cấu trúc thông
qua một pointer được thực hiện bằng toán tử lấy thành
phần của đối tượng của pointer, ký hiệu là -> (có thể gọi là
toán tử mũi tên).
Ví dụ:
printf ("Ho ten sinh vien: %s \n", psv -> ho_ten);
hay 
printf ("Ho ten sinh vien: %s \n", (*psv).ho_ten);
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.3 Pointer tới một struct
Ví dụ 7.16 (SGT)
C lại cho phép khai báo struct mà trong các thành phần
của nó lại có các pointer chỉ đến một cấu trúc cùng kiểu.
Ví dụ:
struct node
{
char message[81];
struct node *next; };
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.4 Struct dạng field
C cho phép ta khai báo các thành phần của struct theo bit
hoặc một nhóm bit. Một thành phần như vậy được gọi là
một field (tạm dịch là vùng).
struct tên_cấu_trúc
{ kiểu tên_vùng 1: số_bit1;
kiểu tên_vùng 2:số_bit2;
...
} tên_biến;
Với kiểu chỉ có thể là unsigned, signed hoặc int
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.4 Struct dạng field
Ví dụ:
struct date
{
unsigned day: 5; 
unsigned month: 4; 
unsigned year: 6; 
int: 0;
} ngay;
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.4 Struct dạng field
Chú ý:
-Mỗi vùng chỉ có thể dài tối đa 16 bit (một int) và
được cấp chỗ trong một int, chứ không thể nằm trên hai
int khác nhau được.
-Sự phân bố bit cho các field trong một int của
struct (từ trái sang phải hay ngược lại), không phân biệt
được.
-Mọi thao tác thực hiện trên biến kiểu field có liên
quan đến địa chỉ đều không được thực hiện
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.4 Struct dạng field
Ví dụ:
Khi khai báo
struct vi_du
{ unsigned field1: 7;
unsigned field2: 5;
unsigned field3: 2;
unsigned field4: 6;
unsigned field5: 7; } vd;
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.1 KIỂU STRUCT
13.1.4 Struct dạng field
Ví dụ:
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.2 KIỂU UNION
Trong ngôn ngữ C có kiểu dữ liệu union (tạm dịch là kiểu
hợp nhất), đây là một kiểu dữ liệu đặc biệt mà nếu được
khai báo thì ứng với một vùng nhớ, giá trị ở mỗi thời điểm
khác nhau thì có thể có kiểu khác nhau tùy vào việc sử
dụng biến thành phần trong nó.
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.2 KIỂU UNION
Ví dụ:
Có khai báo union như sau:
union thu 
{
char c; 
int i; 
float f; 
double d; 
};
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.2 KIỂU UNION
Khai báo biến kiểu union:
union tên_union
{
khai_báo_biến_thành_phần
} biến, biến [,...];
hoặc
union tên_union biến, biến [...];
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.2 KIỂU UNION
Ví dụ:
union thu
{ char c;
int i;
float f;
double d;
} a, b;
hoặc
union thu a, b;
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.2 KIỂU UNION
Để truy xuất đến một biến thành phần của biến thuộc kiểu
uinion, ta cũng dùng toán tử chấm “.”.
Ví dụ:
union thu a;
a.c = 'a';
Ta có thể khai báo một biến pointer chỉ đến một biến kiểu
union. Ví dụ:
union thu *pthu, a;
pthu = &a;
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.2 KIỂU UNION
Việc truy xuất đến một thành phần của union qua pointer 
cũng được thực hiện bằng toán tử mũi tên, để lấy thành 
phần của union đang được pointer chỉ đến.
Ví dụ:
pthu->c = 'A';
Ví dụ 7.30 (SGT)
Kiểu union có thể được lấy kích thước tính theo byte qua 
toán tử sizeof, ví dụ: sizeof (union thu);
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA
13.3 KIỂU ENUM (ENUMERATED)
13.4 ĐỊNH NGHĨA KIỂU BẰNG TYPEDEF
CHƯƠNG 13
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC VÀ KIỂU 
DỮ LIỆU TỰ ĐỊNH NGHĨA

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_may_tinh_va_ngon_ngu_c_chuong_13_cac_kieu.pdf