Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học

THEO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ

GIỚI - WHO

• “Kỹ năng sống là kỹ năng về giao tiếp để

tương tác hiệu quả với người khác, là khả

năng thích nghi và và giải quyết có hiệu

quả những vấn đề, tình huống trong cuộc

sống bằng những hành vi tích cực”Theo UNESCO

Learning

 KNS là năng lực cá nhân dùng để thực

hiện đầy đủ các chức năng và tham gia

vào cuộc sống hàng ngày – thông qua

việc học tậpHọc để làm gì?

• Học để biết là nắm kiến thức và phương pháp để

hiểu.

• Học để làm là phải có những khả năng hoạt động

sáng tạo tác động vào môi trường sống của mình.

• Học để cùng chung sống là tham gia và hợp tác với

những người khác trong mọi hoạt động của con

người.

• Học để tự khẳng định mình là sự tiến triển quan

trọng nảy sinh từ ba loại hình trên”.

Hình thành kỹ năng sống của từng cá nhân

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trang 1

Trang 1

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trang 2

Trang 2

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trang 3

Trang 3

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trang 4

Trang 4

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trang 5

Trang 5

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trang 6

Trang 6

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trang 7

Trang 7

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trang 8

Trang 8

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trang 9

Trang 9

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 86 trang duykhanh 4601
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học
 lựa chọn 
 6 Tinh tổng điểm và chọn phương án điểm cao nhất 
 Kỹ năng giải quyết vấn đề 
• Còn gọi là xử lý tình huống 
• Lựa chọn và hành động theo giải pháp đã 
 chọn 
• Tương tự KN ra quyết định nhưng KN 
 GQVĐ mang tính cấp thiết hơn cần nhiều 
 kinh nghiệm sống hơn 
 Làm việc nhóm 
• Tinh thần cộng tác 
• Phân công nhiệm vụ rõ ràng 
• Phân chia quyền lợi công bằng 
• Không có yếu tố đố kỵ 
• Người lãnh đạo là quan trọng 
 Chịu trách nhiệm 
• Dám làm dám chịu 
• Hiểu rõ vai trò bản thân 
• Xem lợi ích cộng đồng trên hết 
• Không chỉ trích người phạm lỗi 
• Xem lỗi là 1 bài học cần phổ biến cho mọi 
 người 
Mối quan hệ giữa các kỹ năng sống 
 Nguyên tắc giáo dục kĩ năng 
 sống 
• Tổ chức các hoạt động cho người học để 
 phản ánh tư tưởng, suy nghĩ và phân tích 
 các trải nghiệm trong cuộc sống của họ 
• Khuyến khích người học thay đổi giá trị, 
 thái độ và hành vi cũ để chấp nhận những 
 giá trị, thái độ, cách ứng xử mới 
• Đặt tầm quan trọng vào giải quyết vấn đề, 
 không chỉ là ghi nhớ những thông điệp 
 hoặc các kĩ năng 
 Nguyên tắc giáo dục kĩ năng 
 sống 
• Cung cấp cơ hội cho người học tóm tắt, 
 tổng kết việc học của mình, giáo viên 
 không tóm tắt thay họ. 
• Người học vận dụng kĩ năng và kiến thức 
 mới vào các tình huống thực của cuộc 
 sống. 
• Tổ chức cách hoạt động học tập dựa trên 
 cơ sở tôn trọng lẫn nhau giữa người dạy 
 và người học. 
 QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH 
 GIÁO DỤC 
• Xác định mục tiêu, đối tượng 
• Lựa chọn nội dung (phù hợp với chủ đề), phương 
 pháp và hình thức dạy học, phương tiện dạy học 
• Lựa chọn và thiết kế các công cụ đánh giá 
• Lựa chọn cách thức giáo dục (thông qua con 
 đường nào) 
• Xác định thời gian và các giai đoạn hoàn thành 
 từng mục tiêu 
• Thiết kế các hoạt động nhằm thực hiện các mục 
 tiêu 
 Quy trình tổ chức hoạt 
 động 
 Vận dụng 
 Thực hành 
 Kết nối 
Khám phá 
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC 
 KỸ NĂNG SỐNG 
• For example in Nigeria, life skills are 
 incorporated into school subjects such as 
 “hygiene, social studies, science, 
 agriculture, physical education and 
 general knowledge” 
 Basic learning skills, retention of literacy and mathematical skill. 
 Knowledge and understanding about self, natural environment and 
social changes 
 Ability to take care of personal and family health. 
 Ability to identify causes of personal and family problems and to apply 
scientific reasoning skill in suggesting ways and means to solve them. 
 Pride in being Thai, unselfishness, fair-mindedness and ability to live 
happily with others. 
 Habits of reading and life-long learning 
 Basic knowledge and skills in work, good work habits and ability to 
work cooperatively with others 
 Knowledge and understanding about social conditions and changes at 
home and in the community; ability to play the roles and carry out 
responsibilities as good members of the family and community, to 
conserve and develop environment, to promote religion, arts and culture in 
the community. 
 MALAYSIA 
• 1- Ability to say NO without any hesitance; 
 2- Ability to control anger and emotions; 
• 3- Relationship skills; 
• 4- Communication and discussion skills; 
• 5- Coping with emotion skills 
 Kĩ năng tự phục vụ 
 •Tự làm các công việc phù hợp khả năng để phục vụ
Là gì? cuộc sống của bản thân mình 
 •Không trông chờ, ỉ lại vào người khác 
 •Tự lập. Tự trọng. Tự tôn hơn 
Ý nghĩa •Không làm phiền người khác 
 •Tự làm các công việc phục vụ vệ sinh cá nhân; gấp 
KN của chăn màn, quần áo; xếp dọn sách vở, đồ dùng cá
HSTH nhân, đồ chơi; quét nhà, quét sân; lau bàn ghế; rửa 
 chén bát; 
 Kĩ năng tự bảo vệ và phòng 
 chống TNTT 
 •Biết bảo vệ ứng xử kịp thời, hiệu quả trong các tình 
Là gì? huống nguy hiểm cho bản thân: sức khỏe, tinh thần, 
 tính mạng 
Ý nghĩa • Tăng khả năng sinh tồn của mỗi cá nhân 
 • Phòng chống bị ngã, bị bỏng, đuối nước, bị điện 
KN của gật, bị súc vật, côn trùng cắn, bị tai nạn giao thông, 
HSTH lạc, bị buôn bán, bắt cóc, bị xâm hại tình dục, 
 KN tự nhận thức 
 • tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân
 Là gì? • tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu
 • là nền tảng để con người giao tiếp, ứng xử phù hợp và hiệu
 quả với người khác cũng như để có thể cảm thông được với
Ý nghĩa người khác. 
 • quyết định, những sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khả
 năng của bản thân, với điều kiện thực tế
 • họ tên mình; sở thích, thói quen, năng lực, điểm mạnh, điểm 
 KN của yếu, nhu cầu, mong muốn của bản thân mình; nhận thức được 
 tình cảm của bản thân với những người thân trong gia đình, 
 HSTH bạn bè và mọi người xung quanh 
 KN xác định giá trị 
 • là khả năng con người hiểu rõ được những giá trị của bản 
 thân mình. 
 Là gì? • Giá trị : quan trọng, vật chất, tinh thần, thay đổi theo thời 
 gian 
 • Ra quyết định 
Ý nghĩa • Tôn trọng người khác 
 •Có niềm tin 
 KN của • Xác định giá trị đạo đức tình cảm bản thân: 
 HSTH •Tôn trọng giá trị của bạn bè 
 TRÒ CHƠI: ĐOÁN XEM LÀ AI? 
 Kĩ năng kiểm soát cảm xúc 
 • khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của 
 mình trong một tình huống 
Là gì? •Ảnh hưởng của cảm xúc đến bản thân và người 
 khác 
 • Giảm căng thẳng 
 • Giao tiếp, thương lượng tốt 
Ý nghĩa •Giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực 
 •Ra quyết định tốt 
 •Bình tĩnh, kiềm chế tức giận, tủi hờn, tự ti, 
KN của •Phát huy cảm xúc tích cực: lạc quan, tin tưởng, vui 
HSTH mừng 
 •Không làm tổn hại mình và bạn 
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng 
 • Bình tĩnh đón nhận căng thẳng như một điều tất yếu 
Là gì? •Nhận biết và hiểu nguyên nhân của căng thẳng 
 • ứng phó tích cực với tình huống căng thẳng 
 • Giữ thăng bằng cho sức khỏe và tinh thần 
Ý nghĩa •Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung 
 quanh 
 •Non nớt, dễ căng thẳng trong học tập, quan hệ bạn 
KN của bè, thầy cô 
HSTH •Tin tưởng chia sẻ với anh chị, bố mẹ, bạn bè, 
 •Thở sâu, đi dạo, nghe nhạc, khi căng thẳng 
 Ví dụ: Dạy cách HS vượt qua căng thẳng khi bị thầy cô giáo mắng, hiểu lầm 
 Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 
 •Xác định nội dung, địa điểm, đối tượng hỗ trợ 
 •Bày tỏ nhu cầu cần hỗ trợ; cung cấp thông tin ngắn 
Là gì? gọn; bình tĩnh khi kết quả hỗ trợ chưa được như 
 mong muốn 
 • ứng phó tích cực với tình huống căng thẳng / nguy 
 hiểm 
Ý nghĩa • Giải quyết vấn đề khó khăn 
 • Được tư vấn, chia sẻ 
 •Tìm kiếm hỗ trợ khi khó khăn học tập, bị lạc, bị tai 
KN của nạn, bị bắt nạt, bị bắt cóc, bị xâm hại sức khỏe, tinh 
HSTH thần, tình dục, 
 Kĩ năng thể hiện sự tự tin 
 •Có niềm tin vào bản thân và tương lai 
Là gì? •Có nghị lực để thực hiện mọi nhiệm vụ, dự định 
 • Giao tiếp mạnh dạn 
Ý nghĩa •Giải quyết vấn đề tích cực, thành công hơn 
 •Kiên định, lạc quan, trong cuộc sống 
 •Mạnh dạn bày tỏ nhu cầu, mong muốn bản thân 
KN của •Biết bảo vệ ý kiến trong gia đình, nhóm, lớp 
HSTH •Nhận trách nhiệm trong gia đình, nhóm, lớp 
 Kĩ năng giao tiếp 
 •Khả năng trình bày ý kiến, nhu cầu,... Bằng ngôn 
 ngữ hoặc hành động phù hợp mang lại hiệu quả 
 mong muốn 
 •Sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp (trực tiếp, điện 
Là gì? thoại, thư tín,...) với nhiều đối tượng, độ tuổi, văn 
 hóa,... 
 •Đánh giá đúng tình huống không gâu tổn hại cho 
 ĐTGT 
 • Xây dựng quan hệ tích cực 
Ý nghĩa •Tăng hỗ trợ khả năng giải quyết vấn đề, khó khăn, 
 mâu thuẫn, thương lượng 
 •Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi 
 •Vui vẻ hòa đồng với bạn bè, thầy cô 
KN của •Phát biểu ý kiến của mình trong học tập, các mối 
 quan hệ 
HSTH •Biết sử dụng một số phương tiện giao tiếp. Ứng xủ 
 phù hợp trong các hoàn cảnh GT cơ bản: nơi công 
 cộng, bệnh viên, đám tang, 
 Kĩ năng lắng nghe tích cực 
 •Là một bộ phận của KN giao tiếp 
 •Thể hiện sự chăm chú lắng nghe: ánh mắt, cử chỉ, 
Là gì? thái độ,.. 
 •Động viên, khích lệ người nói; hiểu vấn đề đang 
 nghe 
 • Giao tiếp, thương lượng, giải quyết vấn đề tốt hơn 
Ý nghĩa •Được mọi người tôn trọng 
 •Tránh được những mâu thuẫn không đáng có 
 •Không nói chuyện riêng trong giờ học 
 •Không cắt ngang lời người khác 
 •Nhận nhiệm vụ chính xác từ thầy cô, bạn bè, người 
KN của lớn 
HSTH •Tham gia tốt các hoạt động thảo luận nhóm 
 •Biết động viên người nói qua cử chỉ, hành động, 
 ngôn ngữ 
 Trò chơi: 1 con vịt nhảy xuống ao. Tõm 
 Kĩ năng cảm thông, chia sẻ 
 •Hình dung và đặt mình trong vai người khác để hiểu 
 khó khăn, cảm xúc, nhiệm vụ,.. Của họ 
Là gì? •Thể hiện sự thông cảm chia sẻ bằng lời nói, hành 
 động cụ thể 
 •Xây dựng được nhiều mối quan hệ tốt đẹp, thân 
 thiện 
Ý nghĩa •Giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, kiên định tích 
 cực hơn 
 •Thông cảm, chia sẻ với các bạn nghèo, khó khăn, 
KN của khuyết tật, với các đối tượng cần chia sẻ trong cuộc 
HSTH sống như người già, cô đơn, trẻ em lang thang cơ 
 nhỡ, nhân dân vùng thiên tai, bão lụt, hạn hán,.. 
Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn 
 •Xác định được nguyên nhân mâu thuẫn; nhìn sự 
 việc theo hướng tích cực 
Là gì? •Lựa chọn giải quyết tích cực, không bạo lực, đảm 
 bảo lợi ích hai bên, không gây tổn thương 
 •Giữ gìn mối quan hệ với những người xung quan 
Ý nghĩa •Giảm căng thẳng cho bản thân, giúp ra quyết định, 
 thương lượng, giao tiếp tốt hơn 
 •Giải quyết xích mích với bạn bè, anh chị em một 
KN của cách tích cực bằng đối thoại, thương lượng, thỏa 
HSTH thuận, không bạo lực không làm tổn hại nhau. 
 Kĩ năng hợp tác 
 •Chung sức làm việc 
 •Đồng cam cộng khổ 
Là gì? •Đoàn kết, tôn trọng nhóm, quyết định của tập thể 
 •Hoàn thành phần công việc của mình 
 •Được mọi người bổ khuyết phần hạn chế, phát huy 
Ý nghĩa khả năng sở trường của bản thân, giúp thúc đẩy sự 
 tiến bộ của bản thân, thành công hơn 
KN của •Hợp tác với bạn bè khi học, khi chơi 
 •Hợp tác với ông bà, bố mẹ, anh chị em khi thực hiện 
HSTH các công việc gia đình 
 Trò chơi: Trẻ em cần ! 
 Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm 
 •Tự giác đảm nhận trách nhiệm với công việc phù 
 hợp khả năng 
Là gì? •Tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết để hoàn thành trách 
 nhệm 
 •Nâng cao lòng tự trọng, tự tôn 
Ý nghĩa •Công việc nhóm thành công hơn 
 •Xác định giá trị bản thân tốt hơn 
KN của •Đảm nhận trách nhiệm của mình ở lớp, ở trường, 
HSTH trong gia đình cho phù hợp, kiên định 
 Sử dụng các phương pháp (PP) 
và kỹ thuật (KT) dạy học tích cực 
• Các phương pháp tích cực hóa người 
 học 
 – Giáo viên phải là người định hướng 
 – Học sinh tự khám phá tri thức và hình 
 thành năng lực cá nhân thông qua các 
 hoạt động 
• Học tập hợp tác 
• Học tập trải nghiệm 
• Học tập theo dự án 
Tích hợp nội dung KNS vào nội dung môn 
 học 
• Thuận tiện, không tốn kém 
• Phải tích hợp 1 cách hợp lý giữa KNS và nội 
 dung môn học 
 Các KNS có thể tích hợp vào nội dung môn 
 học 
• Nhóm kỹ năng nhận thức 
 – KN sáng tạo 
 – KN tư duy phê phán 
 – KN xử lý thông tin 
 – KN nhận thức 
• Nhóm kỹ năng xã hội 
 – KN làm việc nhóm 
 – KN thuyết trình 
 – KN đàm phán và thương lượng 
• Nhóm kỹ năng quản lý bản thân 
 – KN Quản lý thời gian 
 – KN kiềm chế cảm xúc và chịu áp
 lực 
 Nội dung môn học có thể tích hợp 
 KNS 
 Nội dung môn học mang yếu tố 
 hình thành năng lực cá nhân 
 như: 
 – Tìm hiểu – tái tạo tri thức 
 mới; 
 – Ghi nhận và xử lý thông tin 
 và biểu diễn ý kiến cá nhân 
 – Tình cảm yêu thương (đồng 
 loại, đất nước, sinh vật ) 
 – Có thế giới quan đúng đắn 
 về đạo đức, thẩm mỹ 
=> Ví dụ 
 Giáo dục KNS qua hoạt động 
 ngoài giờ lên lớp 
• Nhóm KN thường thức cuộc sống 
 – KN làm chủ cảm xúc, chịu áp lực, kiên nhẫn 
 – KN thoát hiểm, sinh tồn 
 – KN sáng tạo, khám phá 
• Nhóm KN giao tiếp tương tác 
 – KN giao tiếp, làm việc nhóm, sinh họat tập thể
 – KN đàm phán, thương lượng 
 Nguyên tắc giáo 
dục KNS thông qua 
hoạt động ngoài giờ 
 lên lớp 
 Vận dụng 
 Thực hành 
 Kết nối 
 Khám phá 
Một số hoạt động NGLL hiệu quả 
 để giáo dục KNS 
• Sinh hoạt chuyên đề 
• Tham quan thực tế 
• Đi dã ngoại, cắm trại 
• Các chuyến đi lao động công ích 
 Sinh hoạt chuyên đề 
• Nội dung 
 – Các vấn đề xã hội hiện tại
 – Các bài học đạo đức, kinh nghiệm sống 
• Hình thức 
 - Sinh hoạt chủ nhiệm, chào cờ, các buổi sinh hoạt học 
 sinh đầu năm 
 - Các buổi sinh hoạt chuyên đề do nhà trường tổ chức 
• Nhóm Kỹ năng sống được giảng dạy 
 – Nhóm kỹ năng nhận thức 
 – Hình thành tình cảm, tình yêu thương, quan điểm 
 thẩm mỹ và xã hội 
 Tham quan thực tế 
• Nội dung 
 – Tìm hiểu quá trình sản xuất dịch vụ của xã hội
 – Hướng nghiệp 
 – Tìm hiểu khám phá những địa danh lịch sử, văn hóa
• Hình thức 
 - Các buổi đi tham quan do nhà trường tổ chức hoặc 
 doanh nghiệp tài trợ 
• Nhóm Kỹ năng sống được giảng dạy 
 – Nhóm kỹ năng nhận thức, xã hội 
 – Hình thành tình cảm, tình yêu thương, quan điểm tư
 tưởng xã hội 
 => Ví dụ 
 Ví dụ tham qua1 cơ sở nuôi cá 
 giống 
• Giáo viên giao HS 1 số công việc như sau: 
 – Tìm hiểu về quy trình lai tạo 1 giống cá (ví dụ 
 5 nhóm cho 5 giống cá) 
 – 1 nhóm tìm hiểu về quy trình an toàn, vệ sinh
 ao nuôi và xử lý bệnh cho cá 
 – 1 nhóm tìm hiểu quy trình vận chuyển cá
 giống cho người nuôi 
 Cuối buổi ngoại khóa các nhóm trình bày kết
 quả của mình 
 Đi dã ngoại, cắm trại 
• Nội dung 
 – Trải nghiệm cuộc sống nơi thiên nhiên hoang 
 dã 
 – Tìm hiểu khám phá thiên nhiên 
• Hình thức 
 - Các buổi cắm trại, du lịch 
• Nhóm Kỹ năng sống được giảng dạy 
 – Nhóm kỹ năng nhận thức, xã hội 
 – Nhóm kỹ năng thường thức 
=> Các hoạt 
động 
 Các chuyến đi lao động công ích 
• Nội dung 
 – Trải nghiệm đời sống lao động và phụ vụ cộng đồng
• Hình thức 
 - Các buổi lao động công ích tại trường, đường phố, nơi
 công cộng 
 - Phục vụ ở các bệnh viện, trung tâm người già, trẻ khuyết 
 tật, mồ côi 
 - Các chuyến đi “Mùa hè xanh” 
• Nhóm Kỹ năng sống được giảng dạy 
 – Nhóm kỹ năng nhận thức, xã hội 
 – Nhóm kỹ năng thường thức 
 – Hình thành tình yêu đồng loại 
 quê hương đất nước, các giá trị văn hóa cao quý
Giáo dục KNS thông qua tình 
huống trong lớp và thực tiễn 
 Các kỹ năng ôn thi 
• Tự tin 
• Căng thẳng 
• Tìm kiếm sụ hỗ trợ 
• Kỹ năng tự fuc vụ 
• Kn kiểm soát cảm xúc 
• Khi sử dụng các • Đánh giá phương 
 phương tiện giáo dục pháp? 
 kỹ năng sống giáo viên • Tại sao sử dụng 
 phải lưu ý điều gì? phương pháp đó lại 
• Tại sao phải khai thác hiệu quả? 
 kinh nghiệm của học • Phương pháp  phù 
 sinh khi dạy kỹ năng hợp để dạy kỹ năng? 
 sống? • Sd chu trình trải nghiệm 
 để gd kỹ năng sốn fai 
 lưu ý điều gì? 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giao_duc_ky_nang_song_cho_hoc_sinh_tieu_hoc.pdf