Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội

I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI

XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ

• KHÁI NIỆM VĂN HOÁ

+ Nghĩa rộng: “Văn hoá Việt Nam là tổng thể những

giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc

Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và

giữ nước”.

+ Nghĩa hẹp: Văn hoá là đời sống tinh thần của xã

hội: Văn hoá là hệ các giá trị truyền thống và lối

sống; Văn hoá là năng lực sáng tạo của một dân tộc;

Văn hoá là bản sắc của dân tộc, là cái phân biệt dân

tộc này với dân tộc khác.

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội trang 1

Trang 1

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội trang 2

Trang 2

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội trang 3

Trang 3

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội trang 4

Trang 4

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội trang 5

Trang 5

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội trang 6

Trang 6

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội trang 7

Trang 7

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội trang 8

Trang 8

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội trang 9

Trang 9

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 55 trang xuanhieu 5840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội
g ta chủ trương các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ
 nhau cùng phát triển về mọi mặt trong đó có văn hoá.
 - Sự phát triển văn hoá của mỗi dân tộc là cơ sở là điều kiện cho nền văn
 hoá Việt Nam phát triển phong phú và đa dạng. Tất cả đều hướng tới tạo
 lập, xây dựng nền văn hoá thống nhất của dân tộc Việt Nam.
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI 
XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
 ❖ Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung
 của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ
 vai trò quan trọng.
- Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, cách mạng là sự nghiệp
của nhân dân. Xây dựng và phát triển văn hoá do đó cũng là sự nghiệp của
nhân dân. Chính nhân dân là người đã sáng tạo nên văn hoá, xây đắp nên
những giá trị văn hoá của dân tộc.
- Trong sự nghiệp vẻ vang này, trí thức với tư cách là những người có tri thức
khoa học, kỹ thuật cao, có tiềm năng sáng tạo lớn nên có vai trò đặc biệt quan
trọng trong xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc trong thời kỳ mới.
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI 
XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
❖ Năm là, văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn
 hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách
 mạng và sự kiên trì, thận trọng.
- Để văn hoá thấm sâu vào xã hội, định hướng cho nhận thức và
hành động của con người, điều này không thể diễn ra một cách
mau chóng mà cần phải có thời gian. Xây dựng lối sống mới thay
cho thói quen, cách thức, lối sống cũ là một quá trình phức tạp,
khó khăn gian khổ và lâu dài. Quá trình bảo tồn những giá trị
văn hoá trong truyền thống dân tộc cũng như sáng tạo ra những
giá trị mới đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, tiền bạc, trí tuệ.
- Tất cả đã nói lên sự cần thiết phải có cách nhìn, cách làm phù
hợp, thận trọng, kiên trì, không thể đốt cháy giai đoạn. Bài học
nóng vội duy ý chí về vấn đề này ở thời kỳ trước đổi mới là một
minh chứng.
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI 
XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
c. Đánh giá thực hiện đường lối.
 - Ưu điểm:
 + Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành văn hoá bước đầu được
tạo dựng theo hướng hiện đại, môi trường văn hoá có bước
chuyển biến tích cực. Hợp tác quốc tế về văn hoá được mở rộng.
 + Giáo dục - đào tạo có bước phát triển mới. Quy mô giáo dục
đào tạo được tăng ở tất cả các cấp. Dân trí được nâng cao. Đã
hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học.
 + Khoa học công nghệ có bước phát triển, từng bước gắn bó
và phục vụ tốt hơn cho sản xuất và đời sống.
 + Đời sống văn hoá của các tầng lớp nhân dân được cải thiện
và nâng cao một bước.
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI 
XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
c. Đánh giá thực hiện đường lối.
 - Hạn chế và nguyên nhân:
 + Văn hoá phát triển chưa tương xứng với sự phát triển của kinh tế
xã hội. Lối sống, đạo đức của xã hội có nhiều biến động, tư tưởng,
nhận thức có những diễn biến phức tạp.
 + Chưa xây dựng được hệ giá trị mới kịp thời đúng đắn để định
hướng cho xã hội.
 + Nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam thời kỳ mới chưa được
quan tâm đúng mức.
 + Sản phẩm văn hoá và dịch vụ tuy có phát triển hơn trước nhưng
thiếu những tác phẩm lớn, có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật.
 + Xây dựng thể chế văn hoá còn chậm. Phương thức quản lý văn
hoá chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
 + Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn về văn hoá ở vùng sâu và vùng
xa rất phổ biến và chưa khắc phục được.
 + Các cấp quản lý văn hoá còn chưa nhạy bén, phần lớn không theo
kịp yêu cầu của thực tế. Tính chất quan liêu, duy ý chí vẫn khá phổ
biến trong các cấp quản lý văn hoá.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
1. Thời kỳ trước đổi mới.
 - Vấn đề xã hội là một vấn đề hết sức quan trọng của một
 quốc gia, liên quan, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất
 nước.
 - Vấn đề xã hội mà chúng ta nghiên cứu trong chương trình
 này bao gồm các lĩnh vực:
 + Việc làm, thu nhập, bình đẳng xã hội.
 + Xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích làm giàu.
 + Chăm sóc sức khoẻ, dân số và kế hoạch hoá gia đình.
 + Cung ứng dịch vụ công, an sinh xã hội, cứu trợ xã hội.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
1. Thời kỳ trước đổi mới.
 a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội.
 * Giai đoạn 1945 – 1954.
 + Sau khi chúng ta giành chính quyền (1945), chế độ thực dân
 đã để lại hàng loạt vấn đề xã hội rất cấp bách phải giải quyết.
 * Vấn đề ăn (nạn đói), mặc.
 * Vấn đề ở.
 * Vấn đề học hành.
 * Vấn đề chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh cho nhân dân.
 * Vấn đề cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân theo tinh
 thần: người nghèo thì đủ ăn; người đủ ăn thành khá, giàu; người
 giàu, giàu thêm
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
1. Thời kỳ trước đổi mới.
 a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội.
 * Giai đoạn 1945 – 1954.
 + Để giải quyết vấn đề xã hội, Đảng và Chính phủ đã
 thực thi nhiều biện pháp nhưng chủ yếu dựa vào trong nước,
 dựa vào huy động sức dân, tinh thần tương thân tương ái của
 đồng bào; có chính sách đúng đắn để khôi phục kinh tế, phát
 triển sản xuất.
II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
1. Thời kỳ trước đổi mới.
 a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội.
 * Giai đoạn 1955 – 1975
 Được giải quyết trong điều kiện của mô hình chủ nghĩa
 xã hội kiểu cũ, trong điều kiện chiến tranh, chủ nghĩa
 bình quân, công bằng hình thức được triển khai thực
 hiện.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
1. Thời kỳ trước đổi mới.
 a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội.
 * Giai đoạn 1975 – 1985
 Các vấn đề xã hội được giải quyết trong cơ chế kế hoạch
 hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, trong điều kiện khủng
 hoảng kinh tế xã hội, trong điều kiện bị bao vây, cấm vận.
 Sự eo hẹp về các nguồn lực dành cho các vấn đề xã hội
 cùng với cơ chế quan liêu, bao cấp đã ảnh hưởng to lớn
 đến việc giải quyết vấn đề xã hội. Tiêu cực xã hội ngày
 càng phát sinh.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
1. Thời kỳ trước đổi mới.
 b) Đánh giá việc thực hiện đường lối.
 - Ưu điểm:
 + Đã đảm bảo được sự ổn định của xã hội để tập trung
 vào sự nghiệp "kháng chiến, kiến quốc" góp phần quan trọng
 vào thắng lợi của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
 Mỹ.
 + Đạt được nhiều thành tựu rất đáng tự hào trong lĩnh
 vực văn hoá, giáo dục, y tế, an sinh xã hội.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
1. Thời kỳ trước đổi mới.
 b) Đánh giá việc thực hiện đường lối.
 - Hạn chế và nguyên nhân:
 + Tâm lý thụ động, ỷ lại, dựa vào nhà nước trở thành
 phổ biến trong xã hội, tính tích cực cá nhân bị triệt tiêu.
 + Cách phân phối mang tính bình quân, cào bằng nên
 không khuyến khích được cá nhân, tập thể cố gắng vươn lên.
 + Nguyên nhân chủ yếu là chúng ta chưa nhận thức đúng
 đắn tầm quan trọng của chính sách xã hội với sự phát triển
 của các lĩnh vực khác.
 + Áp dụng, duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung,
 quan liêu, bao cấp.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã
 hội.
 - Đại hội VI (12-1986) đã có nhận thức mới về vấn đề xã
 hội.
 + Coi vấn đề xã hội là hết sức quan trọng do đó đã nâng
 vấn đề lên tầm chính sách xã hội.
 + Thấy rõ mối quan hệ và tác động to lớn của chính sách
 xã hội đối với kinh tế, chính trị và ngược lại.
 + Xác định rõ mục tiêu của chính sách xã hội và chính
 sách kinh tế là thống nhất: Tất cả vì con người, phát huy
 nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
 quốc.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã
 hội.
 - Đến Đại hội VIII, Đảng ta đã nêu lên định hướng chỉ đạo
 việc hoạch định chính sách xã hội:
 + Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công
 bằng xã hội ngay trong từng bước và cả quá trình phát triển.
 + Thực hiện nhiều hình thức phân phối.
 + Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đi đôi với tích cực
 xoá đói giảm nghèo.
 + Các vấn đề xã hội được giải quyết theo tinh thần xã hội
 hoá.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã
 hội.
 - Đại hội IX chủ trương:
 + Chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và lành
 mạnh hoá xã hội.
 + Thực hiện công bằng trong phân phối để tạo động lực
 cho sự phát triển.
 + Thực hiện bình đẳng trong quan hệ xã hội, khuyến
 khích và tạo điều kiện để nhân dân làm giàu hợp pháp (một
 thời chúng ta kỳ thị người giàu).
 - Đại hội X chủ trương: phải kết hợp các mục tiêu kinh tế
 với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, trong từng địa
 phương, trong từng lĩnh vực.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã
 hội.
 - Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới Hội
 nghị Trung ương 4 (khoá X) tháng 1-2007 nhấn mạnh:
 + Phải giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh khi thực hiện
 các cam kết với WTO.
 + Xây dựng cơ chế đánh giá và cảnh báo tác động về mặt
 xã hội khi gia nhập WTO để chủ động xử lý, giải quyết các
 vấn đề xã hội.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội.
 - Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội:
 + Phải xác định rõ mối liên quan tác động trực tiếp giữa
 kinh tế với xã hội để cân nhắc kĩ lưỡng khi quyết định các kế
 hoạch phát triển kinh tế.
 + Các cấp các ngành phải quán triệt quan điểm này khi
 xây dựng qui hoạch phát triển của các địa phương, các
 ngành.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội.
 - Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh
 tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính
 sách phát triển.
 + Đây là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết bảo đảm
 cho sự phát triển bền vững của xã hội, thể hiện rõ bản chất
 tốt đẹp của xã hội ta.
 + Để thực hiện được điều này, nhà nước phải thể chế hoá
 quan điểm trên bằng các hệ thống pháp luật có tính chất bắt
 buộc để các cấp, các ngành, các chủ thể khi xây dựng kế
 hoạch và tiến hành thực hiện phải tuân thủ.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội.
 - Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở sự phát triển của
 kinh tế, gắn bó chặt chẽ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến
 và hưởng thụ.
 + Để giải quyết các vấn đề xã hội cần phải có các nguồn lực.
 Một nền sản xuất kém phát triển, thì ngân sách giành cho việc giải
 quyết vấn đề xã hội không thể dồi dào và tất nhiên sẽ gặp khó khăn
 khi giải quyết vấn đề xã hội. Kinh tế là cơ sở, là điều kiện quan
 trọng nhất cho xã hội tồn tại và phát triển.
 + Giải quyết hài hoà giữa quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và
 hưởng thụ, làm nhiều, làm có hiệu quả thì có thu nhập cao hơn,
 nhiều hơn. Đó là nội dung cơ bản của sự công bằng xã hội, là động
 lực cho sự phát triển xã hội.
 - Coi trọng chỉ tiêu GDP và chỉ số phát triển con người (HDI) và
 các chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực khác.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.
 - Khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng, thực hiện
 xoá đói giảm nghèo.
 + Tạo điều kiện để mọi người tiếp cận bình đẳng các
 nguồn lực để phát triển.
 + Tạo động lực và khát vọng vươn lên làm giàu của mọi
 tầng lớp dân cư, mọi cá nhân.
 + Đổi mới cách thức và biện pháp để nâng cao hiệu quả
 của chương trình xoá đói, giảm nghèo, chống tái nghèo, nâng
 cao chuẩn nghèo để phù hợp với chuẩn quốc tế.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.
 - Bảo đảm cung ứng các dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng
 cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức
 khoẻ cộng đồng:
 + Xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống an sinh xã
 hội.
 + Đa dạng hoá các loại hình cứu trợ xã hội (dựa vào ngân
 sách nhà nước, sự đóng góp của cá nhân, sự trợ giúp quốc tế,
 thực hiện 4 tại chỗ)
 + Tạo việc làm trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu lao
 động để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực to lớn của đất
 nước.
 + Đổi mới chính sách tiền lương, phân phối thu nhập
 công bằng hợp lý.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.
 - Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.
 - Xây dựng và thực hiện có kết quả chiến lược quốc gia về
 nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi.
 - Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình.
 - Chú trọng chính sách xã hội.
 - Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng xã hội.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 d) Đánh giá sự thực hiện đường lối.
 - Ưu điểm:
 + Tính năng động, tích cực, chủ động trong việc giải quyết
 những vấn đề xã hội của bản thân, gia đình của các tầng lớp dân cư
 được nâng cao rõ rệt.
 + Thực hiện có kết quả phân phối theo kết quả lao động, coi
 đây là phương thức phân phối chủ yếu, tạo ra sự tích cực cho các
 cá nhân.
 + Nhà nước và các tầng lớp nhân dân đã nhận thức rõ hơn mối
 quan hệ và sự tác động qua lại giữa phát triển kinh tế với thực hiện
 tiến bộ và công bằng xã hội.
 + Đã ý thức rõ sự phân hoá giàu nghèo và có nhiều biện pháp
 để tạo điều kiện khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu hợp
 pháp đồng thời tích cực xoá đói, giảm nghèo, cứu trợ xã hội.
 + Đã hình thành một cơ cấu xã hội mới với nhiều giai cấp,
 nhiều tầng lớp dân cư cùng chung mục tiêu xây dựng và bảo vệ
 vững chắc tổ quốc.
 II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT 
 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 
2. Trong thời kỳ đổi mới.
 d) Đánh giá sự thực hiện đường lối.
 - Hạn chế :
 + Nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa được giải quyết kịp thời.
 + Tiêu cực trong xã hội còn nhiều nhất là tình trạng quan liêu,
 tham nhũng trong bộ máy công quyền.
 + Môi trường sinh thái, môi trường xã hội bị ô nhiễm, chưa có
 biện pháp khắc phục có hiệu quả.
 + Phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng
 - Nguyên nhân:
 + Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu xã hội. Nguồn lực
 dành cho việc giải quyết vấn đề xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu.
 + Quản lý xã hội còn nhiều yếu kém, không theo kịp sự phát
 triển kinh tế - xã hội.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pdf