Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 – 1985)

1. Quan niệm về hệ thống chính trị

- Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền

được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất

định. Đó là hệ thống chính trị.

Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội

bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội

hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác

động vào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát

triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm

quyền. Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai

cấp, Nhà nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm

quyền, do đó hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp của giai cấp

cầm quyền. Hệ thống chính trị ở nước ta là cơ chế, là công cụ thực

hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của

Đảng.

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trang 1

Trang 1

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trang 2

Trang 2

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trang 3

Trang 3

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trang 4

Trang 4

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trang 5

Trang 5

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trang 6

Trang 6

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trang 7

Trang 7

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trang 8

Trang 8

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trang 9

Trang 9

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 59 trang xuanhieu 4460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
 vô sản
 mang đặc điểm Việt Nam. 
 + Nhiệm vụ chung của mặt trận và các tổ chức chính 
trị xã hội là bảo đảm việc quần chúng tham gia kiểm tra, 
giám sát công việc của nhà nước đồng thời là trường học 
về chủ nghĩa xã hội.
 + Cơ chế vận hành của hệ thống chuyên chính là 
Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý.
 I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 
 THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 – 1985) 
3. Đánh giá việc thực hiện đường lối xây dựng hệ thống chính 
 trị.
 a. Thành tựu và ý nghĩa.
 - Trong điều kiện đất nước gặp nhiều khó khăn hệ thống
 chuyên chính vô sản đã góp phần rất quan trọng làm nên
 những thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ này.
 - Đã chỉ rõ và khẳng định: Làm chủ tập thể XHCN là bản chất
 của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta đồng thời đã xây
 dựng và triển khai thực hiện có kết quả trong thực tế cơ chế
 Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý ở tất cả
 các cấp chính quyền.
 I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 
 THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 – 1985) 
 b. Hạn chế và nguyên nhân.
- Tuy nhiên hạn chế của giai đoạn này là tính chồng
chéo, lấn sân khi thực hiện chức trách của các bộ phận
trong hệ thống. Chế độ trách nhiệm thực hiện chưa
nghiêm, nhiều công chức chưa làm tốt trách nhiệm của
mình. Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả. Hiện
tượng tiêu cực trong bộ máy công quyền xuất hiện ngày
càng nhiều.
- Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm với nhiệm vụ
trong giai đoạn mới.
 I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 
 THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 – 1985) 
- Nguyên nhân chủ quan:
 + Vẫn duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế - xã hội
theo lối tập trung, quan liêu, bao cấp.
 + Hệ thống chính trị chậm và ít được đổi mới nên có
những biểu hiện trì trệ, bảo thủ... cản trở sự phát triển
kinh tế - xã hội.
 + Trong quá trình lãnh đạo hệ thống chính trị, Đảng
vẫn mắc phải những khuyết điểm: chủ quan, duy ý chí,
tư tưởng "tả khuynh" và "hữu khuynh".
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị. 
 ❖ Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế
 với đổi mới hệ thống chính trị.
 - Sự nghiệp đổi mới ở nước ta được bắt đầu đổi mới về
 kinh tế. Sự đổi mới về kinh tế đã tác động mạnh mẽ đến
 đổi mới về chính trị và hệ thống chính trị.
 - Đảng cho rằng: mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là
 rất chặt chẽ tác động biện chứng với nhau. Vì vậy để thúc
 đẩy kinh tế phát triển nhất thiết phải đổi mới hệ thống
 chính trị với những bước đi thích hợp. Đó là một tất yếu
 khách quan.
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
 ❖ Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực
 chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
- Cùng với sự thay đổi to lớn về kinh tế xã hội trong giai
đoạn mới thì cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp
trong xã hội cũng thay đổi.
- Quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội là quan hệ hợp
tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp
tác lâu dài dưới sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng và bảo
vệ đất nước.
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
- Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội có lợi ích chung
là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn
minh.
- Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong
giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là Đại đoàn
kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân
với nông dân và trí thức do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
 ❖ Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền
 trong hệ thống chính trị.
- Lê nin cho rằng: Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách
mạng là vấn đề chính quyền, vấn đề Nhà nước. Đây là
vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tổ chức
xây dựng xã hội mới.
- Nhận thức "Xây dựng Nhà nước pháp quyền" lần đầu
tiên nêu lên ở Hội nghị TW 2 (khóa VII) và tiếp tục được
khẳng định, bổ sung và làm rõ thêm nội dung các Đại hội
và Hội nghị TƯ tiếp theo.
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
❖ Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ
thống chính trị.
 - Nhà nước pháp quyền XHCN có các đặc trưng:
 Quản lý xã hội bằng hiến pháp
 và pháp luật.
 Các đặc trưng 
 Pháp luật giữ vai trò cao nhất
trong điều chỉnh các quan hệ xã hội của Nhà nước 
 và hành vi của cá nhân, pháp quyền 
 XHCN
 Các quyền của nhân dân được 
 luật pháp bảo đảm và bảo vệ.
 Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ
 thống chính trị
• Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện
 nay xuất phát từ tất yếu kinh tế, là một nhu cầu chính trị khách quan.
• Thông qua xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà nước ta mới có thể
 xác định đúng chức năng và nhiệm vụ, vị trí và vai trò của mình
 trong hệ thống chính trị nói riêng và trong đời sống chính trị nói
 chung. Đến nay, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
 được định hình trên những nét cơ bản và trở thành trụ cột của hệ
 thống chính trị nước nhà. Trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị,
 cùng với việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt,
 việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước là nhiệm vụ trọng tâm.
• Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính là
 xây dựng và thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng và
 thực hiện quyền làm chủ của nhân dân; làm cho quyền lực nhà nước
 và hệ thống tổ chức thực thi quyền lực - hệ thống chính trị - được
 xác định đúng đắn và có hiệu quả hơn. Quyền lực Nhà nước được
 củng cố và tăng cường cũng có nghĩa là quyền lãnh đạo của Đảng
 được củng cố và tăng cường. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo
 của Đảng đối với Nhà nước là nhằm củng cố và tăng cường sức
 mạnh của Nhà nước.
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống
 chính trị thời kỳ đổi mới. 
 a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị.
 * Mục tiêu.
 - Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, xây dựng và hoàn 
 thiện nền dân chủ mới.
 - Phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm 
 quyền lực thuộc về nhân dân.
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
 * Quan điểm
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính
trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi mới
chính trị
- Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính
trị nhằm làm cho hệ thống chính trị hoạt động năng động và có
hiệu quả hơn.
- Đổi mới toàn diện đồng bộ, có kế thừa, có bước đi hình thức và
cách làm phù hợp.
- Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống
chính trị với nhau và mối quan hệ giữa các bộ phận này với xã hội
nhằm giải quyết nhanh có trách nhiệm và có hiệu quả những vấn
đề đặt ra trong xã hội, thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển.
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
 - Xây dựng Đảng:
 + Đại hội X và XI của Đảng
 đã xác định: "Đảng cộng sản
 Việt Nam là đội tiên phong của
 giai cấp công nhân, đồng thời là
 đội tiên phong của nhân dân lao
 động và của dân tộc Việt Nam, 
 đại biểu trung thành lợi ích của
 giai cấp công nhân, nhân dân
 lao động và của dân tộc".
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
- Xây dựng Đảng:
+ Đổi mới phương thức lãnh đạo:
 • Lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối nhưng không làm thay
 công việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị.
 • Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là tăng cường
 tính tiên phong của cán bộ và Đảng viên trong việc thực hành
 đường lối của Đảng, luật pháp của nhà nước; là gắn bó chặt
 chẽ hơn với quần chúng chống lại tệ nạn quan liêu, tham
 nhũng, xa rời quần chúng.
 • Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là thực hiện tốt
 hơn nguyên tắc tập trung - dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt
 của đảng, tăng cường trách nhiệm cá nhân của mỗi cán bộ
 đảng viên
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
 - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
 + Có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta bởi nó là
thành tựu của sự phát triển trí tuệ của nhân loại và có
nhiều ưu điểm.
 + Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam có các
đặc điểm sau đây (5 đặc điểm trang 185)
 + Các biện pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN ở VN (5 biện pháp, tr.185-186)
 - Xây dựng Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị -
xã hội vững mạnh.
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
3. Đánh giá sự thực hiện đường lối
 a. Thành tựu:
 - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từng bước hoàn thiện quyền lực của nhân dân
 bước đầu được bảo đảm.
 - Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đã được sắp xếp lại một bước theo tính
 hướng tinh gọn, hiệu quả, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới của đất nước.
 - Sự phân định giữa quản lý Nhà nước và quản lý sản xuất, kinh doanh đã được
 xác lập. Quản lý nhà nước bằng pháp luật được tăng cường.
 - Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội đã có bước đổi mới trong hoạt động,
 đã hướng mạnh về cơ sở, khắc phục một bước sự "hành chính hoá" trong hoạt
 động.
 - Đảng đã chủ động tự đổi mới và thường xuyên chỉnh đốn, nâng cao được năng
 lực lãnh đạo, xứng đáng là lực lượng chính trị duy nhất và tiên phong lãnh đạo xã
 hội
 II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 
 CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
3. Đánh giá sự thực hiện đường lối
 b. Hạn chế:
 - Hiệu quả, hiệu lực hoạt động, tổ chức và lãnh đạo, quản lý và thực
 hiện của hệ thống chính trị nước ta chưa cao.
 - Bộ máy hành chính còn cồng kềnh, kém hiệu quả. Cải cách hành
 chính còn chậm và kém hiệu quả.
 - Đội ngũ cán bộ công chức tinh thần trách nhiệm, tinh thần phục vụ
 nhìn chung chưa cao, một bộ phận sa vào tình trạng tham ô, tham
 nhũng, hách dịch, cửa quyền.
 - Vai trò phản biện và giám sát của mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
 chính trị - xã hội còn yếu. Tính chất "hành chính" trong tổ chức và hoạt
 động của các tổ chức này còn khá nặng nề.
 - Đổi mới hệ thống chính trị còn chậm so với đổi mới về kinh tế.
 Hiệu quả, hiệu lực hoạt động, tổ chức và lãnh 
 đạo, quản lý và thực hiện của hệ thống chính trị 
 nước ta chưa cao
• Hiện nay đại biểu Quốc hội có đến 75% kiêm nhiệm, tức ba
 phần tư đại biểu đều là những người đang rất bận rộn ở các
 cương vị chủ yếu khác nhau. Sự kiêm nhiệm ấy khiến đại biểu
 Quốc hội khó hoàn thành trách nhiệm toàn dân giao phó, nhất
 là đến mỗi kỳ họp thì hầu như mọi chuyện đều phó thác cho
 những người chuyên trách.
• Quốc hội của chúng ta hoạt động trong điều kiện thiếu tính
 chuyên nghiệp, không chỉ làm luật theo đơn đặt hàng của
 chính phủ mà ngay cả khi cần có quyết định về những vấn đề
 hệ trọng cũng thường "đồng thuận" với phía hành pháp
Quốc hội của chúng ta hoạt động trong
 điều kiện thiếu tính chuyên nghiệp
• Sự không chuyên nghiệp ở đây là số đông đại biểu không
 được thông tin đầy đủ để đưa ra một quyết định. Điều này
 giải thích tại sao Quốc hội chỉ họp xuân thu nhị kỳ mà
 vẫn có thể làm được rất nhiều việc. Chẳng hạn như kỳ
 họp 5/2010: chỉ 25 ngày ngắn ngủi, ngoài việc phải hết
 sức cân nhắc để đưa ra quyết định về dự án đường sắt cao
 tốc, thảo luận sâu để cho ý kiến về dự án quy hoạch thủ
 đô gây nhiều tranh cãi, các đại biểu vẫn có thì giờ cho ý
 kiến sáu dự án luật khác bên cạnh công tác lập pháp với
 10 dự án luật được thông qua.
Quốc hội của chúng ta hoạt động trong
 điều kiện thiếu tính chuyên nghiệp
• Ở nước ta, qui trình làm luật của Quốc hội hiện nay chưa có
 được tính chuyên nghiệp. Để có tính chuyên nghiệp thì các đại
 biểu phải là người dành toàn bộ thời gian và năng lực của
 mình cho hoạt động của Quốc hội và khi ấy sẽ không còn khái
 niệm "chuyên trách" trong hoạt động.
• Chúng ta có thể hiểu được áp lực phải hoàn chỉnh hệ thống
 luật pháp trong điều kiện hội nhập, nhưng làm luật như hiện
 nay thì luật gì chúng ta cũng có, khổ nỗi khi thực hiện lại
 vướng mắc, phải điều chỉnh sửa đổi thường xuyên do không
 theo kịp thực tế của đời sống kinh tế xã hội cũng như ý nguyện
 người dân được gửi gắm qua đại biểu của mình.
 Qui trình xây dựng luật pháp ở một số nước có
 thể cho chúng ta rút tỉa ít nhiều kinh nghiệm
• Một dự thảo luật thường do Ủy ban chuyên môn của Quốc hội
 soạn thảo với sự giúp đỡ của bộ máy chuyên viên luật pháp. Ví
 dụ như Ủy ban Văn hóa giáo dục soạn thảo luật Giáo dục, Ủy
 ban Quốc phòng soạn thảo luật Nghĩa vụ quân sự, Ủy ban Lao
 động soạn thảo luật Đình công...
• Nhiệm vụ của ủy ban chuyên môn trong qui trình làm luật là
 chuyển đến Ủy ban Luật pháp Quốc hội những dự án luật cần
 thiết. Kèm theo đó là tất cả văn bản dưới luật được chuẩn bị
 chu đáo bao gồm các nghị định, thông tư liên quan để nơi đây
 đưa vào chương trình làm việc của Quốc hội.
 Qui trình xây dựng luật pháp ở một số nước có
 thể cho chúng ta rút tỉa ít nhiều kinh nghiệm
• Đội ngũ chuyên viên của ủy ban này sẽ nghiên cứu lại dự thảo
 luật ấy, đối chiếu với các luật đã và sẽ ban hành xem có điều
 khoản nào trùng lắp hay trái ngược hay không. Khi cần thiết,
 sẽ mời các cơ quan có liên hệ của Chính phủ (trong đó có cả
 các chuyên viên về pháp chế của hành pháp) sang tham khảo
 để bổ sung, lắng nghe ý kiến phản biện và đánh giá tính khả
 thi dưới góc độ chính quyền.
• Qui trình này nhằm đảm bảo sự hoàn chỉnh và trước khi đưa ra
 thảo luận tại các kỳ họp, chuyên viên của Ủy ban Luật pháp
 phải hình thành một bản giải thích từng chi tiết, từng ngôn từ
 để gửi đến cho đại biểu Quốc hội nghiên cứu trước.
 Qui trình xây dựng luật pháp ở một số nước có
 thể cho chúng ta rút tỉa ít nhiều kinh nghiệm
• Dù không phải là một chuyên gia luật pháp - và không hề bắt
 buộc phải là như thế - nhưng với tư cách là một người hoạt
 động chuyên nghiệp, các đại biểu sẽ được chuyên viên của
 mình làm rõ nội dung của dự luật. Vậy mà đến khi được đưa ra
 thảo luận trước Quốc hội, Ủy ban Luật pháp cũng phải giải
 thích tường tận các thắc mắc của đại biểu.
• Tại sao phải như thế? Đơn giản chỉ vì với nguyên tắc biểu
 quyết theo đa số thì một quyết định thiếu thận trọng của
 đại biểu - do chưa am tường vấn đề - có thể dẫn đến tai
 hại không lường được bởi sự chọn lựa của lá phiếu có sức
 nặng về trách nhiệm.
Quốc hội của chúng ta hoạt động trong điều kiện
 thiếu tính chuyên nghiệp
 • Ở nước ta, qui trình làm luật của Quốc hội hiện nay không có
 được tính chuyên nghiệp như vậy. 
 • Sự kiêm nhiệm khiến đại biểu Quốc hội khó hoàn thành trách
 nhiệm toàn dân giao phó, nhất là đến mỗi kỳ họp thì hầu như
 mọi chuyện đều phó thác cho những người chuyên trách. Một
 đại biểu Quốc hội là bí thư tỉnh ủy từng than vãn: "Từ địa
 phương đầu tắt mặt tối, khi tới đây các đồng chí đưa cho cả
 đống tài liệu bảo nghiên cứu ngay thì chúng tôi không thể hình
 thành cơ sở lý luận để tham gia ý kiến được".
 • Lời than vãn này biết đến bao giờ chúng ta mới không phải
 nghe thêm nữa?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pdf