Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 6: Tính công bằng trong điều khiển luồng

Trong thông tin nhiều luồng, tính công bằng không chỉ đơn thuần là

chia sẻ băng thông bình đẳng cho các kết nối/người dùng trên tất cả

các phân vùng trong mạng mà nó được hiểu và sử dụng mềm dẻo

trong từng trường hợp cụ thể

• Khi có tắc nghẽn xảy ra tại một nút mạng, cần xác định được luồng

nào là nguyên nhân. Sau đó phải tính toán giảm mỗi luồng bao nhiêu

% để băng thông được chia sẻ một cách công bằng

• Việc sử dụng tài nguyên mạng hiệu quả nhất có thể trong khi vẫn có

thể đảm bảo được tính công bằng cho các kết nối được thực hiện bởi

cơ chế điều khiển luồng cực đại – cực tiểu (max–min flow control).

Cơ chế này được xây dựng trên mô hình công bằng cực đại – cực

tiểu (max-min fairness)

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 6: Tính công bằng trong điều khiển luồng trang 1

Trang 1

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 6: Tính công bằng trong điều khiển luồng trang 2

Trang 2

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 6: Tính công bằng trong điều khiển luồng trang 3

Trang 3

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 6: Tính công bằng trong điều khiển luồng trang 4

Trang 4

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 6: Tính công bằng trong điều khiển luồng trang 5

Trang 5

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 6: Tính công bằng trong điều khiển luồng trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 6640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 6: Tính công bằng trong điều khiển luồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 6: Tính công bằng trong điều khiển luồng

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 6: Tính công bằng trong điều khiển luồng
Tính công bằng trong điều khiển luồng
 Nguyên tắc
• Trong thông tin nhiều luồng, tính công bằng không chỉ đơn thuần là
 chia sẻ băng thông bình đẳng cho các kết nối/người dùng trên tất cả
 các phân vùng trong mạng mà nó được hiểu và sử dụng mềm dẻo
 trong từng trường hợp cụ thể
• Khi có tắc nghẽn xảy ra tại một nút mạng, cần xác định được luồng
 nào là nguyên nhân. Sau đó phải tính toán giảm mỗi luồng bao nhiêu
 % để băng thông được chia sẻ một cách công bằng
• Việc sử dụng tài nguyên mạng hiệu quả nhất có thể trong khi vẫn có
 thể đảm bảo được tính công bằng cho các kết nối được thực hiện bởi
 cơ chế điều khiển luồng cực đại – cực tiểu (max–min flow control).
 Cơ chế này được xây dựng trên mô hình công bằng cực đại – cực
 tiểu (max-min fairness)
 Nguyên tắc
• Sau khi người dùng với yêu cầu ít nhất về tài nguyên đã
 được đáp ứng, các tài nguyên còn lại được tiếp tục phân
 chia (một cách công bằng) cho những người dùng còn lại
• Trong nhóm người dùng này, tài nguyên lại được phân
 chia sao cho người dùng có yêu cầu ít nhất được đáp
 ứng, và quá trình cứ tiếp tục đến hết
• Việc cấp phát tài nguyên mạng cho một người dùng i
 không được làm ảnh hưởng đến tài nguyên đã cấp cho
 các người dùng khác với yêu cầu ít hơn i
 Thuật toán
1. Khởi tạo tất cả các kết nối với tốc độ = 0
2. Tăng tốc độ của tất cả các kết nối với một lượng nhỏ 
 bằng nhau , lặp lại quá trình này cho đến khi tồn tại 1 
 liên kết có tổng băng thông đạt đến giá trị băng thông 
 cực đại (Fa = Ca). Lúc này:
 – Tất cả các kết nối đi qua liên kết này đều sử dụng băng thông 
 bằng nhau
 – Liên kết này là điểm tắc nghẽn đối với tất cả các kết nối đi qua
 – Ngừng việc tăng băng thông cho các kết nối này 
3. Lặp lại quá trình tăng tốc độ với các kết nối khác cho 
 đến khi lại tìm thấy các điểm tắc nghẽn (lặp lại bước 2)
4. Thuật toán kết thúc khi tất cả các kết nối đều đã tìm 
 được điểm tắc nghẽn
 Ví dụ
 Kết nối 4 (tốc độ 1)
 Kết nối 1 (tốc độ 2/3)
 1 4
 Giả thiết các liên kết giữa 
 các nút đều có tốc độ là 1 5
 Kết nối 5 (tốc độ 1/3)
 2 3
 Kết nối 3 (tốc độ 1/3)
 Kết nối 2 (tốc độ 1/3)
• Bước 1: tất cả các kết nối đều có tốc độ 1/3, liên kết (2,3) 
 bão hòa (đạt giá trị cực đại) và tốc độ của ba kết nối (2, 3 
 và 5) đi trên liên kết này được đặt ở giá trị 1/3.
• Bước 2: hai kết nối 1 và 4 được tăng thêm một lượng 
 băng thông là 1/3 và đạt giá trị 2/3. Lúc này liên kết (3,5) 
 bão hòa và tốc độ của kết nối 1 đặt ở giá trị 2/3
 Ví dụ
 Kết nối 4 (tốc độ 1)
 Kết nối 1 (tốc độ 2/3)
 1 4
 Giả thiết các liên kết giữa 
 các nút đều có tốc độ là 1 5
 Kết nối 5 (tốc độ 1/3)
 2 3
 Kết nối 3 (tốc độ 1/3)
 Kết nối 2 (tốc độ 1/3)
• Bước 3: kết nối 4 được tăng thêm một lượng là 1/3 và đạt 
 đến giá trị 1. Liên kết (4,5) lúc này trở nên bão hòa và tốc 
 độ của kết nối 4 đạt được là 1.
• Bước 4: lúc này tất cả các kết nối đều đã đi qua các liên 
 kết bão hòa (điểm nghẽn) nên giải thuật dừng lại 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_truyen_so_lieu_chuong_6_tinh_cong_bang_trong.pdf