Bài giảng Chuyên đề Marketing - Trương Thị Hồng Giang
Những khái niệm không đầy đủ về marketing
Marketing là việc bán hàng
Marketing chỉ là các hoạt động quảng cáo;
Marketing chỉ là nghiên cứu thị trường;
Marketing chỉ dành cho doanh nghiệp lớn;
Marketing chỉ liên quan đến doanh nghiệp tư
nhân; Marketing chỉ liên quan đến các công
ty kiếm lợi nhuận
Marketing chỉ dành cho người bán
3Một số quan điểm chưa đúng về marketing
Marketing không phải là:
Dùng kỹ xảo để thuyết phục người mua
Chỉ tập trung quảng cáo, khuyến mãi
cho sản phẩm
Chỉ có lợi cho sản phẩm tiêu dùng
Tổ chức đưa nhân viên đi bán hàng lưu
động, mời mua hàng và giới thiệu hàng
hóa tại nhà,
Chỉ là trách nhiệm của phòng
marketing.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề Marketing - Trương Thị Hồng Giang
ế nào xác định được những khúc thị trường có lợi nhất đối với mình Chọn thị trường mục tiêu Đánh giá phân khúc Theo qui mô, sự tăng trưởng. Môi trường cạnh tranh, sự hấp dẫn của các phân khúc. Mục tiêu và khả năng của các doanh nghiệp 65 Phương án chiếm lĩnh thị trường Marketing không phân biệt. Bỏ qua những điểm khác biệt của các phần thị trường và chào hàng đồng loạt như nhau trên toàn bộ thị trường. Công ty sử dụng Marketing không phân biệt thường để sản xuất hàng hoá cho những khúc thị trường lớn nhất. Marketing có phân biệt Công ty quyết định tham gia một số khúc thị trường và chuẩn bị chào hàng riêng cho từng khúc thị trường đó. Marketing tập trung Công ty tập trung nỗ lực vào phần lớn của một hay nhiều thị trường nhỏ. 66 Lựa chọn chiến lược chiếm lĩnh thị trường Cần chú ý đến những yếu tố sau: Khả năng tài chính của công ty. Mức độ đồng nhất của sản phẩm Giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm Mức độ đồng nhất của thị trường Chiến lược Marketing của các đối thủ cạnh tranh. 67 Mô hình lựa chọn thị trường mục tiêu (1). Tập trung vào một phân khúc (2). Chuyên môn hoá có tính chọn lọc (3). Chuyên môn hoá thị trường. (4). Chuyên môn hoá sản phẩm. (5). Bao quát toàn bộ thị trường với chiến lược Marketing không phân biệt hay phân biệt. 68 “Định vị sản phẩm (Product positioning) trên thị trường là thiết kế một sản phẩm có những đặc tính khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhằm tạo cho sản phẩm một hình ảnh riêng trong con mắt khách hàng” Định vị sản phẩm trên thị trường là sử dụng những nỗ lực marketing để xây dựng hình ảnh sản phẩm và công ty để chiếm được vị trí có giá trị trong tâm trí của khách hàng mục tiêu Định vị sản phẩm Product positioning Các loại định vị - Theo thuộc tính: Sang trọng, giá trị, bền, chính xác -Theo lợi ích, công dụng sản phẩm 70 -Phân khúc thị trường -Lựa chọn thị trường mục tiêu -Xác định vị trí sản phẩm -Quyết định cạnh tranh với sản phẩm sẵn có hay xác lập vị trí mới -Sọan thảo hệ thống Marketing – mix Phạm vi phủ sóng hẹp A C B D Đắt Rẻ Phạm vi phủ sóng rộng ? Định vị dịch vụ cung cấp mạng thông tin di động hiện có Các bước của tiến trình định vị sản phẩm 71 Cạnh tranh với sản phẩm có sẵn Nhấn mạnh lợi thế sản phẩm của công ty so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Một vị trí của đối thủ cạnh tranh sẽ được sử dụng để làm điểm so sánh với các sản phẩm của công ty Chiến lược này sẽ được coi là phù hợp nếu: - Vị trí của sản phẩm có sẵn trong tầm khả năng của công ty - Thị trường đủ lớn cho cả hai công ty cùng khai thác - Sản phẩm của công ty có ưu thế mà khách hàng có thể nhận biết được một cách rõ nét so với sản phẩm ở cùng vị trí Chiến lược định vị sản phẩm 72 Công ty tìm ra một chỗ trống trong thị trường không có đối thủ cạnh tranh iều kiện cơ bản sau: - Công ty phải có những năng lực cả về mặt công nghệ lẫn về mặt quản lý và tài chính. - Phải được thị trường chấp nhận. Chiếm lĩnh một vị trí mới Chiến lược định vị sản phẩm 1. Xác định các tiêu chuẩn phân khúc thị trường 2. Xác định các đặc điểm của các khúc thị trường đã xác định 3. Đánh giá độ hấp dẫn của các khúc thị trường 4. Lựa chọn khúc thị trường mục tiêu PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG 5. Định vị sản phẩm trong khúc thị trường mục tiêu 6. Xây dựng hệ thống Marketing – Mix cho khúc thị trường mục tiêu Marketing-Mix “Marketing - mix là tập hợp những công cụ marketing mà công ty sử dụng để theo đuổi những mục tiêu marketing của mình trên thị trường mục tiêu.” Là sự phối hợp, bố trí, sắp xếp các thành phần của Marketing một cách tối ưu nhất Các chính sách của marketing Sản phẩm: đó là tập hợp “sản phẩm và dịch vụ" mà công ty cung ứng cho thị trường mục tiêu. Giá cả: là số tiền mà khách hàng phải trả khi mua hàng hoá hoặc dịch vụ. Phân phối: là mọi hoạt động để hàng hoá hoặc dịch vụ dễ dàng đến tay khách hàng mục tiêu. Truyền thông: là mọi hoạt động của công ty nhằm truyền bá những thông tin về ưu điểm của hàng do mình sản xuất và thuyết phục những khách hàng mục tiêu mua thứ hàng đó. 75 76 Sù kh¸c biÖt s¶n phÈm Sù ®a d¹ng s¶n phÈm ThiÕt kÕ ChÊt lîng §Æc tÝnh KiÓu d¸ng, kÝch cì Ten Nh·n hiÖu Logo, slogan §ãng gãi (bao b×) B¶o hµnh... DÞch vô, b¶o hiÓm,.. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM C«ng cô B¶ng gi¸ (®Ò xuÊt vÒ gi¸) Gi¶m gi¸(theo chÊt lîng, mïa vô, tiÒn,) Hoa hång Thêi ®iÓm chi tr¶ tÝn dông ThÎ giao dÞch, ThÎ thµnh viªn Thanh to¸n C¸c quyÕt ®Þnh c¬ b¶n -C¸c møc gi¸/c¸ch ®Þnh gi¸ -T¨ng/gi¶m gi¸/gi¸ t¹m/gi¸ sØ, gi¸ lÎ -§Þnh híng giá (xem xÐt cÊu tróc gi¸) -Kh¸c biÖt vÒ giá, gia lÎ, CHÍNH SÁCH GIÁ 78 GIÁ CẢ TRONG MARKETING Giá cả là số tiền mà người muốn bán và người muốn mua thoả thuận với nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ trong điều kiện giao dịch bình thường, hoặc giá cả là số tiền hay sản phẩm mà ta yêu cầu đưa ra để đổi lấy cái gì khác (quyền sở hữu, quyền sử dụng) 79 Tầm quan trọng của giá Mang lại thu nhập Nhận ra phản ứng tức thì từ khách hàng Ảnh hưởng lớn đến doanh số -> Lợi nhuận doanh nghiệp Tiêu chuẩn quan trọng của việc lựa chọn và mua của khách hàng 80 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH GIÁ 81 Mục tiêu marketing Sống còn Tối đa hoá lợi nhuận hiện tại Tối đa doanh số hiện tại Tối đa tăng trưởng lượng bán Tối đa hớt váng thị trường Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng sản phẩm CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 82 Việc định giá phải được phối hợp với việc thiết kế sản phẩm, cách thức phân phối tới khách hàng cuối cùng, cách thức khuếch trương và quảng cáo. Thông thường đầu tiên người ta quyết định về giá và sau đó những quyết định về các đặc điểm của sản phẩm, phân phối sản phẩm và quảng cáo đều dựa trên mức giá này. Giá sẽ quyết định thị trường, sự cạnh tranh và mẫu mã của sản phẩm. Quyết định về giá sẽ quyết định đặc điểm của sản phẩm và chi phí sản xuất của doanh nghiệp Chiến lược Marketing hỗn hợp CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 83 Chi phí Chi phí là căn cứ để doanh nghiệp định giá sản phẩm. Giá phải trang trải hết các chi phí sản xuất, phân phối và bán sản phẩm đồng thời tạo ra được lợi nhuận hợp lý cho những nỗ lực và rủi ro mà doanh nghiệp gánh chịu.. Mức chi phí cao hơn đòi hỏi phải áp dụng chiến lược giá cao hơn. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 84 Các yếu tố chi phí cấu thành giá bán 85 CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIÊP ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH GIÁ Đối thủ cạnh tranh Thị trường và nhu cầu Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền hoàn toàn Điều kiện kinh tế Pháp luật Tự nhiên Các phương pháp định giá Định giá thâm nhập thị trường Định giá nhằm chắt lọc thị trường Định giá theo thời giá Định giá dựa trên người mua Định giá tâm lý Định giá theo thời vụ Các bước định giá 88 Phân tích các yếu tố nội vi •Phân tích chi phí Phương pháp tính chi phí theo công việc hay khối lượng Phương pháp tính chi phí theo quá trình Phương pháp tính chi phí theo tiêu chuẩn định mức Phương pháp cho dự đoán chi phí •Phân tích các yếu tố khác Chất lượng và uy tín sản phẩm Tâm lý xã hội đối với sản phẩm 89 Phân tích các yếu tố ngoại vi 1. Những mức giá và biên tế 2. Quan hệ cung cầu trên thị trường 3. Sự cạnh tranh trên thị trường 4. Số lượng, cơ cấu ngành nghề dân cư, phong tục tập quán, sức mua của dân cư 5. Quy chế quản lý giá của nhà nước: khung giá, mức giá chuẩn do nhà nước khống chế. 90 Ước đoán lượng bán Cần dự báo tương đối chính xác lượng bán vì: Phí đơn vị ảnh hưởng bởi khối lượng, nhất là phí bất biến. Chỉ khi nào dự đoán sát khối lượng sắp bán ra thì việc tính toán hoà vốn và phí biên tế mới có thể thực hiện được. Ngay cả khi phí đơn vị không đổi với khối lượng bán ra thì vẫn ước đoán lượng bán ra để tính tổng thu nhập và tổng lợi nhuận trên thị trường. Ngân quỹ chi cho hoạt động khuyến thị chủ yếu phụ thuộc vào khối lượng bán ra. 91 Để dự đoán lượng bán ra theo từng mức giá dự kiến khác nhau có thể sử dụng các loại điều tra sau: Ước đoán lượng bán Điều tra chung đối với giá cả Điều tra khả năng chấp nhận của khách hàng đối với mức giá dự kiến Điều tra theo những giá khác nhau Những thử nghiệm về giá Phục hồi giả thiết mua gần nhất Thống kê 92 Quyết định các giới hạn giá Giới hạn giá hay còn gọi là thang giá, được xác định dựa vào tính toán giới hạn cao và giới hạn thấp của giá đối với loại sản phẩm mà công ty quan tâm. Giá đôi khi bị giới hạn bởi các cam đoan nhất định nào đó như: xuất xứ, chất lượng, uy tín và một loạt những lý do cá nhân khác. 93 Mục tiêu giá Thông tin về dung lượng thị trường, xu hướng, cường độ nhu cầu phối hợp với dự đoán khối lượng bán ra sẽ giúp công ty đưa ra số liệu để làm phương án đưa ra mục tiêu giá. Ngoài các mục tiêu giá, đối với tiếp thị xuất khẩu, giá còn phụ thuộc mục tiêu tiếp thị nói chung của người xuất khẩu và quyết định của anh ta về phương pháp và kỹ thuật đề đạt được mục tiêu đó 94 Tính toán cơ cấu giá và dự đoán mức giá tối ưu Công ty xác định các mức giá dự kiến này từ việc phân tích cơ cấu giá và phân tích thị trường, trong đó cơ cấu giá là quan trọng nhất vì nó cho ta một bức tranh cụ thể về các khoản chi phí từ công ty đến giá tiêu thụ cuối cùng 95 Cơ cấu giá thoả mãn 3 mục đích: - Nó cho người xuất khẩu một khung chi tiết để tính toán giá; cho người nhập khẩu lựa chọn việc định giá riêng - Cho phép so sánh tỉ mỉ với giá cạnh tranh - Một cơ cấu giá được hình thành riêng có thể là một công cụ để phát hiện những chi phí không hợp lý, có thể tiết kiệm trong vận chuyển, bốc xếp và phân phối 96 Tính toán cơ cấu giá và dự đoán mức giá tối ưu Dự đoán chi phí, thu nhập và lợi nhuận Dự đoán những tác động dây chuyền đối với sản phẩm khác của công ty Dự đoán những phản ứng cạnh tranh Xác định thị trường hiện thực Quyết định lựa chọn mức giá tối ưu 97 Báo giá và điều kiện bán hàng Quyết định giá là lựa chọn giá tối ưu căn cứ vào chi phí lợi nhuận, cạnh tranh; còn Báo giá là nêu giá cụ thể cho người mua căn cứ vào quyết định giá và đề luật lệ thương mại, làm cho người mua người bán hiểu rõ nghĩa vụ và quyền lợi của họ. Việc báo giá cần chỉ ra các khoản sau đã được tính trong giá hay không: phí bao bì, điều kiện giao hàng, quảng cáo, thuế, hoa hồng, lãi suất. Giới thiệu Tăng trưởng C.Tranh dữ dội Bão hòa Suy thoái Giá Cao/Rất cao Giữ giá Bằng hoặc thấp hơn đối thủ cạnh tranh Phòng thủ Giữ % lợi nhuận 98 Doanh số và LN Khởi đầu Tăng trưởng Trưởng thành Suy giảm 99 C«ng cô Qu¶ng c¸o B¸n hµng c¸ nh©n KhuyÔn m¹i Quan hÖ c«ng chóng CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG (CHIÊU THỊ) Làm cho luồng sản phẩm đến được các thị trường mục tiêu hiệu quả Đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng Giúp các nhà kinh doanh không những bán được nhiều sản phẩm hơn, qua đó tác động vào sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng, giúp tiêu dùng tiếp cận và phù hợp với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và để gợi mở nhu cầu Giúp các nhà kinh doanh tạo ra những lợi thế về giá cả Mục tiêu của chiến lược truyền thông Loại khuyến thị Đối tượng Chi phí Ưu điểm Khuyết điểm Quảng cáo Phi cá nhân Tương đối không đắt Thích hợp trong việc đến được một số lượng lớn khách hàng. Cho phép diễn tả và điều khiển thông tin Lãng phí đáng kể. Khó minh hoạ sản phẩm. Khó đo lường kết quả Bán cá nhân Cá nhân Đắt Cho phép trình bày linh động và kiếm được câu trả lời ngay. Chi phí mắc hơn tất cả các hình thức khác. Khó lôi cuốn lực lượngbán hàng giỏi. Khuyến mãi Phi cá nhân Đắt Gây được sự chú ý Người khác dễ bắt chước Quan hệ công chúng Phi cá nhân Tương đối không đắt Có độ tin cậy cao Không dễ điều khiển những hình thức khác. So saùnh caùc chieán löôïc truyền thông Quảng cáo Quảng cáo là hình thức truyền thông và trình bày phi cá nhân về ý tưởng hay sản phẩm. Qua quảng cáo, người bán hàng hiểu được nhu cầu thị trường và sự phản ứng của thị trường nhanh hơn. Quảng cáo là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh Chức năng quảng cáo Thông tin Thuyết phục Nhắc nhở - Quảng cáo trên báo chí - Áp phích quảng cáo - Các cuộc thi - Các bài báo giới thiệu - Quảng cáo trên truyền hình; truyền thanh - Bảng hiệu - Tiền đóng góp để quảng bá hình ảnh - Giao nhận trực tiếp - Các lớp học từ xa - Quảng cáo trên - Biểu ngữ - Hội chợ thương mại; Hội nghị khách hàng - Trang vàng - Các bài viết - Sự kiện từ thiện - Mạng lưới - Hội thảo kinh doanh; Các buổi hội thảo - Tiếp thị từ xa - Quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành - Các sự kiện đặc biệt - Thư chào hàng - Tờ rơi - Quảng cáo trên phim ảnh - Bưu thiếp - Quảng cáo treo trên cửa - Các đại lý - Cơ quan truyền thông trung gian - Tài liệu giới thiệu năng lực công ty - Chứng nhận quà tặng - Truyền khẩu - Website; - Email; - Tổng đài fax - Chương trình giới thiệu, xúc tiến tại các hội nghị - Danh thiếp kinh doanh; - Catalogs - Nói chuyện trước công chúng QC SP QC SP QC SP Nhà sản xuất Nhà bán sỉ Nhà bán lẻ Khách hàng CHIẾN LƯỢC ĐẨY Nhà sản suất Nhà bán sỉ Nhà bán lẻ Khách hàng CHIẾN LƯỢC KÉO Nguyên tắc vàng AIDA A: get Attention (Lôi cuốn sự chú ý) I : hold Interest (Làm cho thích thú) D: create Desire (Tạo sự ham muốn) A: lead to Action (Dẫn đến hành động mua hàng). • Kênh PP Trung gian phân phối Phạm vi cung cấp Chủng loại hàng Địa điểm Quản lí dự trữ Vận chuyển Phương thức vận hành Bán sỉ bán lẻ Trưng bày, CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI Những tài liệu nào cần thiết trong công tác truyền thông? CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI Trung gian thương nhân Người trung gian Người bán sỉ Trung gian đại lý Người bán lẻ Môi giới Đại lý Quá trình Marketing Thị trường Điều tra, nghiên cứu thị trường Phân khúc & lựa chọn thị trường mục tiêu Chiến lược marketing Sản phẩm Chiêu thị Phân phối Giá Đưa sản phẩm ra thị trường Định vị sản phẩm CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MARKETING – MIX Nguồn lực, vị thế doanh nghiệp trên thị trường Tính chất sản phẩm Thị trường Chu kỳ sống sản phẩm KHÔNG QUAN TÂM MARKETING Thiếu thông tin thị trường để ra quyết định Thiếu định hướng, không xác định được mục tiêu KD Không nhận biết rõ ràng về DN Bị khách hàng dồn vào chân tường Đối thủ cạnh tranh tấn công Không nhận biết được khách hàng mục tiêu là ai Bán những sản phẩm không phù hợp Bị cuốn hút vào sự thay đổi của thị trường (vòng lẫn quẫn) Không đáp ứng được sự thay đổi của thị trường Không tìm ra lối thoát để phát triển
File đính kèm:
- bai_giang_chuyen_de_marketing_truong_thi_hong_giang.pdf