Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê

Bài viết sử s ng các chỉ số thương mại TSI (chỉ số chuyên môn hóa thương

mại); IIT (chỉ số thương mại nội ngành) và chỉ số sự đóng góp vào cán cân thương mại (CTB)

nhằm phân tích cấu tr c thương mại giữa hai quốc gia Việt Nam-Chi Lê kể từ sau khi FTA có

hiệu lực. Kết quả cho thấy Thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc á đã chế biến; Muối, ưu

huỳnh, đất và đá, thạch cao, vôi, xi măng; Các sản phẩm bằng da, yên cương và bộ yên

cương, các mặt hàng du lịch, túi xách và các loại đồ chứa tương tự; Đồ gốm, sứ; Đồ chơi,

thiết bị trò chơi và d ng c thể thao, ph kiện là những nhóm hàng chuyên xuất khẩu sang thị

trường Chi Lê. Các hóa chất vô cơ, các hợp chất vô cơ hay hữu cơ của kim loại quý, kim loại

đất hiếm, các nguyên tố phóng xạ hoặc các chất đồng vị; Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than

từ gỗ; Đồ gốm, sứ; Máy điện, thiết bị điện và các bộ phận của chúng; Nhạc c và các bộ

phận, ph kiện đều là những nhóm hàng hóa có thương mại nội ngành. Có khá nhiều nhóm

hàng hóa đóng góp tiêu cực vào cán cân thương mại giữa hai quốc gia, chỉ có một số ít có tác

động tích cực như Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không

xương sống khác; Sản phẩm gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác; Hạt dầu và

quả có dầu, các loại ngũ cốc, hạt và quả khác, cây công nghiệp hoặc cây dược liệu; rơm, rạ

và cỏ khô; Phế liệu và phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm, thức ăn gia s c đã chế biến;

Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than từ gỗ.

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê trang 5

Trang 5

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê trang 6

Trang 6

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê trang 7

Trang 7

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê trang 8

Trang 8

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê trang 9

Trang 9

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 4500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê
rượu, giấm. 
4.2. Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) 
 Chỉ số thương mại nội ngành giữa Việt Nam-Chi Lê được thể hiện ở bảng 4.2. Có thể 
thấy chỉ số IIT của các nhóm hàng hóa đều nằm giữa 0 và 1 nghĩa là các nhóm hàng hóa này 
thuộc thương mại nội ngành. Hàng hóa nào có chỉ số IIT tiến gần đến 1 thì mức độ thương mại 
nội ngành cao như Thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc lá đã chế biến; Sản phẩm làm bằng 
đá, thạch cao, xi măng; Nhạc cụ và các bộ phận, phụ kiện; Rau và một số loại củ, thân củ và rễ 
ăn được; Ngũ cốc; Đồ uống, rượu, giấm; Thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc lá đã chế biến; 
Các hóa chất vô cơ, các hợp chất vô cơ hay hữu cơ của kim loại quý, kim loại đất hiếm, các 
nguyên tố phóng xạ hoặc các chất đồng vị; Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than từ gỗ; Đồ gốm, 
sứ; Máy điện, thiết bị điện và các bộ phận của chúng; Nhạc cụ và các bộ phận, phụ kiện. 
Bảng 4.2. Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) giữa Việt Nam-Chi Lê 
STT Hàng hóa 2014 2015 2016 2017 2018 
1 
Cá và động vật giáp xác, động vật 
thân mềm và động vật thủy sinh 
không xương sống khác 
0.3 0.35 0.34 0.36 0.38 
2 
Sản phẩm gốc động vật, chưa được 
chi tiết hoặc ghi ở nơi khác 
0.12 0.14 0.21 0.32 0.23 
3 
Cây sống và các loại cây trồng 
khác; củ rễ và loại tương tự, cành 
hoa và cành lá trang trí 
0.79 0.77 0.87 0.77 0.77 
4 
Rau và một số loại củ, thân củ và 
rễ ăn được 
0.51 0.83 0.95 0.97 0.91 
5 
Quả và quả hạch ăn được, vỏ quả 
thuộc loại cam quýt; hoặc các loại 
dưa 
0.53 0.62 0.66 0.75 0.68 
6 Cà phê, chè và các loại gia vị 0.06 0.13 0.07 0.08 0.107 
7 Ngũ cốc 0.78 0.89 0.88 0.98 0.88 
8 
Các sản phẩm xay xát, mạch nha, 
tinh bột, gluten lúa mì 
0.49 0.4 0.5 0.47 0.47 
9 
Hạt dầu và quả có dầu, các loại 
ngũ cốc, hạt và quả khác, cây công 
nghiệp hoặc cây dược liệu; rơm, rạ 
và cỏ khô 
0.11 0.12 0.24 0.19 0.18 
10 
Vật liệu thực vật dùng để tết bện, 
các sản phẩm thực vật chưa được 
chi tiết hoặc ghi ở nơi khác 
0.15 0.19 0.2 0.33 0.5 
11 
Chất béo và dầu có nguồn gốc từ 
động vật hoặc thực vật và các sản 
phẩm tách từ chúng; chất b o ăn 
được đã chế biến, các loại sáp 
thực, động vật 
0.51 0.59 0.39 0.39 0.4 
12 
Các chế phẩm từ thịt, cá, hay động 
vật giáp xác, động vật thân mềm 
0.01 0.03 0.02 0.05 0.03 
814 
hoặc động vật thủy sinh không 
xương sống khác 
13 Đường và các loại kẹo đường 0.97 0.7 0.47 0.63 0.58 
14 
Chế phẩm từ rau, quả, quả hạch 
hoặc các phần khác của cây 
0.26 0.14 0.28 0.26 0.27 
15 Đồ uống, rượu, giấm 0.66 0.7 0.74 0.8 0.98 
16 
Phế liệu và phế thải từ ngành công 
nghiệp thực phẩm, thức ăn gia súc 
đã chế biến 
0.25 0.25 0.29 0.31 0.3 
17 
Thuốc lá và nguyên liệu thay thế 
thuốc lá đã chế biến 
0.89 0.91 0.93 0.96 0.93 
18 
Muối, lưu hu nh, đất và đá, thạch 
cao, vôi, xi măng 
0.46 0.58 0.6 055 0.4 
19 Quặng, xỉ và tro 0.86 0.9 0.39 0.39 0.2 
20 
Các hóa chất vô cơ, các hợp chất 
vô cơ hay hữu cơ của kim loại quý, 
kim loại đất hiếm, các nguyên tố 
phóng xạ hoặc các chất đồng vị 
0.87 0.88 0.86 0.89 0.92 
21 Hóa chất hữu cơ 0.12 0.12 0.12 0.11 0.23 
22 Dược phẩm 0.09 0.08 0.08 0.09 0.1 
23 Phân bón 0.46 0.32 0.31 0.33 0.36 
24 
Tinh dầu và các chất tựa nhựa, 
nước hoa, mỹ phẩm hoặc các chế 
phẩm dùng cho vệ sinh 
0.67 0.61 0.68 0.62 0.61 
25 
Xà phòng, các chất hữu cơ hoạt 
động bề mặt, các chế phẩm dùng 
để giặt, rửa, các chế phẩm bôi trơn, 
các loại sáp nhân tạo, sáp đã được 
chế biến. 
0.67 0.61 0.68 0.62 0.61 
26 
Plastic và các sản phẩm bằng 
plastic 
0.43 0.41 0.4 0.39 0.43 
27 Cao su và các sản phẩm bằng cao su 0.71 0.77 0.76 0.78 0.76 
28 
Các sản phẩm bằng da, yên cương 
và bộ yên cương, các mặt hàng du 
lịch, túi xách và các loại đồ chứa 
tương tự 
0.08 0.08 0.07 0.08 0.09 
29 
Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than 
từ gỗ 
0.99 0.91 0.87 0.91 0.77 
30 
Sản phẩm làm từ rơm, cỏ giấy 
hoặc từ các loại vật liệu tết bện 
khác 
0.03 0.06 0.09 0.11 0.12 
31 
Bột giấy từ gỗ hoặc từ nguyên liệu 
xơ xenlulo khác, giấy loại 
0.12 0.03 0.01 0.01 0.08 
32 
Giấy bìa và các sản phẩm làm 
bằng bột giấy 
0.4 0.37 0.39 0.48 0.54 
33 Bông 
34 
Sợi filament nhân tạo và các 
dạng tương tự từ nguyên liệu dệt 
nhân tạo 
0.59 0.54 0.51 0.53 0.55 
815 
35 Xơ sợi staple nhân tạo 0.31 0.27 0.29 0.28 0.3 
36 
Mền xơ, phớt và các sản phẩm 
không dệt 
0.56 0.58 0.58 0.62 0.62 
37 
Các loại vải dệt đã được ngâm 
tẩm, tráng phủ. 
0.7 0.68 0.64 0.65 0.66 
38 Quần áo và hàng may mặc phụ trợ 0.05 0.05 0.05 0.04 0.03 
39 Giày dép và các sản phẩm tương tự 0.08 0.09 0.1 0.11 0.1 
40 
Sản phẩm làm bằng đá, thạch cao, 
xi măng 
0.96 0.95 0.97 0.98 0.97 
41 Đồ gốm, sứ 0.68 0.78 0.88 0.83 0.96 
42 
Ngọc trai tự nhiên hoặc nuôi cấy, 
đá qu , bán đá qu 
0.9 0.92 0.73 0.94 0.85 
43 Sắt và thép 0.42 0.4 0.39 0.47 0.55 
44 Đồng và các sản phẩm bằng đồng 0.27 0.2 0.41 0.47 0.54 
45 Nhôm và các sản phẩm bằng nhôm 0.45 0.41 0.38 0.45 0.41 
46 
Lò phản ứng hạt nhân, nồi hơi, 
máy và thiết bị cơ khí 
0.68 0.64 0.63 0.66 0.7 
47 
Máy điện, thiết bị điện và các bộ 
phận của chúng 
0.96 0.93 0.9 0.91 0.87 
48 Đầu máy xe lửa hoặc toa xe điện 0.16 0.06 0.06 0.06 0.11 
49 Nhạc cụ và các bộ phận, phụ kiện 0.93 0.86 0.87 0.99 0.96 
51 
Đồ chơi, thiết bị trò chơi và dụng 
cụ thể thao, phụ kiện 
0.28 0.31 0.37 0.33 0.3 
52 Các mặt hàng khác 0.7 0.73 0.74 0.73 0.7 
Nguồn: Tính toán của tác giả 
 Nhóm hàng hóa có IIT tiến gần đến 0 thì mức độ thương mại nội ngành thấp như: 
Quần áo và hàng may mặc phụ trợ; Sản phẩm làm từ rơm, cỏ giấy hoặc từ các loại vật liệu tết 
bện khác; Các chế phẩm từ thịt, cá, hay động vật giáp xác, động vật thân mềm hoặc động vật 
thủy sinh không xương sống khác.. 
4.3. Chỉ số đóng góp vào cán cân thương mại (CTB) 
 Bảng 4.3 thể hiện chỉ số đóng góp vào cán cân thương mại bởi hàng hóa xuất khẩu và 
nhập khẩu từ Việt Nam sang Chi Lê. Kết quả cho thấy xuất hiện những lợi thế so sánh của các 
hàng hóa giữa 2 nước. CTB>0 thể hiện hàng hóa có đóng góp tích cực vào cán cân thương 
mại bao gồm: Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không 
xương sống khác; Sản phẩm gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác; Hạt dầu và 
quả có dầu, các loại ngũ cốc, hạt và quả khác, cây công nghiệp hoặc cây dược liệu; rơm, rạ và 
cỏ khô; Phế liệu và phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm, thức ăn gia súc đã chế biến; Gỗ 
và các mặt hàng bằng gỗ; than từ gỗ. 
816 
Bảng 4.3. Chỉ số đóng góp vào cán cân thương mại giữa Việt Nam-Chi Lê 
STT Hàng hóa 2014 2015 2016 2017 2018 
1 
Cá và động vật giáp xác, động vật 
thân mềm và động vật thủy sinh 
không xương sống khác 
-11475.4 854.68 662.07 1118.52 270.15 
2 
Sản phẩm gốc động vật, chưa 
được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác 
14.47 5.83 13.46 17.7 46.08 
3 
Cây sống và các loại cây trồng 
khác; củ rễ và loại tương tự, 
cành hoa và cành lá trang trí 
168.77 -6.49 -23.09 -14.64 -18.3 
4 
Rau và một số loại củ, thân củ 
và rễ ăn được 
-1161.48 -294.2 -133.95 -106.44 -61.45 
5 
Quả và quả hạch ăn được, vỏ 
quả thuộc loại cam quýt; hoặc 
các loại dưa 
-666.34 -935.2 -1222.06 -1458.3 -1470.3 
6 Cà phê, chè và các loại gia vị -469.13 -164.5 -232.3 -260.7 -273.18 
7 Ngũ cốc -268.59 -218.8 -129.8 -157.9 -108.5 
8 
Các sản phẩm xay xát, mạch 
nha, tinh bột, gluten lúa mì 
-3538.2 -3661.4 -3729.8 -2190.9 -2180.7 
9 
Hạt dầu và quả có dầu, các loại 
ngũ cốc, hạt và quả khác, cây 
công nghiệp hoặc cây dược liệu; 
rơm, rạ và cỏ khô 
404.29 398.4 233.16 276.2 391.09 
10 
Vật liệu thực vật dùng để tết 
bện, các sản phẩm thực vật chưa 
được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác 
-0.43 -0.46 -0.46 -0.27 -0.22 
11 
Chất béo và dầu có nguồn gốc từ 
động vật hoặc thực vật và các 
sản phẩm tách từ chúng; chất 
b o ăn được đã chế biến, các 
loại sáp thực, động vật 
-1.32 -2.82 -0.03 1.06 1.902 
12 
Các chế phẩm từ thịt, cá, hay động 
vật giáp xác, động vật thân mềm 
hoặc động vật thủy sinh không 
xương sống khác 
-226.78 -179.38 -183.16 -201.02 -202.5 
13 Đường và các loại kẹo đường -21.5 -10.3 -3.34 -7.69 -6.26 
14 
Chế phẩm từ rau, quả, quả hạch 
hoặc các phần khác của cây 
-131.6 -305.1 -173.77 -172.58 -165.98 
817 
15 Đồ uống, rượu, giấm -3.97 -1.95 -1.43 -0.96 -6.54 
16 
Phế liệu và phế thải từ ngành 
công nghiệp thực phẩm, thức ăn 
gia súc đã chế biến 
3.52 10.02 33.63 33.44 58.45 
17 
Thuốc lá và nguyên liệu thay thế 
thuốc lá đã chế biến 
26314.1 -30041.5 -8033.6 -20398.2 -17272.1 
18 
Muối, lưu hu nh, đất và đá, 
thạch cao, vôi, xi măng 
1220.53 986.5 1138.5 -3723.4 -3518.5 
19 Quặng, xỉ và tro -46.02 -26.58 -81.48 -110.17 -208.3 
20 
Các hóa chất vô cơ, các hợp chất 
vô cơ hay hữu cơ của kim loại 
quý, kim loại đất hiếm, các 
nguyên tố phóng xạ hoặc các 
chất đồng vị 
-64.4 -57.2 -52.6 -67.3 -77.3 
21 Hóa chất hữu cơ -1875.1 -659.2 -1236.4 -1296.9 -1385.2 
22 Dược phẩm 29.32 -58.4 -77.08 -51.1 -9.28 
23 Phân bón -59.2 -39.8 -13.05 -27.7 -29.8 
24 
Tinh dầu và các chất tựa nhựa, 
nước hoa, mỹ phẩm hoặc các chế 
phẩm dùng cho vệ sinh 
-55.54 -70.3 -65.6 -61.9 -70.4 
25 
Xà phòng, các chất hữu cơ hoạt 
động bề mặt, các chế phẩm dùng 
để giặt, rửa, các chế phẩm bôi 
trơn, các loại sáp nhân tạo, sáp đã 
được chế biến. 
-55.5 -70.3 -65.6 -61.9 -70.4 
26 Plastic và các sản phẩm bằng plastic -428.04 -835.2 -323.7 7.74 -513.8 
27 
Cao su và các sản phẩm bằng 
cao su 
-59.72 -71.5 -68.33 -99.5 -106.34 
28 
Các sản phẩm bằng da, yên 
cương và bộ yên cương, các mặt 
hàng du lịch, túi xách và các loại 
đồ chứa tương tự 
-61.5 -26.63 34.24 41.29 36.5 
29 
Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; 
than từ gỗ 
-3.18 -11.66 30.17 18.39 17.73 
30 
Sản phẩm làm từ rơm, cỏ giấy hoặc 
từ các loại vật liệu tết bện khác 
-52685.2 -47456.1 -54303.8 -55638.5 -43875.1 
31 
Bột giấy từ gỗ hoặc từ nguyên 
liệu xơ xenlulo khác, giấy loại 
-217.3 -230.1 -304.1 -647.9 10591.3 
818 
32 
Giấy và bìa; các sản phẩm làm 
bằng bột giấy, bằng giấy hoặc 
bằng bìa 
1044.8 -5892.5 -3559.7 -2404.3 -12784.07 
33 Bông 495.7 776.6 -4399.9 41534.7 199.57 
34 
Sợi filament nhân tạo và các 
dạng tương tự từ nguyên liệu dệt 
nhân tạo 
-155.25 -130.7 -115.1 -139.2 -156.6 
35 Xơ sợi staple nhân tạo -100.4 -48.17 -28.3 -24.7 -17.48 
36 
Mền xơ, phớt và các sản phẩm 
không dệt 
-7.85 -8.13 -8.74 -8.54 -8.04 
37 
Các loại vải dệt đã được ngâm 
tẩm, tráng phủ. 
2.7 23.14 47.45 35.14 18.25 
38 Quần áo và hàng may mặc phụ trợ -44868.6 -42452.4 -46906.4 -55863.6 -41273.9 
39 Giày dép và các sản phẩm tương tự -5.4 -6.49 -7.96 -10.03 -9.13 
40 
Sản phẩm làm bằng đá, thạch 
cao, xi măng 
-648.6 -991.5 -961.6 -167.1 -547.12 
41 Đồ gốm, sứ 1078.86 441.5 310.2 -1400.3 -252.4 
42 
Ngọc trai tự nhiên hoặc nuôi 
cấy, đá qu , bán đá qu 
-817.5 -417.3 -1072.2 -422.2 -507.4 
43 Sắt và thép -71.16 -54.32 -41.77 -84.41 -132.03 
44 Đồng và các sản phẩm bằng đồng -59.7 -76.001 -75.51 -86.22 -89.19 
45 Nhôm và các sản phẩm bằng nhôm 80.93 139.52 108.54 72.43 286.13 
46 
Lò phản ứng hạt nhân, nồi hơi, 
máy và thiết bị cơ khí 
8437.2 30667.8 -3100.67 -2672.48 -2109 
47 
Máy điện, thiết bị điện và các bộ 
phận của chúng 
-20172.7 -39875.13 -52104.3 -53052.2 -41248.3 
48 Đầu máy xe lửa hoặc toa xe điện -7.48 -10.5 -13.9 -21.2 -11.46 
49 Nhạc cụ và các bộ phận, phụ kiện -57.44 -5.74 -17.71 -36.72 -23.73 
51 
Đồ chơi, thiết bị trò chơi và 
dụng cụ thể thao, phụ kiện 
-2.61 -3.2 -3.98 -3.99 -3.13 
52 Các mặt hàng khác -26.7 -31.9 -34.4 -28.4 -20.9 
Nguồn: Tính toán của tác giả 
 Các ngành hàng đóng góp tiêu cực vào cán cân thương mại được thể hiện qua chỉ số 
CTB<0. Bảng 4.3 cho thấy có khá nhiều ngành hàng có chỉ số CTB<0 bao gồm: Cây sống và 
các loại cây trồng khác; củ rễ và loại tương tự, cành hoa và cành lá trang trí; Đồ chơi, thiết bị 
trò chơi và dụng cụ thể thao, phụ kiện; Nhạc cụ và các bộ phận, phụ kiện; Máy điện, thiết bị 
điện và các bộ phận của chúng; Lò phản ứng hạt nhân, nồi hơi, máy và thiết bị cơ khí;.. 
819 
5. Kết luận 
Bài viết nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Chi Lê lên cấu 
trúc thương mại Việt Nam-Chi Lê bằng cách sử dụng các chỉ số TSI, IIT và CTB. Trong đó, 
nghiên cứu phân tích lợi thế thương mại so sánh của ngành xuất khẩu, nhập khẩu bằng chỉ số 
TSI, đánh giá được thương mại nội ngành hoặc liên ngành của nhóm hàng hóa bằng chỉ số IIT 
và sự đóng góp vào cán cân thương mại thông qua chỉ số CTB. Thông qua các chỉ số này có 
thể thấy cấu trúc thương mại Việt Nam-Chi Lê khá rõ ràng. 
Với chỉ số TSI được áp dụng để phân tích lợi thế thương mại của ngành hàng sau khi 
Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự do, cho thấy các nhóm hàng hóa: Thuốc lá và 
nguyên liệu thay thế thuốc lá đã chế biến; Muối, lưu hu nh, đất và đá, thạch cao, vôi, xi 
măng; Các sản phẩm bằng da, yên cương và bộ yên cương, các mặt hàng du lịch, túi xách và 
các loại đồ chứa tương tự; Đồ gốm, sứ; Đồ chơi, thiết bị trò chơi và dụng cụ thể thao, phụ 
kiện là những nhóm hàng chuyên xuất khẩu sang thị trường Chi Lê. Các nhóm hàng chuyên 
nhập khẩu từ Chi Lê như: Sản phẩm gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác; 
Cây sống và các loại cây trồng khác; củ rễ và loại tương tự, cành hoa và cành lá trang trí; Bột 
giấy từ gỗ hoặc từ nguyên liệu xơ xenlulo khác, giấy loại. Như vậy, hiệp định thương mại tự 
do Việt Nam-Chi Lê đã làm thay đổi cấu trúc thương mại hàng hóa giữa hai quốc gia. 
Chỉ số IIT chỉ ra rằng Thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc lá đã chế biến; Sản phẩm 
làm bằng đá, thạch cao, xi măng; Nhạc cụ và các bộ phận, phụ kiện; Rau và một số loại củ, 
thân củ và rễ ăn được; Ngũ cốc; Đồ uống, rượu, giấm; Thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc 
lá đã chế biến; Các hóa chất vô cơ, các hợp chất vô cơ hay hữu cơ của kim loại quý, kim loại 
đất hiếm, các nguyên tố phóng xạ hoặc các chất đồng vị; Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than từ 
gỗ; Đồ gốm, sứ; Máy điện, thiết bị điện và các bộ phận của chúng; Nhạc cụ và các bộ phận, 
phụ kiện đều là những nhóm hàng hóa có thương mại nội ngành. 
Nghiên cứu cũng chỉ ra có khá nhiều nhóm hàng hóa đóng góp tích cực vào cán cân 
thương mại giữa hai quốc gia, chỉ có một số ít có tác động tích cực như Cá và động vật giáp 
xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không xương sống khác; Sản phẩm gốc động 
vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác; Hạt dầu và quả có dầu, các loại ngũ cốc, hạt và 
quả khác, cây công nghiệp hoặc cây dược liệu; rơm, rạ và cỏ khô; Phế liệu và phế thải từ 
ngành công nghiệp thực phẩm, thức ăn gia súc đã chế biến; Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than 
từ gỗ. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Grubel và Lioyd (1975), Thương mại nội ngành: Lý thuyết và đo ường thương mại 
quốc tế của các ngành hàng, ISBN 0-470-33000-7, Wiley, New York. 
2. Hương và cộng sự (2016), Đánh giá tác động theo ngành của Hiệp định thương 
mại tự do Việt Nam-EU: Sử d ng các chỉ số thương mại, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, Tập 
32, số 3, pp28-38. 

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_hiep_dinh_thuong_mai_tu_do_viet_nam_chi_le_den.pdf