5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên

Câu 1: Chọn câu sai khi nói về động lượng. Động lượng

A. là một đại lượng vectơ.

B. được tính bằng tích khối lượng và vận tốc.

C. được tính bằng thương số giữa khối lượng và vận tốc.

D. có đơn vị là kg.m/s.

Câu 2: Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật

A. II Newton. B. III Newton. C. bảo toàn động lượng. D. bảo toàn công.

Câu 3: Một vật khối lượng m = 0,5 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s. Động lượng của vật có giá trị là

A. 6 kg.m/s. B. 36 kg.m/s. C. 18 kg.m/s. D. 5 kg.m/s.

Câu 4: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.

B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.

C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.

D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên trang 1

Trang 1

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên trang 2

Trang 2

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên trang 3

Trang 3

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên trang 4

Trang 4

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên trang 5

Trang 5

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên trang 6

Trang 6

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên trang 7

Trang 7

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên trang 8

Trang 8

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên trang 9

Trang 9

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 05/01/2022 3420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: 5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên

5 Đề minh họa kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên
062 0,015 51,8 50,03 
5 0,046 0,060 0,014 51,7 50,02 
10 
ĐỀ 4 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 
Câu 1: Độ lớn động lượng của một vật đang chuyển động với tốc độ v là 
A. mv2. B. 0,5 mv. C. 0,5 mv2. D. mv. 
Câu 2: Nếu xem tên lửa là một hệ cô lập chuyển động bằng phản lực thì khí phụt ra 
A. cùng hướng chuyển động của tên lửa. 
B. ngược hướng chuyển động của tên lửa. 
C. theo phương vuông góc với phương chuyển động của tên lửa. 
D. theo phương hợp với phương chuyển động của tên lửa góc 45o. 
Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho khả nĕng sinh công của lực trong một đơn vị thời gian gọi là 
A. công cơ học. B. công phát động. C. công cản. D. công suất. 
Câu 4: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công? 
A. kW.h . B. N.m . C. kg.m2/s2. D. kg.m2/s. 
Câu 5: Động nĕng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là 
A. 𝑊đ = 12 𝑚𝑣. B. 𝑊đ = 12 𝑚𝑣2. C. 𝑊đ = 𝑚𝑣2. D. 𝑊đ = 2𝑚𝑣2. 
Câu 6: Đơn vị đo của thế nĕng là 
A. J/s. B. N.m. C. N.s. D. kg.m/s2. 
Câu 7: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ nĕng? Cơ nĕng của vật 
A. chịu tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động nĕng và thế nĕng đàn hồi. 
B. được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi. 
C. là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. 
D. là đại lượng véc tơ luôn cùng hướng với vectơ vận tốc. 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây nói về chuyển động của các phân tử khí là không đúng? 
A. Chuyển động của các phân tử khí là do lực tương tác giữ chúng gây ra. 
B. Các phân tử khí chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng. 
C. Khi chuyển động hổn loạn, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. 
D. Chuyển động nhiệt của các phân tử khí càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. 
Câu 9: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình 
A. đẳng nhiệt. B. đẳng tích. C. đẳng áp. D. đoạn nhiệt. 
Câu 10: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? 
A. V ~
T
1
. B. =
T
V
hằng số. . C. V ~T . D. 
2
2
1
1
T
V
T
V = . 
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chất rắn vô định hình? Chất rắn vô định hình 
A. không có cấu trúc tinh thể. B. có cấu trúc tinh thể. 
C. có tính dị hướng. D. có nhiệt độ nóng chảy xác định. 
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? 
A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể. 
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. 
Câu 13: Một thanh vật rắn hình trụ đồng chất có thể tích ban đầu Vo, hệ số nở khối β. Khi nhiệt độ của thanh tĕng thêm t thì độ nở khối ∆V được tính theo công thức 
A. ΔV = 𝛽.V0. ∆t. B. ΔV = 𝛽.V0 - t. C. ΔV = 𝛽.V0 + t . D. ΔV =( 𝛽.V0)/ ∆t. 
Câu 14: Người ta thường dùng cách nào dưới đây để mở nút đậy lọ thủy tinh khi bị kẹt ở cổ lọ? 
A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. 
Câu 15: Nhiệt lượng cần cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy được xác định bởi công thức 
A. Q = λ.m. B. Q = λ/m . C. Q =m/ λ . D. Q = 1/2λm. 
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi? 
A. Nhiệt hoá hơi là nhiệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi. 
B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ thuận với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi. 
C. Đơn vị đo của nhiệt hoá hơi là jun trên kilôgam (J/kg). 
D. Công thức tính nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi là Q = L.m. 
Câu 17: Một vật có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với vận tốc có độ lớn 10 m/s. Độ lớn động lượng của 
vật là 
A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. 
11 
Câu 18: Vật 1 có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc v1⃗⃗ ⃗ đến va chạm vào vật 2 có khối lượng m2 
đang chuyển động với vận tốc v2⃗⃗ ⃗. Sau va chạm, vật 1 chuyển động với vận tốc v1′⃗⃗⃗⃗ ⃗, vật 2 chuyển động với vận 
tốc v2′⃗⃗ ⃗⃗ ⃗ . Bỏ qua ma sát trong quá trình chuyển động của hai vật. Theo định luật bảo toàn động lượng thì 
A. m1v1⃗⃗ ⃗= m2 v2⃗⃗ ⃗. B. m1 v1⃗⃗ ⃗ + m2v2⃗⃗ ⃗ = (m1 + m2) v1′⃗⃗⃗⃗ ⃗. 
C. m1 v1⃗⃗ ⃗ + m2v2⃗⃗ ⃗= m1 v1′⃗⃗⃗⃗ ⃗ + m2 v2′⃗⃗ ⃗⃗ ⃗ . D. m1 v1⃗⃗ ⃗ = m1 v1′⃗⃗⃗⃗ ⃗ + m2 v2′⃗⃗ ⃗⃗ ⃗. 
Câu 19: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một 
góc 450. Lực tác dụng lên dây bằng 300√2 N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 20 m là 
A. 1275 J. B. 750 J. C. 1500 J. D. 6000 J. 
Câu 20: Trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây, công của lực kéo một gàu nước chuyển động đều đi lên là 500 
J. Công suất trung bình của lực kéo là 
A. 0,5 W. B. 5 W. C. 50 W. D. 500 W. 
Câu 21: Nếu chọn gốc thế nĕng ở mặt đất thì thế nĕng của vật nặng 1 kg ở đáy 1 giếng sâu 20 m so với mặt 
đất tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 là 
A. -100 J. B. 100 J. C. 200 J. D. -200 J. 
Câu 22: Một lò xo bị nén 5 cm so với chiều dài tự nhiên. Biết độ cứng lò xo k = 100 N/m, chọn mốc thế nĕng 
tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế nĕng đàn hồi của lò xo là 
A. 0,125 J. B. 0,25 J. C. 125 J. D. 250 J. 
Câu 23: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ của lượng khí đó được giữ không 
đổi, dưới áp suất 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí đó là 
A. 7 lít. B. 8 lít. C. 9 lít. D. 10 lít. 
Câu 24: Biết áp suất của một lượng khí ở 00 C là 1,5.105 Pa. Khi thực hiện quá trình biến đổi đẳng tích thì áp 
suất của lượng khí đó ở 2730 C là 
A. 105 Pa. B. 2.105 Pa. C. 3.105 Pa. D. 4.105 Pa. 
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 80 cm3 khí ôxi dưới áp suất 1500 mmHg ở 270 C. 
Thể tích của lượng khí đó ở -1230 C dưới áp suất là 3000 mmHg là 
A. 10 cm3. B. 20 cm3. C. 30 cm3. D. 40 cm3. 
Câu 26; Chất rắn vô định hình và chất rắn đa tinh thể 
A. đều có tính đẳng hướng. B. đều có tính dị hướng. 
C. đều có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. đều có hình dạng xác định. 
Câu 27: Một thanh ray dài 0,1 m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 250 C. Phải để hở hai đầu một bề rộng bao 
nhiêu để nhiệt độ nóng đến 550 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra. Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray 
là α = 12.10-6 K-1. 
A. 3,6.10-2 m. B. 3,6.10-3 m. C. 3,6.10-4 m. D. 3,6. 10-5 m. 
Câu 28: Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 200 g nước đang ở 
nhiệt độ sôi hóa hơi hoàn toàn là 
A. 690 kJ. B. 230 kJ. C. 460 kJ. D. 320 kJ. 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) 
Bài 1: (1 điểm) Hình bên là đồ thị biểu diễn một chu trình biến đổi trạng thái của một 
lượng khí lí tưởng trong hệ trục tọa độ (p,V). Cho p1 = 2 atm, T1= 300 K, V2 = 1 lít, p2 
= 4 atm, T3 = 600 K. Tính thể tích V1 và biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của 
lượng khí đó trong hệ trục tọa độ (V, T). 
Bài 2: (0,5 điểm) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh 
của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt 
phẳng ngang BC và dừng lại tại C như hình vẽ, với AH = 
0,2 m. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát 
trượt giữa vật và mặt phẳng ngang BC là µ = 0,1. Tính 
quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang. 
Bài 3: (0,5 điểm) Để xác định hệ số cĕng bề mặt của nước, người ta dùng ống nhỏ giọt mà đầu dưới của ống 
có đường kính trong 2 mm. Khối lượng 40 giọt nước nhỏ xuống là l,85 g. Xác định hệ số cĕng bề mặt của 
nước. Lấy g = 9,8 m/s2. 
Bài 4: (1 điểm) Bình thủy tinh chứa đầy 50 cm3 thủy ngân ở 180 C. Khi nung nóng để tĕng nhiệt độ của bình 
đến 380 C thì thể tích thủy ngân tràn ra khỏi bình là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thủy tinh là 9.10-6 K-1 và 
hệ số nở khối của thủy ngân là 18.10-5 K-1. 
12 
ĐỀ 5 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 
Câu 1: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi 
công thức nào sau đây? 
A. vmp
.= . B. vmp .= . C. amp .= . D. amp .= . 
Câu 2: Một hệ kín gồm 2 vật có động lượng là 
1p
 và 2p
. Hệ thức của định luật bảo toàn động lượng của hệ 
này là 
A. 21.pp
 = không đổi. B. 21 pp − = không đổi. C. 
2
1
p
p 
= không đổi. D. 21 pp + = không đổi. 
Câu 3: Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động lượng của ôtô là 
A. 4.105 kg.m/s. B. 7,2.105 kg.m/s. C. 1,44.105 kg.m/s. D. 4.104 kg.m/s. 
Câu 4: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm mềm vào quả cầu B khối lượng m2 
đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc . Theo định luật bảo toàn động lượng thì 
A. . B. . C. . D. 
.
Câu 5: Công có thể biểu thị bằng tích của 
A. lực và quãng đường đi được. B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. 
C. lực và vận tốc. D. nĕng lượng và khoảng thời gian. 
Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? 
A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP. 
Câu 7: Một vật khối lượng 10 kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực F = 20 N hợp với phương 
ngang một góc 300. Khi kéo vật di chuyển được 2 m trên sàn thì lực F thực hiện một công là 
A. 20 J. B. 40 J. C. 320 J. D. 340 J. 
Câu 8: Kéo đều thùng nước trọng lượng 20 N từ giếng sâu 4 m lên tới mặt đất mất 2 s. Công suất của lực kéo là 
A. 40 W. B. 20 W. C. 80 W. D. 30 W. 
Câu 9: Điều nào sau đây đúng khi nói về động nĕng? 
A. Động nĕng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. 
B. Động nĕng của một vật là một đại lượng vô hướng. 
C. Trong hệ kín, động nĕng của hệ được bảo toàn. 
D. Động nĕng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. 
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế nĕng trọng trường? 
A. Luôn có giá trị dương. 
B. Tỉ lệ với khối lượng của vật. 
C. Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế nĕng khác nhau. 
D. Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế nĕng. 
Câu 11: Đơn vị nào sau đây là của thế nĕng? 
A. J. B. W. C. kW. D. N.m/s. 
Câu 12: Thả vật có khối lượng 2,0 kg xuống giếng sâu 10 m. Lấy g = 10 m/s2, chọn gốc thế nĕng tại mặt đất 
thì khi vật xuống tới đáy giếng thế nĕng của nó khi đó là 
A. -0,1 kJ. B. 0,2 kJ. C. -0,2 kJ. D. 20,0 J. 
Câu 13: Từ điểm M cách mặt đất 0,8 m, một vật khối lượng 0,5 kg được ném lên với vận tốc đầu 2 m/s. Lấy g 
= 10 m/s2, mốc thế nĕng tại mặt đất. Cơ nĕng của vật tại vị trí ném là 
A. 4 J. B. 8 J. C. 5 J. D. 1 J. 
Câu 14: Nhận xét nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng? Khí lí tưởng là khí 
A. mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua. B. mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. 
C. mà các phân tử khí chỉ tương tác khi va chạm. D. có thể gây áp suất lên thành bình. 
Câu 15: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ? 
A. p ~ t. B. 1 1
3 3
p T
p T
= . C. =
t
p hằng số. D. 
1
2
2
1
T
T
p
p = . 
Câu 16: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định? 
A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. 
C. Thể tích, trọng lượng, áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. 
1v
2v
2211 vmvm
 = 2211 vmvm −= 22111 )( vmmvm += 22111 )(2
1
vmmvm
 +=
13 
Câu 17: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariốt đối với lượng khí xác định ở hai nhiệt độ 
khác nhau với T2 < T1? 
Câu 18: Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270 C và ở áp suất 2.105 Pa. Hỏi nhiệt độ của lượng khí là 
bao nhiêu để áp suất của lượng khí này tĕng gấp đôi? 
A. 327 0C. B. 540 0C. C. 600 0C. D. 600 K. 
Câu 19: Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở 270 C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20 
cm3 và nhiệt độ tĕng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là 
A. 8.105 Pa. B. 9.105 Pa. C. 7.105 Pa. D. 10.105 Pa. 
Câu 20: Chất rắn vô định hình 
A. có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) 
xác định và có tính đẳng hướng. 
B. không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc 
đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng. 
C. không có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học xác định, có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác 
định và có tính dị hướng. 
D. có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học xác định, có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có 
tính dị hướng. 
Câu 21: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? 
A. Có dạng hình học xác định. 
B. Có cấu trúc tinh thể. 
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. 
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. 
Câu 22: Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tĕng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 của vật 
được xác định theo công thức nào cho dưới đây? 
A. tllll =−= 00 . B. tllll =−= 00 . C. tllll 00 =−= . D. 00 llll =−= . 
Câu 23: Chọn câu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của vật rắn? 
A. Giữa hai đầu thanh ray bao giờ cũng có một khe hở. 
B. Ống dẫn khí hay chất lỏng, khi các ống dẫn dài phải tạo ra các vòng uốn. 
C. Tôn lợp nhà phải có hình lượn sóng. 
D. Sự nở vì nhiệt của vật rắn chỉ có hại. 
Câu 24: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình? 
A. Bĕng phiến. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Hợp kim. 
Câu 25: Một ấm nhôm có dung tích 2 lít ở 200 C. Biết hệ số nở dài của nhôm bằng 24.10-6 K-1. Chiếc ấm đó có 
dung tích là bao nhiêu khi nó ở 800 C? 
A. 2,009 lít. B. 2,003 lít. C. 2,012 lít. D. 2,004 lít. 
Câu 26: Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang? 
A. Vì khối lượng riêng của chiếc kim khâu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. 
B. Vì trọng lượng của chiếc kim khâu đè lên mặt nước khi nằm ngang không thẳng nổi lực đẩy Ác-si-mét. 
C. Vì chiếc kim khâu không bị dính ướt nước. 
D. Vì trọng lượng của chiếc kim khâu không thắng nổi lực cĕng bề mặt của nước tác dụng lên nó. 
Câu 27: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn? 
A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc. B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. 
C. Bấc đèn hút dầu. D. Giấy thấm hút mực. 
Câu 28: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 400 g. 
Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 34.104 J/kg và nhiệt độ ban đầu của cục nước đá là 00 C. 
A. 13,6.104 J/kg. B. 27,3.104 J/kg. C. 6,8.104 J/kg. D. 1,36.104 J/kg. 
T1 
A 
T2 
0 
p 
V T2 T1 
0 
V 
T 
C 
T1 T2 
0 
p 
T 
D 
0 
p 
V 
B 
T2 
T1 
14 
PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) 
Bài 1: (1,0 điểm) Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của 
một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V,T). 
a) Mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của khí. 
b) Hãy biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái này trong hệ tọa độ (p,V) 
Bài 2: (0,5 điểm) Một vật có khối lượng 500 g được thả rơi tự do từ độ cao 45 m 
xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 15 
cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật? 
Bài 3: (0,5 điểm) Tính khối lượng riêng của sắt ở 8000 C, biết khối lượng riêng 
sắt ở 00 C là ρ0 = 7,8.103 kg/m3. Hệ số nở dài của sắt là α = 11,5.10-6 K-1. 
Bài 4: (1,0 điểm) Một vòng nhôm có đường kính trong 39 mm, đường kính ngoài 41 mm và trọng lượng 30 
mN. Đặt vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Biết hệ số cĕng bề mặt của nước là 72.10-3 N/m và nước làm dính 
ướt hoàn toàn vòng nhôm. Tính lực tác dụng tối thiểu để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước. 

File đính kèm:

  • pdf5_de_minh_hoa_kiem_tra_cuoi_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc.pdf