3000 Bài tập trắc nghiệm Hóa học luyện thi THPT Quốc gia theo 4 mức độ vận dụng
Câu 1: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat
Câu 2: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic. B. glixerol. C. ancol metylic. D. etylen glicol.
Câu 3: Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat. B. vinyl propionat. C. etyl propionat. D. etyl axetat.
Câu 4: Chất béo tripanmitin có công thức là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 5: Tên gọi của CH3CH2COOCH3 là
A. metyl propionat B. propyl axetat
C. etyl axetat D. metyl axetat
Câu 6: Đun nóng este HCOOCH3 với một lương vừa đủ dung dịch NaOH sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH B. HCOONa và CH3OH
C. HCOONa và C2H5OH D. CH3COONa và C2H5OH
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: 3000 Bài tập trắc nghiệm Hóa học luyện thi THPT Quốc gia theo 4 mức độ vận dụng
cần vừa đủ 132,16 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 93,6 gam nước. Mặt khác 111,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,4 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 50,4 gam. B. 54,4 gam. C. 46,8 gam. D. 58,0 gam. Đáp án 1-C 2-B 3-B 4-D 5-C 6-D 7-A 8-B 9-C 10-A 11-D 12-B 13-C 14-A 15-A 16-B 17-D 18-A 19-B 20-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C nO (ancol) = n ancol = nH2O – nCO2 = 0,9 – y nO (axit) = 2nCOOH = 2nOH- = 2.0,025 = 0,05 mol => nO(X) = 0,9 – y + 0,05 = 0,95 – y BTKL: 14,6 + 32x = 44y + 18.0,9 (1) BTNT O: 0,95 – y + 2x = 2y + 0,9 (2) Giải (1) và (2) => x = 0,875; y = 0,6 => x : y = 0,875:0,6 = 35:24 Câu 2: Đáp án B nCO2 = 0,9 mol => nC = 0,9 mol nH2O = 0,975 mol => nH = 1,95 mol nH2O>nCO2 => Ancol no Ctb = 0,9/0,325 = 2,77 Do Z đa chức và có M>90 => Z có số C ≥ 3 => 2 ancol chỉ có thể là C2H5OH và C2H4(OH)2 => Z là axit no, 3 chức, mạch hở: CnH2n-4O6 => T là este no, 3 chức, 1 vòng: Cn+4H2n+2O6 Htb = 1,95/0,325 = 6 Do este có số H>6 nên axit phải có H<6 Vậy E gồm: X: C2H6O (x mol) Y: C2H6O2 (y mol) Z: C4H4O6 (z mol) T: C8H10O6 (t mol) x+y+z+t = 0,325 Trang 874 Trang 4 BTNT C: 2x+2y+4z+8t = 0,9 BTNT H: 6x+6y+4z+10t = 1,95 Giải ta thu được: x+y = 0,25; z = 0,05; t = 0,025 %nT = 0,025/0,325 = 7,7% Câu 3: Đáp án B X: H2, C3H6, C3H4O2, C3H6O . Ta thấy ngoài hiđro thì các chất còn lại đều có 3C và phản ứng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1. Quy hỗn hợp X và H2 và C3HyOz nCO2 = 1,35 (mol) => nC3HyOz = 1/3nCO2 = 0,45 (mol) => nH2 = 0,75 – 0,45 = 0,3 (mol) Vì khối lượng trước và sau phản ứng bằng nhau => 1,25x Y Y X n M n M => nY = nX/ 1,25 => nY = 0,6 (mol) => Số mol giảm chính là số mol H2 phản ứng = 0,75 – 0,6 = 0,15 (mol) Bảo toàn số mol pi ta có: 0,45 = nH2 pư + nBr2 pư => nBr2 pư = 0,45 – 0,15 = 0,3 (mol) Ta có: 0,6 mol Y pư với 0,3 mol Br2 Vậy 0,1 mol Y pư với 0,05 mol Br2 => VBr2 = 0,05: 0,125 = 0,4 (l) Câu 4: Đáp án D CH4; C2H4O; C3H4O2 Đặt công thức chung là: Cn+1H4On => 28n+16 = 63,6 => n = 1,7 2,7 4 1,7 2 22,7 2 0,05 0,135 0,1 C H O CO H O 2 2tan 0,135.44 0,1.18 7,74binh g CO H Om m m gam Câu 5: Đáp án C 2 3 NaOH 2 T Na CO Z M T G T Z 2 2 ancol 2 1 n 2n 8 3 4 4 T : este M nTN : n n 0,04mol 2 n n n 0,02mol n 2n n 0,1mol Y : CH CH CH OH0,3C 2 chuc Z : ancol don chuc mol) Z : C H O ( 3 Z : CH C CH OH0,1 TN x mol T : C H O (2x M ) T Zn = 2n 2 2CO H O T Z (O) C H O Z n n 4n n 0,27 0,18 4,2x x x 0,01 n 0,02.4 0,01 0,09mol a m m m 0,27.12 0,36 0,09.16 5,04gam 0,01.56%m .100 11,11% 5,04 T%m = 88,89% Câu 6: Đáp án D + x = 1: C-C-COOH + y = 2: HCOOC-C và C-COO-C + z = 1: HCOOC-C + t = 2: C-C(OH)-CHO và HO-C-C-CHO Trang 875 Trang 5 Câu 7: Đáp án A 2 3 2 2 2 2 2 2 NaOH) ra do X) NaOH NaOH Na CO H O(dd H O(sinh H O H O(dd H O) ra do X) H O(sinh ra do X) (sinh X n 2n 0,45(mol) m 180 0,45.40 162(gam) m m m 164,7 162 2,7(gam) n 0,15 axit thay (mol) Ta : n n X la este cua phenol Z phản ứng với dung dịch 2 4H SO loãng (dư), thu được hai cacboxaxit ylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và TM 126) X là este của phenol (2 chức) X NaOHn / n 3 X có 1 COO gắn trực tiếp với vòng benzene, 1 nhóm COO gắn gián tiếp với vòng benzen TM 126 T là: 6 4 2HOC H CH OH (o, m,p) 2 2 3C(X) CO Na CO "C": n n n 1,275 0,225 1,5(mol)BT Số trong X 1,5 /C 0,15 10 2 axit tạo nên X là HCOOH và 3CH COOH Xét các phát biểu: a) Đ b) S. Số tronH g T 8 c) Đ. Vì T có 2 nhóm OH d) S. X chứa 5 liên kết (3 trong vòng benzen và 2 trong 2 nhóm COO) Câu 8: Đáp án B Đốt cháy Y3 trong 0,34 mol O2 và 1,36 mol N2 thì thu được Y4 có CO2, H2O và N2. Có thể có O2 dư Nhưng Y4 đi qua H2SO4 được hỗn hớp khí đi ra có 2 khí nên Y4 không có oxi Khối lượng dd H2SO4 tăng là 7,92 g là khối lượng của nước → nH2O = 0,44 mol Đi qua bình đựng Ca(OH)2 thì CO2 được giữ lại nCaCO3 = 0,11 mol mdd tăng= mCO2 – mCaCO3 => mCO2 = 11 + 10,12 =21,12→ nCO2 = 0,48 mol Bảo toàn nguyên tố O cho phương trình đốt cháy có nO(Y3) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(Y3) =2.0,48 + 0,44 – 0,34.2= 0,72 mol → 0,72 3,6 0,2 O → Y2 có không quá 3 nhóm OH vì Y1 có 4 nguyên tử O 0,48 2,4 0,2 C và số H =0,44.2 : 0,2 =4,4→ axit có không quá 4H TH1: axit (COOH)2 Ancol 2 nhóm OH thì số mol axit ancol lần lượt là x, y thì x + y =0,2 và 4x + 2y =0,72 → x =0,14 mol và y =0,04 mol → ancol có 5C và 15H (loại) Ancol 3 nhóm OH thì x + y =0,2 và 4x + 3y =0,2 → x =0,12 và y = 0,08 mol→ ancol 3C và 8H loại→ C3H8O3 TH2: CH2(COOH)2→ không thỏa mãn với ancol 2, 3 nhóm OH → ancol là C3H8O3 → Y6 tạo bới C3H8O3 và (COOH)2 → đốt cháy muối thu được rắn Na2CO3 : 0,24 mol→ NaOH :0,48 mol → nY6 = 0,48/(2n) mol → MY6 =109n ( với n là số phân tử axit tạo Y6) Với n = 1 thì Y6= 109 không có chất thỏa mãn Trang 876 Trang 6 Với n =2 thì Y6= 218 hợp chất là 2 2 | | | | COO CH COO CH COO CH COOH Câu 9: Đáp án C Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO và COOH. Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu được một muối duy nhất nên 2 chất chỉ có thể là: HO-R-CHO và HO-R-COOH nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol 3 3/ 4 : 0,01875 : 0,02 : 0,00125OO AgNO NHHO R CHO HO R COONH HO R C H 2 1,86 93 17 44 18 93 14( ) 0,02muoi M R R CH 2 2 : 0,01875 0,01875.60 0,00125.76 1,22( ) : 0,00125OO HO CH CHO X m g HO CH C H Câu 10: Đáp án A 2 2 : 36 0,44.40 45,34 7,36 0,9 H O E NaOH muoi ancol H OBTKL m m m m m m gam 2 0,05 H On mol 2 0,05 peptit H On n mol / : ( ), ( ) G s Gly Na x mol Val Na y mol 0,1 0,44 0,31 97 139 111.0,1 45,34 0,03 x y x x y y 2 2 2 2 : : 0, 44 : : 0,05 :n n CH a CONH Quydoi E H O C H O b 2 2 8,82( ) 0,63( )CH E CONH H O ancolm m m m m g a mol 2 22 ( ) : 0,63 0,44.0,5 0,05 1,38O H O ancol chayE H O n 2 ( ) 0,48H O ancol chayn mol 2 2 2( 1) 0,48 0,48 1 n nC H O n H O n 2 5 0,48 .(14 18) 7,36 2( ) 1 n n C H OH n => neste = nancol = 7,36:46 = 0,16 mol. Ta thấy chỉ có nGly-Na > neste nên este là este của Gly (Gly-C2H5) nN(peptit) = 0,44 – 0,16 = 0,28 mol 0,285 5,6 6 0,05peptit N => Y là pentapeptit (c mol), Z là hexapeptit (d mol) 0,05 0,02 5 6 0,28 0,03 c d c c d d Trang 877 Trang 7 Mà d = nVal-Na => Y không chứa Val; Z chứa 1Val 2 5 5 5 : 0,16 ( 5) : 0,02 0,16 0,02 0,03 0,31 ( 6) : 0,03 n n Gly m m Gly C H E Gly Ala n n n m Gly Ala Val m 2 3 15 3; 3n m n n 2 5 3 2 3 2 : 0,16 0,02.331: 0,02 % .100% 18,39% 36 : 0,03 Y Gly C H Gly Ala m Gly Ala Val Câu 11: Đáp án D Ancol + Na: CnH2n+2O2 + Na → CnH2nO2Na2 + H2 0,13 ← 0,13 m bình tăng = m ancol – mNa => m ancol = 9,62 + 0,13.2 = 9,88 (g) M ancol = 9,88 : 0,13 = 76 (C3H8O2) 3 8 2 2 : 0, 2 : 0,2 : 0,13 : OO X RC NaY E NaOH F C H O H O xZ T 19,43 0,2.40 9,88 17,55( )BTKL F E NaOH ancolm m m m g 2 2 :0,35 2 2 3 : 0, 2 : 0,2 : 0,1 OO O CO RC Na H O Na CO 2 2 2 3 2 2 2 3 0,3( ) 2 muoi O H O Na COBTNTO CO n n n n n mol 0,3.44 0,2.18 0,1.106 0,35.32 16,2( )BTKL muoim g 2 ( ) 17,55 16,2 1,35( )H O Fm g 2 ( ) 0,075( )Axit H O Fn n mol 0,0625( ) 2 axNaOH it T n nn mol 0,13 0,0625 0,0675( )Z ancol Tn n n mol 0,0675.76% .100% 26,40% 19,43Z m Câu 12: Đáp án B nO2 = 6,608/ 22,4 = 0,295 (mol) ; n H2O = 4,68/18 = 0,26 (mol) Bảo toàn khối lượng: mE + mO2 = mH2O + mCO2 => mCO2 = 5,58 + 0,295.32 – 4,68 = 10,34 (g) => nCO2 = 10,34 / 44 = 0,235 (mol) Ta thấy nH2O > nCO2 => ancol no, hai chức Gọi công thức của Z gồm: 2 2 2 2 2 2 2 6 4 , : : ( )( 2) : : ( )( 0) : : ( )( 4) n n n n m m X Y C H O x mol k T C H O y mol k Z C H O z mol k BTNT O: nO( trong Z) = 2nCO2 + nH2O – nO2 Trang 878 Trang 8 => 2x + 2y + 4z = 2. 0,235 + 0,26 -0,295.2 => 2x + 2y + 4z = 0,14 (1) E phản ứng tối đa với 0,02 mol Br2 nên: x + 2z = 0,02 (2) Từ sự chênh lệch số mol H2O và CO2 ta có: y – x – 3z = 0,025 (3) Từ (1), (2) và (3) => x = 0,01; y = 0,05 ; z = 0,005 (mol) Số nguyên tử cacbon trung bình trong E: 2 0,235 3,61 0,065 CO C E n n n Vậy X phải là CH2=CH-COOH => ancol T là C3H8O2 Khối lượng axit và este trong E là: mX,Y,Z = mE – mT = 5,58 – 0,05.76 =1,78 (g) Cho E tác dụng với KOH dư chỉ có X,Y,Z phản ứng; nKOH = x + 2z = 0,02 (mol) ; nH2O = x = 0,01 (mol) ; nC3H8O2 = z = 0,005 (mol) ︸ ︸3 8 2 2 0,02 0,011,78 0,005 , , g X Y Z KOH muoi C H O H O BTKL ta có: mmuối = mX,Y,Z + mKOH – mH2O = 1,78 + 0,02.56 – 0,005.76- 0,01.18 = 2,34 (g) Câu 13: Đáp án C BTKL cho phản ứng cháy ta có khối lượng CO2 = 20,68 gam → Số mol CO2 = 0,47 mol Do số mol H2O > số mol CO2 nên ancol là ancol no, 2 chức Đặt công thức của các chất trong hỗn hợp : 2 2 2 2 2 2 2 6 4 , : : 2 : : 0 : : 4 n n n n m m X Y C H O x mol k Z C H O y mol k T C H O z mol k BTNT (O) ta có: 2x + 2y + 4z = 0,28 (1) E phản ứng với tối đa 0,04 mol Br2 nên: x + 2z = 0,04 (2) Từ sự chênh lệch số mol H2O và CO2 ta có: y - x - 3z = 0,05 (3) Số nguyên tử cacbon trung bình (E) = 3,61 → X là CH2=CH-COOH → Ancol: C3H8O2 Khối lượng của axit và este trong E = 11,16 - 76.0,1 = 3,56 (gam) Ta có sơ đồ: 3,5g E+ 0,04 mol KOH → 0,01 mol muối + 0,01 mol C3H8O3 + 0,02 mol H2O BTKL ta có: mmuối = 4,68 gam Câu 14: Đáp án A nCO2 = n↓ = nBaCO3 = 0,47 mol => nC = 0,47 mol m dung dịch giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O => 65,07 = 92,59 – 0,47.44 – mH2O => mH2O = 6,84 gam => nH2O = 0,38 mol => nH = 0,76 mol CTPT các chất lần lượt là: C3H4O2, C2H4O2, C6H10O5 => nO = nH/2 = 0,38 mol m = mC + mH + mO = 0,47.12 + 0,76 + 0,38.16 = 12,48 gam Câu 15: Đáp án A anđehit malonic: OHC-CH2-CHO (C3H4O2) vinyl fomat: HCOOCH=CH2 (C3H4O2) ancol etylic: C2H6O ancol anlylic: CH2=CH-CH2-OH (C3H6O) 2 2 3 4 2 2 6 3 6 : 72 46 58 4,82 0,03 4,82( ) : 3 2 3 0,22 0,02 0,03: 4 6 6 2 0,42 CO H O C H O x x y z x g X C H O y x y z n y zC H O z x y z n 4 4.0,03 0,12( ) 12,96( )Ag Agn x mol m g 3: 4,82( ) 12,96( ) 7,23( ) 19,44( ) AgNOTyle g X g Ag g g Câu 16: Đáp án B Trang 879 Trang 9 BTKL cho phản ứng cháy ta có mCO2 = 10,34 g→ nCO2= 0,235 mol Vì nH2O > nCO2 → ancol là ancol no 2 chức Đặt công thức hóa học của các chất trong hỗn hợp : 2 2 2 2 2 2 2 6 4 , : : ( )( 2) Z : : ( )( 0) T : : ( )( 4) n n n n m m X Y C H O x mol k E C H O y mol k C H O z mol k Bảo toàn nguyên tố O có : 2x + 2y + 4z = 0,14 (1) E phản ứng với tối đa 0,02 mol Br2 nên x + 2z = 0,02 mol (2) Từ chênh lệch số mol H2O và CO2 có : y – x – 3z = 0,025 (3) Số nguyên tử C trung bình trong E là :3,61 → X là CH2 = CH –COOH → ancol C3H8O2 → x =0,01; y =0,05 ; z =0,005 mol → nCO2 = → Vì n >3 nên m < 11. Với m =10 thì axit còn lại là C4H6O2 ( thỏa mãn ) Với m = 9 thì axit còn lại là C3H4O2 ( loại) Khối lượng este trong E là 0,005.198= 0,99 g→ %este = 17,74% Câu 17: Đáp án D Mancol = 33,75 → ancol có CH3OH 13,945 g Q + O2 → 0,575 mol CO2 + 0,0525 mol N2 + H2O → số mol NaOH phản ứng với peptit bằng số mol N = 0,105 mol → nNaOH ( pứ với este) = 0,08 mol = nancol 2 2 2 2 : 0,08 0,105(1) : 0,08 3 2 0,575(2) : (14 30)0,08 89 75 18 13,945(3) : n nC H O x y Ala x n x y Gly y n x y z H O z (3) 47(1) 14(2) 0,08 0,08lk peptitz mol n mol Giả sử số lk peptit trung bình là m m lk peptit phản ứng hết với (m+1) NaOH 0,08..............0,105 => 3 (tetrapeptit) Gọi số mol tetrapeptit và pentapeptit lần lượt là a và b (mol) ( ) 3 4 0,08 0,02 4 5 0,105 0,005pe lkpeptit NaOH ptit a b n a a b n b Quy đổi hỗn hợp đầu thành : 1 2 1 2 2 ( 4) : 0,08 min (2 3) : 0,105 0,08 0,105 0,575 Es BTC te C A oaxit C C C H O 1 2 1 1 4 6 2 0,575 0,082 3 3,25 4,56 4( ) 0,105 CC C C C H O 4 0,045 0,06 n x y 4 5 : ( 4) : 0,02 : ( 5) : 0,005 u u v v A Gly Ala u B Gly Ala v 0,02 0,005 0,06 4 12Glyn u v n m 2; 4n m Trang 880 Trang 10 2 2 4 : : A Gly Ala B Gly Ala X, Y là : CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2 (hoặc ngược lại) Xét các đáp án : (1) S (2) Đ (3) Đ (4) S. Vì X có thể là CH2=CHCOOCH3 (không tráng bạc) (5) S. X và Y có thể đảo cho nhau (6) S. Tỉ lệ là 1 :1 Câu 18: Đáp án A 2 2 8,288 7,20,37( ); 0, 4( ); 0,38.0,5 0,19( ) 22,4 18O H O NaOH n mol n mol n mol Bảo toàn khối lượng ta có: 2 2 2 12,52 0,37.32 0,4.18 17,16( )CO E O H Om m m m g 2 17,16 0,39( ) 44CO n mol Ta thấy nH2O > nCO2 => ancol T là ancol no, 2 chức. Quy đổi hỗn hợp E thành: 2 2 2 2 2 2 : 0,19( ) : ( ) : ( ) n n x x C H O mol C H O b mol H O c mol 2 2 : : : 0,19 0,39 0,19 0,39 19 5 39 0,19.2 2 0,37.2 0,39.2 0,4 2 0,06 0,05 0,01 0,040,19 ( 1) 0,4 BTNT C CO BTNT O BTNT H H O n n bx n bx n x b c b c b b c cn n b x c Vì ancol T ở điều kiện thường không hòa tan được Cu(OH)2 => x ≥ 3; mặt khác 1n => x = 3 và 24 19 n là nghiệm duy nhất Vậy CTCT của 2 axit là HCOOH: u ( mol) ; CH3COOH : v (mol) Ta có: 2 2 2 0,19 0,19. 0,052 3.0,05 0,39 n nC H O CO n u v u vn u v Vì nH2O = c = 0,04 (mol) => HCOO-C3H6OOC-CH3: 0,02 (mol) => nHCOOH = 0,14 – 0,02 = 0,12 (mol) nCH3COOH = 0,05 – 0,02 = 0,03 (mol) nC3H6(OH)2 = 0,05 – 0,02 = 0,03 (mol) 0,12 .100 60 0,12 0,03 0,03 0,02 % % %HCOOH Câu 19: Đáp án B 2 2:0,74 2 , 25,04( ) : 0,8 O E COX Y g T H O Z 2 2 25,04 0,74.32 0,8.18 34,32( ) 0,78( )BTKL CO COm g n mol nH2O>nCO2 => Ancol no, hai chức, mạch hở Trang 881 Trang 11 : : : Axit x E Ancol y Este z 2 2 2 0,38 0,3 2 2 4 0,74.2 0,78.2 0,8 0,06 0,040,8 0,78esteancol NaOH BTO nH O nCO n n n x z x x y z y zy z 2 3 :0,78 1,95 :0,3 0,06 0,04 CO E n X HCOOH C Y CH COOHn 2 2 2 2 2 2 (1 2) : 2 0,38 ( 3) : 0,1 : 0,08. n n m m C H O n x z QuydoiE C H O m y z H O 0,78 0,10,38 0,1 0,78 1 2 0,2 4 0,38 BTC mn m n m 3m 3 3 8 2 6 10 4 : : 0,3 0,24 : 0,06 2 3.0,06 6.0,04 0,78 0,06 : 0,04 HCOOH a CH COOH b a b a C H O a b b C H O 0,24.46% .100% 44,1% 45% 25,04HCOOH m Câu 20: Đáp án C nO2 = 0,59 (mol) nH2O = 0,52 (mol) Bảo toàn khối lượng => nCO2 = 0,47 (mol) Quy đổi hỗn hợp E thành: CnH2n-2O2: 0,04 (mol) ( bằng nBr2) CmH2m(OH)2: a mol H2O: - b mol CnH2n-2O2 + 3 3 2 n O2 → nCO2 + (n-1)H2O 0,04 → ( 0,06n -0,06) → 0,04n (mol) CmH2m(OH)2 + 3 1 2 m O2 → mCO2 + (m+1)H2O a → (1,5ma – 0,5a) → ma (mol) => nO2 = 0,06n – 0,06 + 1,5ma – 0,5a = 0,59 (1) nCO2 = 0,04n + ma = 0,47 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,11 (mol) => nH2O = 0,04 (n -1) + 0,11 (m +1) – b = 0,52 (3) => b = 0,02 (mol) mE = 0,04 (14n + 30) + 0,11 (14m +34) – 0,18.0,02 = 11,16 => 4n + 11m = 47 Vì n > 3 và m ≥ 3 nên n = 3,5 và m = 3 là nghiệm thỏa mãn => M muối CnH2n-3O2K : 0,04 (mol) => m = 4,68 (g) Trang 882
File đính kèm:
- 3000_bai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_luyen_thi_thpt_quoc_gia_the.pdf