20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT

1. THÌ HIỆN TẠI ĐƠN SIMPLE PRESENT

VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

Khẳng định: S + Vs/es + O

Phủ định: S + DO/DOES + NOT + V +O

Nghi vấn: DO/DOES + S + V+ O ?

VỚI ĐỘNG TỪ TOBE

Khẳng định: S + AM/IS/ARE + O

Phủ định: S + AM/IS/ARE + NOT + O

Nghi vấn: AM/IS/ARE + S + O

Từ nhận biết: always, every, usually, often, generally, frequently.

Cách dùng:

Thì hiện tại đơn diễn tả một chân lý, một sự thật hiển nhiên.

Vì dụ: The sun ries in the East.

Tom comes from England.

Thì hiện tại đơn diễn tả 1 thói quen, một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.

Vì dụ: Mary often goes to school by bicycle.

I get up early every morning.

Lưu ý: ta thêm "es" sau các động từ tận cùng là: O, S, X, CH, SH.

Thì hiện tại đơn diễn tả năng lực của con người

Vì dụ: He plays badminton very well

Thí hiện tại đơn còn diễn tả một kế hoạch sắp xếp trước trong tương lai hoặc thời khoá biểu, đặc biệt

dùng với các động từ di chuyển.

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT trang 1

Trang 1

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT trang 2

Trang 2

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT trang 3

Trang 3

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT trang 4

Trang 4

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT trang 5

Trang 5

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT trang 6

Trang 6

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT trang 7

Trang 7

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT trang 8

Trang 8

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT trang 9

Trang 9

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 104 trang xuanhieu 05/01/2022 3780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: 20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT

20 Chuyên đề ngữ pháp tiếng Anh THPT
chi tôi biết anh nghĩ gí về...) 
- What is your opinion about/ on... ? (Ý kiến của anh về... là như thế nào?) 
- How do you feel about... ? (Anh thấy thế nào về... ?) 
 Lời đưa ra ý kiến: 
- In my opinion,/ Personaly... (Theo tôi thí...) 
- I my view,... (Theo quan điểm của tôi,...) 
- It seems to me that... (Đối với tôi có vẻ là...) 
- As far as I can say... (Theo tôi được biết thí...) 
- I strongly/ firmly think/ believe/ feel that... (Tôi hoàn toàn nghĩ/ tin/ cảm thấy là...) 
- I must say that... (Tôi phải nói rằng...) 
3. Lời khuyên hoặc đề nghị ( dvising or making suggestions) 
 Lời khuyên hoặc đề nghị: 
- If I were you, I would... (Nếu tôi là anh thí tôi sẽ...) 
- If I were in your situation/ shoes, I would.... (Nếu tôi ở trong hoàn cảnh của anh thí tôi sẽ...) 
- It‘s a good idea to... (... là một ý hay đấy.) 
- You should/ had better... (Anh nên...) 
- It is advisable/ recommendable to... (Anh nên...) 
- I would recommend that... (Tôi khuyên là...) 
- Why don‘t you... ? (Sao anh không... ?) 
- What about/ How about... ? (Còn về... thí sao?) 
- Shall we... ?/ Let‘s... (Chúng ta hãy...) 
4. Lời cảnh báo (w rning) 
 Lời cảnh báo: 
- You should/ had better... or/ if... not... (Anh nên... nếu không thí...) 
- You should/had better... Otherwise,.... (Anh nên... nếu không thí...) 
Vì dụ: You should wear a safety helmet while riding or you‘ll get a fine. 
 You shouldn‘t smoke in here. Otherwise, you‘ll ruin the carpet. 
 Lời đáp: 
- Thank you/ Thanks. (Cảm ơn.) 
- I will do it. (Tôi sẽ làm thế.) 
5. Lời đề nghị giúp đỡ (offering). 
 Lời đề nghị giúp đỡ: 
- Can/ May I help you? (Để tôi giúp anh.) 
- Let me help you. (Để tôi giúp anh.) 
- How can I help you? (Tôi có thể giúp gí cho anh?) 
- Would you like some help?/ Do you need some help? (Amh có cần giúp không?) 
 Chấp nhận lời đề nghị giúp đỡ: 
- Yes, please. (Vâng) 
- That is great. (Thật tuyệt.) 
- That would be great/ fantastic. (Thật tuyệt.) 
- It would be nice/ helpful/ fantastic/ wonderful if you could. (Rất tuyệt nếu anh có thể làm vậy.) 
- Thanks. That would be a great help. (Cảm ơn. Được anh giúp thí tôt quá.) 
- As long as you don‘t mind. (Được chứ nếu anh không phiền.) 
 Từ chối lời đề nghị: 
- No, please. (Không, cảm ơn.) 
 NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THPT 
Page 101 
- No. That‘s OK. (Không sao đâu.) 
- Thanks, but I can manage. (Cảm ơn, nhưng tôi làm được.) 
Ví dụ minh họ 1: Chọn một phương án thìch hợp tương ứng với A, B, C hoặc D để hoàn thành câu sau: 
- Mike: ―Our living standards have been improved greatly. ‖ - Susan: ―.......................... ‖ 
A. Thank you for saying so. B. Sure. I couldn‘t agree more. 
C. No, it‘s nice to say so D. Yes, it‘s nice of you to say so. 
Hướng dẫn: 
B: Đáp án đúng. Mike đưa ra ý kiến của minh (expressing opinion) về mức sống hiện tại (Living 
standards) và Susan đưa ra lời tán thành với Mike. (expressing degrees of agreement) 
Sure. I couldn‟t gree more. (=I agree with you completely!) (Chắc chắn thế. Tôi hoàn toàn đồng ý với 
anh.) 
A: ―Thank you for saying so. ‖ được dùng để cảm ơn một lời khen. 
C: ―No‖ có nghĩa phủ định không dùng được với ‖ it‘s nice to say so‖ (Bạn thật tốt khi nói như thế.) 
D: ―Yes, it‘s nice of you to say so‖ được dùng để đáp lại một lời khen. 
Ví dụ minh họ 2: Chọn một phương án thìch hợp tương ứng với A, B, C hoặc D để hoàn thành câu sau: 
- ―Do you feel like going to the stadium this afternoon?‖ - ―.............................. ‖ 
A. I don‘t agree. I‘m afraid. B. I feel very bored. 
C. You‘re welcome. D. That would be great. 
Hướng dẫn: ―Do you feel like going to the stadium this afternoon?‖ (Anh có muốn đi đến sân vận động 
chiều nay không?) (Đây là câu đề nghị.) 
D: Đáp án đúng. ―That would be great. ‖ (Điều đó thật tuyệt.). Đây là lời đáp trước câu đề nghị. 
A: Phương án sai. ―I don‘t agree. I‘m afraid. ‖ (Tôi e rằng tôi không đồng ý.). Câu này nêu sự không đồng 
ý, nhưng nếu người thứ hai không đồng ý với lời đề nghị thí người đó từ chối và nêu lý do . 
B: Phương án sai. ―I feel very bored. ‖ (Tôi cảm thấy chán nản.). Câu này không liên hệ chặt chẽ với câu 
đề nghị. 
C: Phương án sai. ―You‘re welcome. ‖ (Rất vui được tiếp anh.) 
Ví dụ minh họ 3: Chọn một phương án thìch hợp tương ứng với A, B, C hoặc D để hoàn thành câu sau: 
- Cindy: ―Your hairstyle is terrific, Mary!‖ - Mary: ―....................... ‖ 
A. Yes, all right. B. Thanks, Cindy. I had it done yesterday. 
C. Never mention it. D. Thanks, but I‘m afraid. 
Hướng dẫn: Cindy: ―Your hairstyle is terrific, Mary!‖ Cindy: ―Mary, kiểu tóc của chị tuyệt qua. ‖. Đây là 
lời khen ngợi và Mary đáp lại lời khen ngợi bằng cách cảm ơn. 
B: Đáp án đúng. ―Thanks, Cindy. I had it done yesterday. ‖ (Cảm ơn Cindy. Hôm qua tôi nhờ người làm 
đầu lại.) 
A: ―Yes, all right. ‖ (Vâng, được rồi.). Đây là lời cho phẫp ai làm gí. 
C: ―Never mention it. ‖ (Không có chi.). Câu này dùng để đáp lại lời cảm ơn, 
D: ―Thanks, but I‘m afraid. ‖ (Cảm ơn, nhưng tôi e không thể được.). Đây là lời từ chối một yêu cầu. 
I/ Định hướng chung môn học: 
– Đặc trưng của môn Tiếng Anh là kiến thức xuyên suốt và có liên quan với nhau từ năm này sang năm 
như những vòng tròn đồng tâm mở rộng. Các chủ đề ngữ pháp được hỏi trong đề minh họa tuy không 
phức tạp như những năm trước nhưng lại dễ gây nhầm lẫn và yêu cầu học sinh phải có kiến thức nền tảng 
 NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THPT 
Page 102 
tốt. Ví vậy, thay ví việc tím hiểu những phần ngữ pháp khó, phức tạp, các em nên nắm thật chắc các cấu 
trúc ngữ pháp thông dụng. 
– Một số hiện tượng từ vựng, cụm động từ được hỏi trong đề minh họa lần này đã được liệt kê trong sách 
giáo khoa, ví vậy các em cũng cần lưu ý việc học từ vựng từ các bài khóa trong chương trính. 
– Trong đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh kiểm tra tất cả các kỹ năng dưới hính thức trắc nghiệm. 
Các chủ đề ngữ pháp và từ vựng ở mức độ khó, trung bính, dễ khác nhau và khá đa dạng. Các câu ở mức 
độ dễ và trung bính thường tập trung chủ yếu vào phần ngữ âm, tím lỗi sai, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ 
loại,.. Các câu ở mức độ khó thường ở phần từ vựng và vận dụng nhiều kĩ năng/kiến thức như nối câu, 
điền từ vào chỗ trống, đọc hiểu (các câu phải suy luận). 
– Đặc điểm của kỳ thi ―2 trong 1‖ đó là : điều kiện xét tuyển tốt nghiệp THPT và làm căn cứ xét tuyển vào 
ĐH-CĐ nên 60% kiến thức rất cơ bản và dễ lấy điểm. 
II/ Định hướng ôn luyện theo chuyên đề bám sát mục tiêu điểm số 
Chuyên đề Mục tiêu 6-7,5 điểm Mục tiêu 8-10 điểm 
Ngữ âm (4 câu) 
Tập trung vào các từ có quy tắc, 
quen thuộc và đơn giản 
Tập trung vào các trường hợp bất quy 
tắc và ngoại lệ. 
Nắm vững phần căn bản để tránh nhầm 
lẫn. 
Từ vựng/ Ngữ pháp 
Nhận biết lỗi s i 
 (19 câu) 
 Tập trung vào phần từ loại với các 
đuôi dễ nhận biết (danh, động, tình). 
Chú trọng cấu trúc câu quen thuộc 
trong sách giáo khoa, thí, câu điều 
kiện, trực tiếp gián tiếp, so sánh, hòa 
hợp chủ vị, đảo ngữ, liên từ, đại từ 
quan hệ 
Tập trung vào từ vựng khó như: 
+ Trong các phần tím từ đồng nghĩa, trái 
nghĩa, cụm động giới từ cố định, 
+ Các loại mệnh đề danh ngữ, tình ngữ, 
nhượng bộ, lưu ý các phần ghi chú sau 
mỗi chuyên đề bài học (thường là những 
trường hợp đặc biệt, cần lưu ý) 
Chức năng gi o tiếp 
(2 câu) 
Đáp lại lời cảm ơn, lời khen, lời xin 
lỗi với lối nói đơn giản, không cầu 
kỳ 
Tập trung vào các câu yêu cầu đề nghị 
với lối nói sử dụng các thành ngữ trong 
giao tiếp hoặc lối viết cầu kỳ 
Kỹ năng viết ( 5 câu) 
Tập trung vào phần tím câu gần 
nghĩa nhất kiểm tra về câu điều kiện, 
trực tiếp gián tiếp,..... + nối 2 câu 
đơn thành 1 câu phức 
Tập trung vào phần đảo ngữ, nối câu ví 
phần này thường sử dụng các kiến thức 
ngữ pháp khó như mệnh đề nhượng bộ, 
các liên từ không hay được sử dụng 
Kỹ năng đọc (20 câu) 
Tập trung vào bài điền từ 
Kiểm tra các kiến thức về cấu trúc 
quen thuộc trong SGK, (thường bài 
này sẽ có các kiến thức dễ về đại từ 
quan hệ, cụm động giới từ, từ loại) 
Tập trung vào phần bài đọc với 
những câu đọc lấy thông tin chi tiết, 
đại từ thay thế, 
Tập trung vào bài điền từ kiểm tra về từ 
vựng, cách sử dụng các từ có nghĩa 
tương đương. 
Tập trung vào bài đọc với những câu 
kiểm tra về từ đồng nghĩa ví những câu 
này phải dựa vào ngữ cảnh trong câu 
mới có thể đoán được, các câu suy luận 
từ thông tin có trong bài, ý chình đoạn 
văn, chủ đề chình toàn bài 
Các bí quyết học tập hiệu quả cho những ng y gần thi 
1. Chọn thời điểm v không gian yên tĩnh. 
 NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THPT 
Page 103 
Bạn cần một không gian yên tĩnh, tránh ồn ào như vậy bạn sẽ dễ dàng tập trung hơn. Nên ngồi gần cửa sổ, 
càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng không khì lưu thông đều trong phòng. 
2. Học buổi sáng l tốt nhất. Không thức đêm nhiều, nhất l trước kỳ thi. 
Xác định thời điểm học cũng rất quan trọng. Khả năng lao động trì óc của con người tăng dần từ sáng sớm 
tới gần trưa, sau đó giảm dần - sau bữa ăn trưa nên có ngủ trưa chút ìt từ 20-30 phút cũng được. Hiệu suất 
học buổi trưa còn cao hơn buổi sáng, đặc biệt đối với những môn học khó. 
Buổi chiều có hơi giảm vào giờ ăn tối. Sau đó, dường như có một chu kỳ mới và khả năng trì óc lại tăng 
dần cho tới khoảng 21 giờ, sau đó lại giảm. Không nên thức sau 22 giờ - ví đầu óc sau một ngày làm việc 
dường như đã bão hòa, không còn tiếp thu thêm được nữa. Lúc rời bàn học, các bạn có thể lật qua, lướt 
mau những dòng đầu của các bài đã ôn từ đầu để xác định mính đã học được tới đâu. Làm như vậy cũng 
tựa như mính gởi tất cả vào tiềm thức bộ nhớ trước khi đưa não vào giấc ngủ. 
3. Ngủ không đủ sẽ l m não bộ hoạt động kém h n bình thường. 
Trung bính chúng ta cần ngủ khoảng 8 tiếng một ngày, nhiều nhất là về đêm, để cho ấn tượng ngày hôm 
trước dịu nhạt, những ấn tượng ngày mới chưa hính thành, sáng sớm tỉnh dậy có một bộ óc "mới tinh", có 
khả năng hoạt động tốt nhất. Vả lại, có ngủ được say thí trong giấc ngủ vào giai đoạn có giấc mơ, cũng là 
lúc mà các kìch thìch tố tăng trưởng được tiết ra giúp chúng mính mau lớn thêm nữa. 
4. Đặt ra mục tiêu v cố gắng hết sức ho n th nh mục tiêu đó. 
- Theo quy luật 90/10, cứ 10 phút bạn bỏ ra để lập kế hoạch thí bạn sẽ tiết kiệm được 90% thời gian hoàn 
thành và hiệu quả công việc. - Từ bây giờ bạn hãy lấy một tờ giấy và xác định lại mục tiêu luyện thi đại 
học của mính: 
+ Bạn định thi đỗ trường nào? 
+ Số điểm dự kiến là bao nhiêu? 
+ Bạn thực sự muốn chiến thắng? 
- Sau đó bạn hãy lên lịch cho từng công việc cụ thể để tiến tới mục tiêu đó. Có ai đó đã nói rằng chúng ta 
không bao giờ có đủ thời gian để làm tất cả mọi việc, nhưng luôn có đủ để làm những việc quan trọng 
nhất. 
Mỗi ngày bạn đừng tham lam làm hết tất cả mọi việc, ôn hết tất cả các môn mà hãy lập ra một bảng ưu 
tiên các môn và kế hoạch ôn từng ngày. 
Khi bạn thi đại học, đương nhiên các môn thi đại học vẫn là ưu tiên hàng đầu, nhưng bạn cũng đừng có bỏ 
quá nhiều thời gian vào đó. Khoa học đã chứng minh rằng, nếu bạn học một môn liên tục quá 45 phút thí 
khả năng nhớ sẽ giảm rất nhanh trong thời gian sau đó. 
Tóm lại bạn hãy lên một cái lịch cụ thể cho hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, vài tháng. Định ra việc gí là 
quan trọng hơn thí làm trước. 
5. Tập trung cao độ trong khoảng 1 tiếng rồi nghỉ giải lao, tránh ngồi lì 3-4 tiếng liên tục. 
Thời gian học hiệu quả thường khoảng 45 phút sau đó hãy nghỉ ngơi thư giãn một chút. Và nếu bạn cảm 
thấy quên kiến thức thí cũng đừng có cố gắng quá để nhớ lại nó làm gí cả. Nguyên tắc của học hiệu quả là 
phải để cho đầu óc thư giãn, rồi tự kiến thức nó sẽ về. Nếu bạn muốn ôn lại bài thí hãy ôn lại sau đó 10 
phút, rồi 1 ngày, rồi 1 tuần, và một tháng. 
6. Dùng phư ng pháp ghi nhớ hiệu quả như s đồ Mind map 
Làm sao để nhớ cả bảng hệ thống tuần hoàn? Nhớ tất cả các sự kiện lịch sử trong sách? Bạn hãy thực hiện 
theo cách sau: 
- Ghi thành dàn bài: 
- Nhẩm trong óc: 
 NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THPT 
Page 104 
- Ghi ra giấy: 
Nhất là những công thức, những định lý, định đề. Khi ghi, bạn chỉ tóm tắt phần quan trọng, sao cho khi 
mở trang giấy ra nhắc nhở lại bạn hệ thống bài học bằng trì nhớ mà không cần mở sách. 
Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời gan vô ìch mà lại phì sức. Nói chung làm thế nào để bạn có thể 
tổng hợp các phương pháp (nhẩm nhớ - ghi chép - và lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc 
bài mau thuộc đó là đìều quan trọng nhất. 
Nên cố gắng tập trung vào những kiến thức cơ bản. Khối kiến thức này thường tập trung ở một số mảng, 
vì dụ: khái niệm, giả thuyết, quy luật, lý luận... 
Khi học, cần hiểu rõ bản chất của vấn đề, phải xác định các đặc điểm, cách thức vận dụng những khái 
niệm, quy luật, lý thuyết... trong việc giải quyết những vấn đề cụ thể. Từ đó, yêu cầu tiếp theo là phải 
luyện tập để hính thành kỹ năng giải quyết vấn đề (đề thi cũng là một dạng vấn đề cụ thể cần giải quyết). 
Có hai dạng: vận dụng theo mẫu và vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt. Khi ôn, nên chú ý vận dụng 
theo cả hai tuyến: 
- Theo chiều dọc: trong phạm vi cùng loại vấn đề, cùng chuyên môn, lĩnh vực... 
- Theo chiều ngang: trong phạm vi những chương mục, môn học khác nhau nhưng có liên quan đến 
nhau... Sau khi đã học xong lý thuyết, nên tự đặt ra những câu hỏi liên quan đến nội dung ôn thi để kiểm 
tra trính độ của mính. Đó cũng là một cách để nhớ lâu và tạo cơ sở để tăng dung lượng trì nhớ làm việc 
(working memory). 
7. Tận dụng cả 2 bán cầu não để đạt hiệu quả tối đ . 
Tại sao có người học kém? Tại sao có người học giỏi? Thực ra học kém hay giỏi không phải là bản chất, 
mà phần nhiều là do họ chưa biết cách điều khiển bộ não của mính mà thôi. Não bạn có 2 bán cầu, não trái 
chủ yếu cho tư duy logic, ngôn ngữ còn não phải là cho tưởng tượng hính ảnh. 
Từ trước đến giờ người ta dạy các bạn là đa số tác động vào não trái, tức là giảng toàn chữ nên trong giờ 
học, não phải của bạn không có việc làm, cứ tưởng tượng mông lung dẫn đến không tập trung gí cả. Ví 
vậy, muốn học hiệu quả chúng ta phải tím cách vận dụng cả 2 não của mính. Một phương pháp đơn giản 
nhất giúp học các môn học thuộc dễ hơn cả chình là tưởng tượng. Từ bây giờ bạn hãy tím cách tưởng 
tượng thật nhiều vào. 
8. Hạn chế nghe nhạc trong khi học. Trừ nhạc Baroque. 
Nếu có thể, bạn hãy tím loại nhạc Baroque để làm nền khi học. Người ta nói rằng loại nhạc này có thể rút 
ngắn thời gian học tiếng anh hiệu quả từ 3 năm xuống còn 3 tháng. Bạn có nghe thử 1 bản nhạc Baroque 
dưới đây được trìch trong bản giao hưởng Bốn mùa của Vivaldi.Tất nhiên nếu bạn là một người "nhạy 
cảm" với âm thanh khi học thấy không hiệu quả hoặc không tập trung được thí tốt nhất không nên nghe 
loại nhạc nào hết. 
9. Không học khi vừ ăn xong. 
"Căng da bụng, chùng da mắt", điều này khỏi phải bàn cãi nữa nhỉ. 
10. Kết hợp giải lao vận động nhẹ nh ng như đi dạo, đạp xe, ch i.. 
Những phút giải lao này có mục đìch làm thư giãn thần kinh, trì óc. Nên đi đi, lại lại, giải trì bằng trò chơi 
nhẹ nhàng, vui vẻ, tránh vận động nhiều và mạnh. 

File đính kèm:

  • pdf20_chuyen_de_ngu_phap_tieng_anh_thpt.pdf