Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Nghiên cứu tác động của ý thức thuộc về (sense of belonging) một cộng đồng

mới ở đô thị đến sự gắn kết xã hội của lao động di dân là một hướng nghiên cứu

tương đối mới ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc cộng đồng lao

động di dân chủ yếu dựa vào những mối quan hệ liên cá nhân, mạng lưới xã hội

đồng hương hay đồng nghiệp. Ranh giới cộng đồng của lao động di dân gồm cả

cộng đồng hữu hình lẫn cộng đồng mạng lưới ảo. Mặt khác, ý thức thuộc về tác

động đến sự gắn kết xã hội của lao động di dân trên bình diện mạng lưới xã hội.

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trang 1

Trang 1

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trang 2

Trang 2

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trang 3

Trang 3

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trang 4

Trang 4

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trang 5

Trang 5

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trang 6

Trang 6

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trang 7

Trang 7

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trang 8

Trang 8

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trang 9

Trang 9

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang xuanhieu 6380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội đối với cộng đồng cư trú của lao động trẻ di dân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
phân tích cho thấy có năm rằng nam giới và những người có 
nhân tố đại diện cho ý thức thuộc về trình độ học vấn càng cao thì ý thức 
của lao động trẻ di dân gồm: (1) tầm cộng đồng càng tăng. Nam giới có ý 
quan trọng của bạn bè/đồng hương; thức cộng đồng cao hơn nữ giới do họ 
(2) mức độ hỗ trợ lẫn nhau tại cộng được kỳ vọng nhiều hơn vào vai trò xã 
đồng; (3) sự an toàn và tư cách thành hội của mình. 
viên trong khu phố; (4) mong đợi về So sánh với các nhóm học vấn, kết 
sự thành đạt và phát triển của khu phố quả kiểm định tương quan cho thấy: 
và nhân tố (5) sự chia sẻ các giá trị có sự khác nhau giữa các nhóm trình 
chung tại khu phố (xem Bảng 4). độ học vấn với nhân tố 1: (tầm quan 
Trong khi đó, công trình nghiên cứu trọng của bạn bè đồng hương); nhân 
của Obst, Zinkiewicz và Smith (2002) tố 2 (mức độ hỗ trợ lẫn nhau tại cộng 
phát hiện lại bốn chiều kích của đồng). Cụ thể, ở nhóm đánh giá về 
McMillan và David Chavis (1986) về tầm quan trọng của bạn bè đồng 
(tư cách thành viên, sự ảnh hưởng, hương, kết quả nghiên cứu cho thấy 
việc đáp ứng các nhu cầu và sự kết rằng: những lao động có học vấn thấp 
nối tình cảm chung) ở cả hai nhóm sẽ có khuynh hướng đề cao tầm quan 
cộng đồng địa phương và cộng đồng trọng của bạn bè đồng hương (hệ số 
lợi ích khi đề cập đến ý thức thuộc về. tương quan (r) của nhóm học vấn cấp 
Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa 1 là 0,57; cấp 2 là 0,65. Trong khi 
các nhóm nhân tố với những biến số nhóm lao động có học vấn cao 
độc lập cho thấy: giữa nam và nữ có đẳng/đại học có hệ số tương quan âm 
nhận thức khác nhau về tầm quan -0,65. Điều này cho thấy rằng những 
trọng của bạn bè (sig=0,002, df=198); lao động có học vấn thấp thường sẽ 
khác nhau đối với nhận thức về sự an có xu hướng đánh giá cao nhóm bạn 
toàn và tư cách thành viên trong khu bè/đồng hương gần gũi với mình. Mặt 
phố (sig=0,004, df=198). Cụ thể, nam khác, những lao động có học vấn thấp 
giới đánh giá cao hơn nữ giới về tầm cũng đánh giá cao sự hỗ trợ lẫn nhau 
quan trọng của bạn bè cũng như nhận tại khu phố nơi đang sinh sống so với 
thức về sự an toàn và tư cách thành những lao động có học vấn cao 
viên. Trong khi những chiều kích khác (sig=0,000). 
của ý thức cộng đồng, nam và nữ Để kiểm định mối quan hệ giữa ý thức 
không có sự khác nhau. Ngoài ra, thuộc về với sự gắn kết xã hội, chúng 
những người có thu nhập cao cũng có tôi tiến hành đo lường hệ số tương 
ý thức cao trong việc mong đợi về sự quan Pearson (Pearson Correlation 
thành đạt và phát triển của khu phố Coefficient) giữa các nhóm nhân tố 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (267) 2020 11 
đại diện cho ý thức thuộc về với từng (Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng 
mệnh đề đại diện cho sự gắn kết xã Ngọc, 2008: 197). Nói cách khác, đo 
hội. Xét về mặt thống kê, hệ số tương lường mối quan hệ giữa hai biến số 
quan Pearson (ký hiệu là r) sẽ giúp hay mệnh đề sẽ giúp hiểu rõ hơn mối 
lượng hóa được mức độ chặt chẽ của quan hệ giữa tác động của ý thức 
mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến thuộc về đến sự gắn kết xã hội được 
định lượng (khoảng cách hay tỷ lệ) thể hiện thông qua một số chỉ báo 
Bảng 4. Hệ số tương quan Pearson giữa những ý thức thuộc về và sự gắn kết xã hội 
 Tôi sẽ giới Tôi sẽ nỗ Tôi tin Tôi mong Sự phát Tôi sẵn Những 
 thiệu cho lực để tưởng đợi mình triển của sàng người bạn 
 Những chiều nhiều làm cho những đạt nhiều khu phố cộng tác đồng 
 kích của ý thức người về khu phố người thành chiếm một với hương/ 
 thuộc về nơi tôi tôi đang đang công tại phần trong những cùng quê 
 đang sinh ở ngày sống khu phố kế hoạch người rất quan 
 sống một tốt trong khu nơi tôi tương lai tôi tin trọng với 
 hơn phố sống của tôi tưởng tôi 
 **(2) * ** ** **
 Tầm quan 0,428 0,090 0,146 0,044 0,400 0,436 0,847 
 trọng của bạn 0,000(3) 0,206 0,039 0,537 0,000 0,000 0,000 
 bè/đồng hương 200(4) 200 200 200 200 200 200 
 ** ** * ** *
 Mức độ hỗ trợ 0,463 0,337 -0,008 0,168 0,413 0,071 0,161 
 lẫn nhau tại 0,000 0,000 0,913 0,017 0,000 0,316 0,023 
 cộng đồng 200 200 200 200 200 200 200 
 Sự an toàn và 0,469** 0,284** 0,409** 0,118 0,563** -0,067 0,170* 
 tư cách thành 0,000 0,000 0,000 0,097 0,000 0,347 0,016 
 viên trong khu 
 phố 200 200 200 200 200 200 200 
 Mong đợi về sự 0,286** 0,178* 0,403** 0,301** -0,154* 0,103 0,179* 
 thành đạt và 0,000 0,012 0,000 0,000 0,030 0,146 0,011 
 phát triển của 
 khu phố 200 200 200 200 200 200 200 
 ** ** **
 Sự chia sẻ các 0,094 0,295 0,334 -0,018 0,132 0,284 0,081 
 giá trị chung tại 0,184 0,000 0,000 0,797 0,062 0,000 0,254 
 khu phố 200 200 200 200 200 200 200 
* Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,05 (2 phía). 
** Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2 phía). 
(2) Hệ số tương quan Pearson (r) (Pearson Correlation). 
(3) Mức ý nghĩa (sig). 
(4) Số lượng khách thể nghiên cứu (N). 
Nguồn: Tác giả tính toán, 2020. 
12 ĐỖ HỒNG QUÂN – Ý THỨC THUỘC VỀ VÀ SỰ GẮN KẾT 
điển hình. (r=0,56, sig=0,00); hay “Tin tưởng 
Kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy những người đang sống trong khu 
rằng giữa chiều kích: “Tầm quan trọng phố” (r=0,4, sig=0,00). Cuối cùng, 
của bạn bè/đồng hương” có mối những người đánh giá cao về “Sự 
tương quan đồng biến thuận với thành đạt và phát triển của khu phố” 
những mệnh đề: “Tôi sẽ giới thiệu cho hay “Chia sẻ các giá trị chung tại khu 
nhiều người về nơi tôi đang sinh phố” thì cũng có mức độ tin tưởng 
sống” (r=0,428, sig=0,00); “Sự phát những người đang sống trong khu 
triển của khu phố chiếm một phần phố cao (r=0,43, r=0,33, sig=0,00). 
trong kế hoạch tương lai của tôi” 4. KẾT LUẬN 
(r=0,400, sig=0,00); “Tôi sẵn sàng Kết quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc 
cộng tác với những người tôi tin cộng đồng của lao động trẻ di dân tại 
tưởng” (r=0,436, sig=0,00) và cao hiện nay vẫn chủ yếu xoay xung 
nhất là với biến “Những người bạn quanh nhóm bạn bè đồng hương/cùng 
đồng hương/ cùng quê rất quan trọng quê tại nơi cư trú. Mặt khác, cộng 
với tôi” (r=0,84, sig=0,00). Nói cách đồng của lao động di dân trẻ hiện nay 
khác, những người đánh giá cao tầm không chỉ gói gọn trong không gian 
quan trọng của bạn bè đồng hương hữu hình. Thực tế, dưới sự tác động 
thì cũng đánh giá cao những biến số của internet và các phương tiện 
như đã đề cập ở trên. truyền thông khác đã giúp nối kết 
Ý thức thuộc về thông qua chiều kích nhiều lao động di dân thành một mạng 
“Mức độ hỗ trợ lẫn nhau tại cộng lưới xã hội. Điều này, giúp định hình 
đồng” có mối quan hệ đồng biến với lối sống, hành vi của nhiều lao động 
chỉ báo “Sẽ giới thiệu cho nhiều người trẻ di dân cũng như hỗ trợ họ trong 
về nơi tôi đang sinh sống” (r=0,46, giai đoạn đầu thích ứng với đời sống 
sig=0,00); hay “Sự phát triển của khu đô thị. 
phố chiếm một phần trong kế hoạch Như vậy, năm chiều kích cấu thành 
tương lai của tôi” (r=0,43, sig=0,00). nên ý thức thuộc về của lao động di 
Nói cách khác, những người đánh giá dân tại TPHCM: (1) tầm quan trọng 
cao mức độ hỗ trợ lẫn nhau có xu của bạn bè/đồng hương; (2) mức độ 
hướng giới thiệu cho nhiều người hỗ trợ lẫn nhau tại cộng đồng; (3) sự 
cũng như cho rằng sự phát triển của an toàn và tư cách thành viên trong 
khu phố chiếm một phần trong kế khu phố; (4) mong đợi về sự thành đạt 
hoạch tương lai. Ngoài ra, những và phát triển của khu phố; và (5) sự 
người đánh giá cao về “Sự an toàn và chia sẻ các giá trị chung tại khu phố 
tư cách thành viên tại khu phố” thì đã tác động đến sự gắn kết xã hội ở 
cũng đánh giá cao về yếu tố: “Sự phát nhiều mức độ khác nhau. Trong đó, 
triển của khu phố chiếm một phần nam giới đánh giá cao hơn nữ giới về 
trong kế hoạch tương lai của tôi” tầm quan trọng của bạn bè cũng như 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (267) 2020 13 
nhận thức về sự an toàn và tư cách nhau. Do đó, thách thức quan trọng là 
thành viên trong khu phố; những làm sao đánh thức được các nguồn 
người có thu nhập cao cũng có ý thức sức mạnh này thông qua sự công 
cao trong việc mong đợi về sự thành nhận và sẻ chia giữa các cộng đồng 
đạt và phát triển của khu phố. Bên khác nhau. Những lao động có học 
cạnh đó, những lao động di dân đánh vấn thấp thường sẽ gắn bó với những 
giá cao tầm quan trọng của bạn bè nhóm bạn đồng hương/cùng quê tại 
đồng hương cũng có xu hướng giới khu phố/hẻm. Trong khi những lao 
thiệu cho nhiều người về nơi đang động có học vấn cao có mạng lưới xã 
sinh sống hay xem sự phát triển của hội rộng hơn, mức độ tham gia các 
khu phố chiếm một phần trong kế hội nhóm trên internet của họ cũng 
hoạch tương lai. Những người đánh cao hơn so với nhóm có học vấn thấp. 
giá cao về sự hỗ trợ tại cộng đồng sẽ Những lao động có quê quán ở miền 
có xu hướng giới thiệu cho người Trung và Bắc có mức độ tham gia hội 
khác về nơi mình đang sinh sống hay nhóm cao hơn so với nhóm lao động 
đánh giá cao sự phát triển của khu ở miền Nam. Đồng thời, những lao 
phố. Những lao động di dân đánh giá động có học vấn thấp cũng đánh giá 
cao về sự an toàn và tư cách thành cao về tầm quan trọng của bạn bè 
viên tại khu phố thì cũng tin tưởng đồng hương và mức độ hỗ trợ lẫn 
những người đang sống trong khu nhau tại cộng đồng khu phố so với 
phố. Tuy nhiên, sự tin cậy chủ yếu nhóm lao động có học vấn cao.  
xoay quanh những người đã biết rõ về 
CHÚ THÍCH 
(1) Đề tài “Tác động của ý thức thuộc về đến sự gắn kết xã hội của lao động trẻ di dân tại 
TPHCM hiện nay” do tác giả làm chủ nhiệm được thực hiện từ tháng 12/2019 đến tháng 
12/2020 theo hợp đồng số 11/2019/HĐ-KHCN-VƯ. Đề tài được thực hiện bằng nguồn kinh 
phí hỗ trợ từ Chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ Trẻ do Trung tâm 
Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ - Thành Đoàn TPHCM và Sở Khoa học và Công 
nghệ quản lý. 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Alesina, Alberto and La Ferrara. 2000. “Participation in Heterogeneous Communities”. 
Quarterly Journal of Economics, 115, pp. 847-904. 
2. Almgren, G. 2000. “Community”. In B. &. Montgomery. Encyclopedia of Sociology. 
New York: The Gale Group, pp. 362-369. 
3. Arredondo. 1984. “Identity Themes for Immigrant Young Adults”. Adolescence, 19(76), 
pp. 977-993. 
4. Berry. 1997. “Immigration, Acculturation and Adaptation”. Applied Psychology: An 
International Review, pp. 5-34. 
14 ĐỖ HỒNG QUÂN – Ý THỨC THUỘC VỀ VÀ SỰ GẮN KẾT 
5. Bess, Kimberly; Fisher, Sonn and Bishop. 2002. Psychological Sense of Community: 
Theory, Research and Application. New York: Plenum Publishers. 
6. Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (dịch). 2010. Từ điển Xã hội 
học Oxford. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 
7. Cantle, T. 2008. Community Cohesion: A New Framework for Race and Diversity. 
London: Palgrave Macmillan. 
8. Cheong, Edwards, Goulbourne and Solomos. 2007. “Immigration, Social Cohesion 
and Social Capital: A Critical Review”. Critical Sociology, pp. 24-49. 
9. Craven and Wellman. 1973. The Network City. University of Toronto. 
10. Delanty, G. 2010. Community. London: Routledge. 
11. Forrest, R. and Kearns, A. 2001. “Social Cohesion, Social Capital and the 
Neighbourhood”. Urban Studies, pp. 2125-2143. 
12. Giddens, A. 1994. Beyond Left and Right. Cambridge: Polity Press. 
13. Hagerty, Lynch-Sauer J, Patusky and Bouwsema Collier. 1992. “Sense of Belonging: 
a Vital Mental Health Concept”. Archives of Psychiatric Nursing, 6(3), pp. 172-177. 
14. Hewstone et al. 2007. “Prejudice, Intergroup Contact and Identity: Do 
Neighbourhoods Matter?”. In M.L.M. Wetherell. Identity, Ethnic Diversity and Community 
Cohesion. London: Sage. 
15. Hickman, Mary - Crowley Helen and Mai Nick. 2008. Immigration and Social 
Cohesion in the UK. The Rhythms and Realities of Everyday Life. York: Joseph 
Rowntree Foundation. 
16. Hickman, Mary J. - Nicola Mai and Helen Crowley. 2012. Migration and Social 
Cohesion in the UK. Basingstoke: Palgrave Macmillan. 
17. Hoàng Phê. 1996. Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: Nxb. Đà Nẵng. 
18. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với 
SPSS. Hà Nội: Nxb. Hồng Đức. 
19. McMillan and David Chavis. 1986. “Sense of Community: A Definition and Theory”. 
Journal of Community Psychology, pp. 6-23. 
20. McMillan, D. 1996. “Sense of Community”. Journal of Community Psychology, 24, 
pp. 315-325. 
21. Nguyễn Đức Lộc (chủ nhiệm đề tài). 2017. Vai trò của các tổ chức xã hội trong việc 
hỗ trợ phúc lợi cho thanh niên công nhân các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TPHCM. 
TPHCM: Sở Khoa học Công nghệ TPHCM. 
22. Nguyễn Văn Phúc. 2016. Vốn xã hội và sự thành công của người lao động di cư đến 
TPHCM. TPHCM: Sở Khoa học Công nghệ TPHCM. 
23. Painter, C.V. 2013. Sense of Belonging: Literature Review. Citizenship and 
Immigration Canada or the Government of Canada. 
24. Patricia Obst, Lucy Zinkiewicz và Sandy G. Smith. 2002. “Sense of Community in 
Science Fiction Fandom”. Journal of Community Psychology, pp. 105-117. 
25. Pooley, J.A., Cohen, L. and Pike, L.T. 2005. “Can Sense of Community Inform 
Social Capital?”. The Social Science Journal, pp. 71-79. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (267) 2020 15 
26. Putnam. 2000. Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community. 
New York: Simon & Schuster. 
27. Putnam, R.D. 2007. “E Pluribus Unum: Diversity and Community in the Twenty-First 
Century the 2006 Johan Skytte Prize Lecture”. Scandinavian Political Studies, Vol. 30 - 
No. 2, pp. 137-174. 
28. Reitz and Banerjee. 2007. “Racial Inequality, Social Cohesion, and Policy Issues in 
Canada”. In T.C. Banting. Belonging? Diversity, Recognition and Shared Citizenship in 
Canada Montreal: Institute for Research on Public Policy, pp. 489-545. 
29. Robinson D, Reeve K. 2006. Neighbourhood Experiences of New Immigration: 
Reflections from the Evidence Base. New York: Joseph Rowntree Foundation. 
30. Sonn, Christopher C. 2002. “Immigrant Adaptation: Understanding the Process 
Through Sense of Community”. In Fisher. Psychological Sense of Community: Research, 
Applications and Implications New York: Springer US. pp. 205-222. 
31. Soroka, Stuart et al. 2016. “Migration and Welfare State Spending”. European 
Political Science Review, pp. 173-194. 
32. Stanley, John; Janet Stanley and David Hensher. 2012. “Mobility, Social Capital and 
Sense of Community: What Value?”. Urban Studies, pp. 3595-3609. 
33. Stolle, Dietlind et al. 2008. “When Does Diversity Erode Trust? Neighborhood 
Diversity, Interpersonal Trust and the Mediating Effect of Social Interactions”. Political 
Studies, pp. 57-75. 
34. Uslaner, E. 2012. Segregation and Mistrust: Diversity, Isolation, and Social 
Cohesion. Cambridge University Press. 
35. Xu, Qingwen; Douglas D. Perkins; Julian Chun and Chung Chow. 2010. “Sense of 
Community, Neighboring, and Social Capital as Predictors of Local Political Participation 
in China”. Am J Community Psychology, pp. 259-271. 
36. Zimmerman. 2000. “Empowerment Theory: Psychological Organizational, and 
Community Levels of Analysis”. In Seidman. Handbook of Community Psychology. New 
York: Plenum Press, pp. 43-63. 

File đính kèm:

  • pdfy_thuc_thuoc_ve_va_su_gan_ket_xa_hoi_doi_voi_cong_dong_cu_tr.pdf