Ứng dụng sai phân năng lượng của sóng điện từ tần số cao trong phát hiện dị vật ngầm tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Phương pháp ra đa xuyên đất (GPR) được ứng dụng mạnh mẽ trong các công tác khảo sát công
trình ngầm như: hệ thống cấp nước, thoát nước thải, cáp điện và viễn thông. Đối với các khảo sát
phần nông, phương pháp GPR có lợi thế về thu thập dữ liệu nhanh, không phá hủy cấu trúc bề
mặt và cung cấp thông tin môi trường bên dưới mặt đất với độ phân giải cao. Trong quá trình xử
lý số liệu GPR, vận tốc truyền sóng đóng vai trò quan trọng giúp hiển thị chính xác các cấu trúc
địa chất theo độ sâu. Trước đây, người ta thường sử dụng vận tốc tiên nghiệm (theo bảng chuẩn
đại diện cho một số môi trường) nên kết quả thường sai lệch khi môi trường phân bố phức tạp.
Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kỹ thuật xử lý dữ liệu tự động và bán tự động để
xác định: (i) vận tốc môi trường và (ii) thông tin của các dị vật trong mặt cắt GPR được thu thập
theo kiểu khoảng cách chung (CO) từ các ăng ten có màn chắn. Bước thứ nhất là ứng dụng dịch
chuyển Kirchhoff và các biểu đồ sai phân năng lượng một cách tự động để đánh giá vận tốc của
môi trường. Bước thứ hai là đánh giá kết quả sau dịch chuyển của các hyperbol tán xạ. Khi dịch
chuyển với vận tốc đúng, các hyperbol tán xạ sẽ hội tụ thành một vùng có kích thước nhỏ (lý tưởng
là hội tụ tại điểm tán xạ) và có năng lượng cực đại. Phương pháp này cung cấp cách tính vận tốc
một cách tự động và có thể xác định các dị vật từ các tín hiệu yếu. Cuối cùng, chúng tôi áp dụng
các bước xử lý này để đánh giá vận tốc, vị trí và kích thước đối của tượng ngầm đối với dữ liệu GPR
đo thực tế tại quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ứng dụng sai phân năng lượng của sóng điện từ tần số cao trong phát hiện dị vật ngầm tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
n một mặt cắt sai sóng v trong môi trường (Hình 1) thỏa mãn phương phân (đã chuyển đổi) được thực hiện. Sự phát hiện trình hyperbol 14,18: tự động giá trị lớn nhất theo biên độ dạng điểm ảnh t2 4(x − x )2 liên quan đến hiện tượng tán xạ dựa trên sự sai khác − 0 = 1 2 2 2 ít nhất một đơn vị điểm ảnh (pixel). t0 v t0 Như vậy, vị trí không gian và thời gian của dị vật được Như vậy, hình ảnh dị vật trong dữ liệu ban đầu được xác định trong mặt cắt sai phân năng lượng, đồng thời biểu diễn bởi các đường cong dạng hyperbol do các vận tốc ứng với vị trí đó được trích xuất từ biểu đồ tín hiệu của sóng GPR tán xạ trên bề mặt dị vật gây chênh lệch các mức năng lượng. Giả thuyết này càng ra (Hình 1). Từ dữ liệu ban đầu, kích thước và độ sâu bị hạn chế khi dị vật có kích thước càng lớn thì vận của dị vật là chưa biết. Do đó, chúng tôi áp dụng kỹ tốc không chính xác. thuật dịch chuyển Kirchhoff đối với những hyperbol Để khắc phục hạn chế trên, tại bước thứ hai, chúng tôi có dạng đối xứng để tính toán vận tốc môi trường. Với xác định vận tốc dựa trên độ phẳng của xung wavelet vận tốc đúng, các đường cong hyperbol chuyển thành đầu tiên và có độ đơn giản của wavelet kế cận của tín các vùng năng lượng hội tụ, kết quả này chính xác hơn hiệu tán xạ sau dịch chuyển. Có ba trường hợp phù đối với trường hợp dị vật có kích thước nhỏ so với dị hợp cho kích thước dị vật lớn. Khi vận tốc lớn thì hình vật kích thước lớn. ảnh “mỉm cười” xuất hiện (Hình 2b với vận tốc V4, Cách tiếp cận của chúng tôi là tập trung vào phân tích V5), đối với vận tốc nhỏ thì dấu hiệu “chau mày” hiển sự hội tụ của hyperbol tán xạ sau dịch chuyển của các thị trên mặt cắt (Hình 2b với vận tốc V1, V2). Khi dị vật có dạng ống tròn thực tế. Đối với vùng tán xạ có vận tốc đúng, mặt cắt dịch chuyển không cần phải có kích thước nhỏ, dịch chuyển bởi vận tốc đúng mang một điểm hội tụ vì vật có kích thước lớn. Thay vào đó, đến vùng điểm có năng lượng cao nhất tại đỉnh của chúng ta xét mức phẳng nhất của xung sóng (Hình 2b nó, đây là kết quả của quá trình cộng dồn các xung với vận tốc V3) và sự rút gọn đuôi tán xạ của các xung 926 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(1):925-932 Hình 1: Mô hình phản xạ của sóng GPR Hình 2: Các bước xử lý cơ bản (hình bên trái) và sai phân năng lượng (hình bên phải (theo N.V. Thuận và cộng sự, 2017) 927 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(1):925-932 sóng xung quanh. Khi dị vật hình ống kích thước lớn, tín hiệu phản xạ tại vùng cong bề mặt trên được xem gần đúng là vùng phẳng 6. KẾT QUẢ Dữ liệu GPR được đo đạc tại đường Lê Đức Thọ, quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh bởi thiết bị Detector Duo SW (Hãng IDS của Ý) với ăng ten tần số 700 MHz, khoảng cách giữa các ăng ten khoảng 10,0 cm 11,21. Ba tuyến đo GPR có độ dài 4,0 m (tương đương 144 cọng sóng) và mỗi tuyến cách nhau 1,0 m. Tuyến T34 nằm giữa hai tuyến T33 và T35. Các thông tin tiên nghiệm từ Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Nam Bộ cho biết có hai đường ống ngầm trong khu vực khảo sát là ống cấp nước (đường màu xanh, Hình 3) và cáp viễn thông (đường màu đỏ, Hình 3). Thông tin ban đầu chỉ cung cấp kích thước ống cấp nước là 0,25 m mà không xác định vị trí và độ sâu của các đường ống. Trước tiên, các dữ liệu đo đạc được xử lý các bước cơ bản như: hiệu chỉnh thời gian, các bộ lọc nhiễu (khử nhiễu DC và tần số) và khuếch đại tín hiệu (Gain function) để tạo ra bộ dữ liệu cho kỹ thuật dịch chuyển (Hình 4). Bước thứ hai, dữ liệu sau khi dịch chuyển được sử dụng để tính toán sai phân năng lượng với dải vận tốc từ 0,06 m/ns đến 0,14 m/ns. Tiếp theo, các mặt cắt sai phân năng lượng cực đại được biểu diễn như Hình 5b. Từ kết quả này, chúng ta có thể xác định rõ vị trí của hai đường ống ngầm (các vùng năng lượng Hình 4: Mặt cắt GPR sau khử nhiễu và khuếch đại cao thể hiện bằng màu sáng – đỏ) trên các các tuyến T33, T34 và T35 lần lượt là (0,51 m và 4,3 m); (0,53 và 4,1 m) và (0,58 m và 4,1 m). Đồng thời, các biểu kích thước và độ sâu của hai ống trên tuyến T33 lần đồ sai phân năng lượng theo dải vận tốc trên được lượt là (0,251 m, 0,72 m) và (0,14 m; 0,70 m). Kết biểu diễn như Hình 5a, cho thấy vận tốc môi trường quả cho thấy hai đường ống ngầm có thông tin vị tại dị vật 1 tại các tuyến T33; T34 và T35 lần lượt là trí phù hợp với các thông tin ban đầu của Công ty 0,095 m/ns; 0,094 m/ns và 0,085 m/ns. Để giải thích Cổ phần Công nghệ Môi trường Nam Bộ được cung sự khác nhau của vận tốc này, tại mỗi mặt cắt GPR, cấp từ ông Bùi T. Sơn 22. Thông tin độ sâu không do điều kiện môi trường khác nhau, các đường cong kiểm chứng được vì các thay đổi của việc nâng hạ nền tán xạ của dị vật không được thu nhận một cách hoàn đường nhưng sai lệch về kích thước của ống cấp nước 6 chỉnh . Dẫn đến việc tính toán vận tốc sai phân khác so với thông tin tiên nghiệm là 0,1%. nhau mặc dù đối tượng dị vật với biên độ sai phân lớn nhất vẫn được phát hiện rõ trong các mặt cắt GPR. KẾT LUẬN Để đánh giá kết quả dịch chuyển của các hyperbol tán Các bước xử lý như trình bày cho thấy hiệu quả trong xạ, tuyến T33 được lựa chọn để phân tích với các giá việc đánh giá vận tốc truyền sóng và vị trí các dị vật trị vận tốc khác nhau như Hình 6 (bên trái). Hình ảnh ngầm trong môi trường đô thị một cách tự động. Các hyperbol có các đuôi tán xạ cong xuống hoặc cong bước xử lý này đã được ứng dụng cho một dữ liệu cụ lên cho thấy vận tốc dịch chuyển nhỏ hoặc lớn hơn thể tại thành phố Hồ Chí Minh, nơi có hai đường ống vận tốc môi trường thể hiện qua Hình 6a, c, d. Tại ngầm được xác định. Các bước phân tích sai phân Hình 6b, tín hiệu hyperbol được hội tụ và rút gọn tối năng lượng của sóng điện từ tần số cao giúp xác định đa các đuôi tán xạ cho thấy vận tốc 0,095 m/ns phù được vị trí và độ sâu của dị vật ngầm khi quan tâm hợp với vận tốc môi trường. Từ đó, tiến hành dịch đến hiện tượng tán xạ sóng. Thông tin vận tốc thu chuyển các mặt cắt với vận tốc tính được cho từng nhận được từ việc phân tích sai phân năng lượng là tuyến và biểu diễn dưới sự liên kết của chúng như một chỉ số hiệu quả cho quá trình biểu diễn chuyển Hình 6 (bên phải). Đồng thời, chúng tôi tính được đổi từ miền thời gian đo đạc sang độ sâu thực tế. 928 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(1):925-932 Hình 3: Sơ đồ vị trí khảo sát và tuyến đo GPR LỜI CẢM ƠN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ Nghiên cứu được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành Nguyễn Văn Thuận chọn lọc dữ liệu, xử lý kết quả và phố Hồ Chí Minh trong khuôn khổ Đề tài mã số tham gia viết bài. C2019-18-08. Chúng tôi gửi lời cảm ơn đến Công ty Lê Văn Anh Cường nghiên cứu thuật toán và tham gia Cổ phần Công nghệ Môi trường Nam Bộ và Bộ môn viết bài. Vật lý Địa cầu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã TÀI LIỆU THAM KHẢO hỗ trợ thông tin cho bài nghiên cứu này. 1. Apel DB, Dezelic V. Evaluation of high frequency ground penetrating radar (GPR) in mapping strata of dolomite DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT and limestone rocks for ripping technique. International GPR: Ground penetrating radar Journal of Surface Mining, Reclamation and Environment. 2005;19:260–275. Available from: https://doi.org/10.1080/ CO: Common Offset 13895260500275418. 2. Leucci G, Masini N, Persico R. Time-frequency analysis of XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TÁC GIẢ GPR data to investigate the damage of monumental build- ings. Journal of Geophysics and Engineering. 2012;9:S81–S91. Các tác giả tuyên bố rằng không có xung đột lợi ích. Available from: https://doi.org/10.1088/1742-2132/9/4/S81. 929 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(1):925-932 Hình 5: a) Biểu đồ sai phân năng lượng theo vận tốc; b) Mặt cắt sai phân năng lượng Hình 6: Hình trái hiển thị kết quả dịch chuyển với của tuyến T33 với các vận tốc khác nhau: a) 0,08 m/ns; b) 0,095 m/ns; c) 0,10 m/ns; d. 0,123 m/ns và hình bên phải là kết quả dịch chuyển của 3 tuyến GPR từ T33 đến T35 với vận tốc tính từ phương pháp sai phân năng lượng. 930 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(1):925-932 3. Bitri A, Grandjean G. Frequency-wavenumber modelling and prone zones. Acta Geophysica Polonica. 2005;53:167–181. migration of 2D GPR data in moderately heterogeneous 13. Yilmaz O. Seismic Data Analysis: Processing, Inversion, and In- dispersive media. Geophysical Prospecting. 1998;46:287– terpretation of Seismic Data. United States of America: Soci- 301. Available from: https://doi.org/10.1046/j.1365-2478.1998. ety of Exploration Geophysicists. 2001;Available from: https: 00091.x. //doi.org/10.1190/1.9781560801580. 4. Irving J, Knight R. Numerical modeling of ground-penetrating 14. Sham JF, Lai WW. Development of a new algorithm for radar in 2-D using MATLAB. Computers & Geosciences. accurate estimation of GPR’s wave propagation velocity 2006;32:1247–1258. Available from: https://doi.org/10.1016/ by common-offset survey method. NDT & E International. j.cageo.2005.11.006. 2016;83:104–113. Available from: https://doi.org/10.1016/j. 5. Forte E, Dossi M, Pipan M, Colucci R. Velocity analysis from ndteint.2016.05.002. common offset GPR data inversion: theory and application 15. Nguyen TV, Le CVA, Nguyen VT, Dang TH, Vo TM, Vo LNL. En- to synthetic and real data. Geophysical Journal International. ergy Analysis in Semiautomatic and Automatic Velocity Es- 2014;p. ggu103. Available from: https://doi.org/10.1093/gji/ timation for Ground Penetrating Radar Data in Urban Ar- ggu103. eas: Case Study in Ho Chi Minh City, Vietnam. International 6. Le CVA, Nguyen TV. Detection of Underground Anomalies Us- Conference on Geo-Spatial Technologies and Earth resources: ing Analysis of Ground Penetrating Radar Attribute. Journal of Springer. 2017;p. 34–51. Available from: https://doi.org/10. the Polish Mineral Engineering Society. 2020;1:23–33. Avail- 1007/978-3-319-68240-2_3. able from: https://doi.org/10.29227/IM-2020-01-04. 16. Fisher SC, Stewart RR, Jol HM. Ground penetrating radar (GPR) 7. Smith DG, Jol HM. Ground penetrating radar: antenna fre- data enhancement using seismic techniques. Journal of envi- quencies and maximum probable depths of penetration ronmental and engineering geophysics. 1996;1:89–96. Avail- in Quaternary sediments. Journal of Applied Geophysics. able from: https://doi.org/10.4133/JEEG1.2.89. 1995;33:93–100. Available from: https://doi.org/10.1016/0926- 17. Conyers LB. Ground-Penetrating Radar for Archaeology. Wal- 9851(95)90032-2. nut Creek: Altamira Press. 2004;. 8. Liner CL, Liner JL. Application of GPR to a site investigation in- 18. Qiao L, Qin Y, Ren X, Wang Q. Identification of Buried Ob- volving shallow faults. The Leading Edge. 1997;16:1649–1651. jects in GPR Using Amplitude Modulated Signals Extracted Available from: https://doi.org/10.1190/1.1437545. from Multiresolution Monogenic Signal Analysis. Sensors. 9. Singh K, Kumar I, Singh UK. Interpretation of voids or buried 2015;15:30340–30350. PMID: 26690146. Available from: https: pipes using Ground Penetrating Radar modeling. Journal of //doi.org/10.3390/s151229801. the Geological Society of India. 2013;81:397–404. Available 19. Le CVA, Harris BD, Pethick AM, Takam Takougang EM, Howe from: https://doi.org/10.1007/s12594-013-0050-6. B. Semiautomatic and automatic cooperative inversion of 10. Toshioka T, Tsuchida T, Sasahara K. Application of GPR to de- seismic and magnetotelluric data. Surveys in Geophysics. tecting and mapping cracks in rock slopes. Journal of Applied 2016;37:845–896. Available from: https://doi.org/10.1007/ Geophysics. 1995;33:119–124. Available from: https://doi.org/ s10712-016-9377-z. 10.1016/0926-9851(95)90035-7. 20. Samarasinghe S. Neural Networks for applied sciences and en- 11. Liu L, He K, Xie X, Du J. Image enhancement with wave- gineering from fundamentals to complex pattern recognition: equation redatuming: application to GPR data collected at Auerbach Publications. 2006;. public transportation sites. Journal of Geophysics and Engi- 21. Asian Contec Limited . 2020;Available from: https: neering. 2007;4:139. //www.indiamart.com/asiancontec-stanlay/ground- 12. Nguyen VG, Ziętek J, Nguyen BD, Karczewski J, Gołębiowski T. penetrating-radars.html. Study of geological sedimentary structures of Mekong river 22. Bui TS. Underground construction map in Go Vap District, Ho banks by Ground Penetrating Radar: forecasting avulsion- Chi Minh City, Vietnam. Go Vap District, Ho Chi Minh City, Viet- nam. 2018;. 931 Science & Technology Development Journal – Natural Sciences, 5(1):925-932 Open Access Full Text Article Research Article Energy Difference Of High Frequency Electromagnetic Waves Amplitude In Detecting Buried Objects At Ho Chi Minh City, Vietnam Thuan Van Nguyen*, Cuong Van Anh Le ABSTRACT Ground penetrating radar method (GPR) is common place in imaging buried objects, such as: sup- ply water and drainage systems, electric and telecom cables. For shallow geology, GPR method Use your smartphone to scan this has provided high-resolution sections containing subsurface information. In processing data, the QR code and download this article velocity of GPR wave is the most important parameter. It helps to exactly specify the structure of a geology sections. Defining a wrong velocity may lead to an erroneous result. In this research, we are going to present two processing steps to define the electromagnetic wave velocity and the position of object from GPR data that was acquired by using a shield antenna machine prototype. The first step is application of Kirchhoff migration and energy difference graphs to calculate the electromagnetic wave velocity. In the second step, the result of migrated sections consisting of hyperbole diffraction was evaluated. If migrated using the right velocity, the diffracted hyperbola will focus on its peak and have the maximum energy. Finally, we used the workflow to define the velocity, the position and the size of the object from real GPR data collected at Go Vap district, Ho Chi Minh City, Vietnam. Key words: Energy different, GPR processing, Kirchhoff Migration University of Science, Vietnam National University Ho Chi Minh city Correspondence Thuan Van Nguyen, University of Science, Vietnam National University Ho Chi Minh city Email: nvthuan@hcmus.edu.vn History • Received: 2020-06-26 • Accepted: 2020-12-17 • Published: 2021-01-23 DOI :10.32508/stdjns.v5i1.923 Copyright © VNU-HCM Press. This is an open- access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license. Cite this article : Nguyen T V, Le C V A. Energy Difference Of High Frequency Electromagnetic Waves Amplitude In Detecting Buried Objects At Ho Chi Minh City, Vietnam. Sci. Tech. Dev. J. - Nat. Sci.; 5(1):925-932. 932
File đính kèm:
- ung_dung_sai_phan_nang_luong_cua_song_dien_tu_tan_so_cao_tro.pdf