Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học

Câu 1(CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu

to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là

A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A.

Câu 2(CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ

A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.

B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.

C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường

Câu 3(CĐ 2007): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?

A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.

C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.

D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.

Câu 4(CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng

A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g.

 

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học trang 1

Trang 1

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học trang 2

Trang 2

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học trang 3

Trang 3

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học trang 4

Trang 4

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học trang 5

Trang 5

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học trang 6

Trang 6

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học trang 7

Trang 7

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học trang 8

Trang 8

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học trang 9

Trang 9

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 22 trang xuanhieu 06/01/2022 5260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm - Phần Cơ học
D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là
A. 2,6 cm.	B. 2,7 cm.	C. 3,6 cm.	D. 3,7 cm.
Câu 183 (QG 2017): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t . Tần số góc của dao động là 
A. l0 rad/s.	B. 10π rad/s.	
C. 5π rad/s.	D. 5 rad/s.
Câu 184 (QG 2017): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là 
A. g = 9,7 ± 0,1 (m/s2).	B. g = 9,7 ± 0,2 (m/s2).
C. g = 9,8 ± 0,1 (m/s2).	D. g = 9,8 ± 0,2 (m/s2).
Câu 185 (QG 2017): Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi và lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết . Ti số bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 186 (QG 2017): Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt - ) (cm) (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 2,5 cm lần thứ 2017 là 
A. 401,6 s.	B. 403,4 s.	C. 401,3 s.	D. 403,5 s.
Mã đề 203
Câu 187 (QG 2017): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,02 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. 9,8 ± 0,3 (m/s2).	B. 9,8 ± 0,2 (m/s2).	C. 9,7 ± 0,2 (m/s2).	D. 9,7 ± 0,3 (m/s2).	
Câu 188 (QG 2017): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = - kx. Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N.m2.	B. N.m2.	C. N/m.	C. N/m.	
Câu 189 (QG 2017): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, j1 và A2, j2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu j được tính theo công thức
A. tanj = . 	B. tanj = .
C. tanj = .	D. tanj = .	
Câu 190 (QG 2017): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi 
A. lò xo không biến dạng. 	B. vật có vận tốc cực đại.
C. vật đi qua vị trí cân bằng. 	D. lò xo có chiều dài cực đại.
Câu 191 (QG 2017): Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật. 
B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật.	
C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật. 
D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật. 
Câu 192 (QG 2017): Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là
A. x = cos(t + ) (cm). 
B. x = cos(t + ) (cm).	
C. x = cos(t - ) (cm). 
D. x = cos(t - ) (cm).
Câu 193 (QG 2017): Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7%.	B. 4%.	C. 10%.	D. 8%.	
Câu 194 (QG 2017): Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α1 = α2 = 40. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,26 s.	B. 2,61 s. 	
C. 1,60 s. 	D. 2,77 s.
Mã đề 204
Câu 195 (QG 2017): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. .	B. 	C. 	D. .
Câu 196 (QG 2017): Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc này là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 197 (QG 2017): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 198 (QG 2017): Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật. 
B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật.
C. luôn hướng về vị trí cân bằng. 
D. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
Câu 199 (QG 2017): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là
A. 100 g.	B. 1 kg.	 C. 250 g.	D. 0,4 kg.
Câu 200 (QG 2017): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 – t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,27 s.	B. 0,24 s.	
C. 0,22 s.	D. 0,20 s.
Câu 201 (QG 2017): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,02 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,8 ± 0,2(m/s2). 	B. g = 9,8 ± 0,3(m/s2). 
C. g = 9,7 ± 0,3 (m/s2). 	D. g = 9,7 ±0,2 (m/s2).
Câu 202 (QG 2017): Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không va chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2 và = 10. Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là
A. 0,19 s.	B. 0,21 s.	C. 0,17	s.	D. 0,23 s.
Đề thi THPT QG 2018
Mã đề thi 201
Câu 203 (QG 2018): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Tần số góc của dao động là
	A. A 	B. ω.	C. φ.	D. x.
Câu 204 (QG 2018): Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
	A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
	B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
	C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
	D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
Câu 205 (QG 2018): Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là
	A. 400 rad/s.	B. 0,1π rad/s.	C. 20 rad/s.	D. 0,2π rad/s.
Câu 206 (QG 2018): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng A. 8 cm.	 B. 14 cm.	C. 10 cm.	D. 12 cm.
Câu 207 (QG 2018): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau
	A.	B. 
	C.	D. 
Câu 208 (QG 2018): Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là	
A. 16,7 cm/s. B. 23,9 cm/s. C. 29,1 cm/s.	D. 8,36 cm/s.
Mã đề thi 202
Câu 209 (QG 2018): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật
	A. là hàm bậc hai của thời gian.	B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
	C. luôn có giá trị không đổi.	D. luôn có giá trị dương.
Câu 210 (QG 2018): Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
	A. f = 2f0	B. f = f0	C. f = 4f0	D. f = 0,5f0
Câu 211 (QG 2018): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm. Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là
	A. 22 cm. 	B. 31 cm.	C. 19 cm.	D. 28 cm.
Câu 212 (QG 2018): Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tại thời điểm t1, vật đi qua vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 = t1 + (s), vật không đổi chiều chuyển động và tốc độ của vật giảm còn một nửa. Trong khoảng thời gian từ thời điểm t2 đến thời điểm t3 = t2 + (s), vật đi được quãng đường 6 cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
	A. 1,41 m/s.	B. 22,4 m/s.	C. 0,38 m/s.	D. 37,7 m/s.
Câu 213 (QG 2018): Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của m là A. 15,3 cm/s. B. 19,1 cm/s.	C. 23,9 cm/s.	D. 16,7 cm/s.
Câu 214 (QG 2018): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M2 và M1 lệch pha nhau
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Mã đề thi 203
Câu 215 (QG 2018): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động của vật là
	A. A	B. .φ	C. ω.	D. x.
Câu 216 (QG 2018): Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. (2n + 1) với n = 0, 1, 2 	B. 2n với n = 0, 1, 2
C. (2n + 1) với n = 0, 1, 2	D. (2n + 1) với n = 0, 1, 2
Câu 217 (QG 2018): Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động của con lắc này là 
	A. 2 Hz. 	B. 4π Hz. 	C. 0,5 Hz. 	D. 0,5π Hz.
Câu 218 (QG 2018): Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Khi lực kéo về tác dụng lên vật là 0,1 N thì động năng của vật có giá trị 1 mJ. Lấy π2 = 10. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
	A. 18,7 cm/s.	B. 37,4 cm/s.	C. 1,89 cm/s.	D. 9,35 cm/s.
 Câu 219 (QG 2018): Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2 . Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
	A. 15,3 cm/s.	B. 28,7 cm/s.	
 C. 25,5 cm/s. 	D. 11,1 cm/s.
 Câu 220 (QG 2018): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau
	A. B.	C. 	D. 
Mã đề thi 204
Câu 221 (QG 2018): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng bợp của hai dao động này có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha cùa hai dao động bằng :
A.	với n = 0, ± 1, ± 2..	B. với n = 0, ± 1, ± 2
C. với n = 0, ± 1, ± 2..	D. với n = 0, ± 1, ± 2
Câu 222 (QG 2018): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng 0. Khi nói về gia tốc của vật,
phát biểu nào sau đây sai? 
A Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật. 
B.Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc
C.Vectơ gia tốc luôn hướng về vị tri cân bằng. 
D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật.
Câu 223 (QG 2018): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m, dao động điều hòa vói chu kì
riêng 1 s. Khối lượngcủa vật là
A. 100 g.	B. 250 g	C. 200 g	D.150 g
Câu 224 (QG 2018): Hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Hình chiếu vuông góc của các vật lên trục Ox dao động với phương trình x1=10cos(2,5πt + π/4) (cm) và x2 = 10cos(2,5πt – π/4) (cm) (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm hình chiếu của hai vật cách nhau 10 cm lần thứ 2018 là
A. 806,9 s.	B. 403,2 s	C.807,2 s	D.403,5 s
Câu 225 (QG 2018): Cho hệ cơ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k= 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát µ = 0,2 . Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D mềm nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g= 10 m/s2 . Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ hai thì tốc độ trung bình của m là:
A. 22,3 cm/s.	B. 19,1 cm/s	C. 28,7 cm/s	D.33,4 cm/s
0
X1,v2
V2
X1
t(s)
Câu 226 (QG 2018): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau
A..	B. 	
C.	D.
ĐÁP ÁN: DAO ĐỘNG CƠ
câu
1D
2A
3B
4C
5A
6D
7A
8B
9D
10A
11A
12D
13B
14A
15D
16B
17D
18A
19D
20C
21B
22D
23B
24D
25C
26B
27A
28A
29A
30D
31B
32B
33D
34A
35B
36A
37B
38A
39D
40D
41A
42C
43C
44D
45A
46B
47C
48B
49D
50D
51D
52C
53D
54A
55D
56A
57B
58A
59C
60B
61D
62D
63C
64D
65C
66C
67B
68A
69C
70D
71D
72D
73A
74D
75B
76B
77D
78C
79D
80C
81B
82D
83C
84A
85D
86D
87C
88C
89D
90B
91A
92A
93B
94A
95D
96A
97A
98D
99B
100C
101C
102D
103A
104B
105C
106B
107A
108C
109A
110D
111D
112C
113D
114D
115C
116A
117D
118A
119C
120D
121B
122C
123C
124B
125B
126C
127D
128D
129A
130B
131C
132A
133D
134B
135D
136D
137D
138D
139B
140C
141B
142A
143A
144D
145A
146D
147A
148C
149B
150D
151B
152B
153D
154A
155A
156D
157B
158C
159A
160D
161D
162C
163C
164D
165D
166C
167A
168C
169C
170D
171D
172A
173B
174B
175C 
176C
177C
178C
179D
180B
181B
182A
183C
184D
185A
186B
187A
188C
189C
190D
191A
192D
193D
194B
195A
196A
197B
198C
199A
200B
201C
202A
203B
204C
205C
206C
207D
208A
209B
210B
211A
212A
213C
214A
215A
216A
217C
218A
219A
220C
221C
222B
223B
224D
225B
226B

File đính kèm:

  • doctuyen_tap_de_thi_dai_hoc_cao_dang_cac_nam_phan_co_hoc.doc