Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế

Lợi thế về điều kiện tự nhiên, địa kinh tế và trình độ tổ chức xã hội sẽ quyết định

sự phát triển của mỗi quốc gia, và trong đó, từ góc độ quản lý xã hội thì trách

nhiệm của mỗi công dân đóng vai trò quan trọng. Xã hội càng văn minh, trách

nhiệm xã hội của công dân càng lớn. Để điều chỉnh vấn đề này, các quy định

chung làm quy tắc xử sự thống nhất từ trung ương đến địa phương của một

quốc gia là hoàn toàn cần thiết và cần phải được luật hóa cụ thể và toàn diện.

Từ cách tiếp cận pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế, bài viết tập trung

phân tích nghĩa vụ và trách nhiệm công dân nói chung và thanh niên nói riêng.

Qua đó gợi mở những nghiên cứu tiếp theo liên quan đến giáo dục trách nhiệm

công dân của thanh niên, học sinh của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay.

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế trang 1

Trang 1

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế trang 2

Trang 2

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế trang 3

Trang 3

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế trang 4

Trang 4

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế trang 5

Trang 5

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế trang 6

Trang 6

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế trang 7

Trang 7

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế trang 8

Trang 8

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế trang 9

Trang 9

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 5740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế

Trách nhiệm công dân của thanh niên, học sinh – Tiếp cận từ pháp luật và giáo dục trong nước và quốc tế
 toàn xã hội, quốc phòng, an 
ninh quốc gia. 
2c) Chủ động đề xuất ý tưởng, s ng kiến trong qu tr nh xâ 
d ng chính s ch, ph p lu t; tham gia quản lý nhà nước và xã 
hội. 
2d) Tích c c tham gia tu ên tru ền, v n động nhân dân th c 
hiện Hiến ph p và ph p lu t. 
2e) Xâ d ng c c mô h nh sản xuất, kinh doanh tạo việc làm; 
tham gia bảo vệ môi trường và c c hoạt động v lợi ích của 
cộng đồng xã hội. 
2f) Tích c c tham gia hoạt động ch m sóc, gi o dục và bảo 
vệ tr em. 
Điều 13 
3. Trách 
nhiệm đối 
với gia 
đình 
3a) Ch m lo hạnh phúc gia đ nh; giữ g n và ph t hu tru ền 
thống tốt đẹp của gia đ nh Việt Nam. 
3b) Kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và tôn trọng 
c c thành viên kh c trong gia đ nh; ch m sóc, gi o dục con 
em trong gia đ nh. 
3c) Tích c c phòng, chống bạo l c gia đ nh, xóa bỏ phong 
tục, t p qu n lạc h u về hôn nhân và gia đ nh. 
Điều 14 
4.Trách 
nhiệm đối 
với bản 
thân 
4a) Rèn lu ện đạo đức, nhân c ch, lối sống v n hóa, ứng xử 
v n minh; có tr ch nhiệm công dân, ý thức chấp hành ph p 
lu t; phòng chống tiêu c c, tệ nạn xã hội, hành vi tr i ph p 
lu t và đạo đức xã hội. 
4b) Tích c c học t p, nâng cao tr nh độ, kiến thức, kỹ n ng; 
tiếp c n nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào 
th c tiễn. 
4c) Chủ động t m hiểu về thị trường lao động; l a chọn nghề 
nghiệp, việc làm ph hợp; rèn lu ện ý thức tr ch nhiệm, k 
lu t lao động và t c phong chu ên nghiệp; s ng tạo, cải tiến 
kỹ thu t nâng cao n ng suất lao động. 
4d) Rèn lu ện, bảo vệ, ch m sóc, nâng cao sức khỏe, ph t 
triển thể chất và tinh thần; trang bị kiến thức, kỹ n ng sống, kỹ 
n ng ch m sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe t nh dục, phòng, 
chống bệnh t t; không lạm dụng rượu, bia; hạn chế sử dụng 
thuốc l ; không sử dụng ma tú , chất gâ nghiện và chất kích 
thích kh c mà ph p lu t cấm; phòng, chống t c hại từ không 
gian mạng. 
Điều 15 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021 
20 
 4e) Tích c c tham gia c c hoạt động, phong trào v n hóa, thể 
dục, thể thao lành mạnh; bảo vệ, giữ g n, ph t hu bản sắc 
v n hóa dân tộc; tiếp thu tinh hoa v n hóa nhân loại. 
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Lu t Thanh niên (2020). 
Với cách phân chia theo nhóm quan 
hệ khách thể t c động (Tổ quốc/nhà 
nước và xã hội/gia đ nh/bản thân) 
không theo nhóm tiêu chí đối tượng 
t c động – các loại nghĩa vụ (nghĩa vụ 
đạo đức/nghĩa vụ ph p lý/nghĩa vụ c 
bản), nhưng 17 tiêu chí về trách 
nhiệm của thanh niên theo qu định 
của Lu t Thanh niên 2020 đã bao 
hàm trong nó s thống nhất giữa quy 
chuẩn đạo đức và quy phạm pháp lu t, 
giữa tính đ c thù và tính tổng thể, 
đảm bảo tính truyền thống kết hợp 
hiện đại. 
Đối s nh qu định về trách nhiệm 
thanh niên của Lu t Thanh niên 2020 
với khung nghĩa vụ công dân của 
Joynal Abdin (2008) cho thấy, có s 
tư ng đồng nhất định về nghĩa vụ đạo 
đức, nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ c 
bản, m c dù không có s tách biệt 
giữa c c nghĩa vụ nà ; đồng thời 
được nâng lên thành trách nhiệm của 
mỗi thanh niên cần phải ý thức bản 
thân th c hiện tốt nghĩa vụ đối với địa 
phư ng, đất nước và cộng đồng xã 
hội. 
Bốn nhóm tiêu chí (tư ng ứng với 4 
điều) qu định về trách nhiệm công 
dân của thanh niên có s khu biệt và 
bao qu t kh đầ đủ và toàn diện về 
trách nhiệm của thanh niên đối với 
bản thân, gia đ nh, đất nước và cộng 
đồng xã hội. Để c c qu định pháp 
lu t nà đi vào cuộc sống cần có 
những nghiên cứu tiếp theo cụ thể 
hóa các tiêu chí về trách nhiệm của 
thanh niên trong từng mối quan hệ xã 
hội, xây d ng khung tiêu chí về trách 
nhiệm của thanh niên, học sinh, sinh 
viên và triển khai tuyên truyền, giáo 
dục tại địa phư ng, đ n vị, c quan, 
trường học. 
3. GIÁO DỤC VỀ TRÁCH NHIỆM 
CÔNG DÂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC 
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 
Công dân của một nước được pháp 
lu t của nước đó qu định cho hưởng 
các quyền công dân về chính trị, kinh 
tế, dân s , v n hóa, xã hội và trao 
trách nhiệm th c hiện c c nghĩa vụ 
công dân đối với nhà nước, xã hội; 
đồng thời, nhà nước có trách nhiệm 
tạo c c điều kiện ngà càng đầ đủ để 
công dân có thể hưởng được các 
quyền và yêu cầu công dân th c hiện 
ngà càng đầ đủ c c nghĩa vụ công 
dân. Trách nhiệm công dân mang dấu 
ấn của hình thức quản lý xã hội của 
nhà nước (chế độ chính trị) và đ c 
trưng v n hóa của quốc gia. Vì v y, 
giáo dục về trách nhiệm công dân của 
mỗi quốc gia hay trách nhiệm công 
dân toàn cầu có đ c điểm riêng. 
Hiện na , “công dân toàn cầu” (Global 
Citizens) được dùng phổ biến, khái 
niệm này chỉ những người có một 
ho c nhiều quốc tịch sống và làm việc 
NGUYỄN THỊ LUYỆN – TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN CỦA THANH NIÊN 
21 
ở nhiều quốc gia kh c nhau, “là 
những công dân có khả n ng thích 
nghi trong mọi môi trường, không cần 
quan tâm đến giáo dục họ từ đâu” 
(dẫn theo Phan Thị Thùy Trâm, 2016). 
Theo Hệ thống Trường Tâ c 
(WASS), dù bạn giữ bất cứ vị trí nào 
trong cuộc sống, làm bất k công việc 
g , c ng đều phải đ p ứng tối thiểu 
những chuẩn m c của một người 
công dân đúng nghĩa. ột công dân 
toàn cầu, sống trong một cộng đồng 
thế giới mới phát triển, có trách nhiệm 
về phẩm hạnh, đạo đức, chính trị và 
kinh tế. Những trách nhiệm này bao 
gồm: (i) Trách nhiệm tìm hiểu quan 
điểm riêng của m nh và quan điểm 
của người khác về các vấn đề toàn 
cầu; (ii) Trách nhiệm tôn trọng nguyên 
tắc đa dạng v n hóa; Trách nhiệm tạo 
kết nối và xây d ng mối quan hệ với 
mọi người từ các quốc gia và nền v n 
hóa khác; (iii) Trách nhiệm tạo kết nối 
và xây d ng mối quan hệ với mọi 
người từ các quốc gia và nền v n hóa 
khác; (iv) Trách nhiệm tìm hiểu 
phư ng thức các dân tộc và các quốc 
gia trên thế giới liên kết với nhau và 
phụ thuộc nhau; (v) Trách nhiệm tìm 
hiểu các vấn đề toàn cầu; (vi) Trách 
nhiệm ủng hộ hợp tác quốc tế lớn h n 
với các quốc gia khác; (vii) Trách 
nhiệm v n động th c thi các thỏa 
thu n, công ước, điều ước quốc tế 
liên quan đến các vấn đề toàn cầu; 
(viii) Trách nhiệm ủng hộ s hiệu quả 
h n trong công bằng và công lý toàn 
cầu ở mỗi giá trị, lĩnh v c của thế giới 
(dẫn theo V n Thị Ngọc Dung). Với 
những tiêu chí về trách nhiệm mà 
công dân toàn cầu cần đ p ứng, c ng 
chính là mục tiêu mà WASS hướng 
tới giáo dục người học. 
Bên cạnh đó, xét theo phư ng diện 
mỗi quốc gia, c n cứ vào đ c thù kinh 
tế - xã hội, quyền và nghĩa vụ công 
dân có s khác biệt và tiêu chí giáo 
dục về trách nhiệm công dân của mỗi 
quốc gia c ng có những đ c trưng 
nhất định. 
Giáo dục về trách nhiệm công dân 
của Canada hướng tới 6 tiêu chí c 
bản: tuân thủ lu t pháp; chịu trách 
nhiệm cho bản thân và gia đ nh; s n 
sàng phục vụ trong bồi thẩm đoàn khi 
được đề nghị; bỏ phiếu trong các 
cuộc bầu cử; giúp đỡ những người 
khác trong cộng đồng; bảo vệ và kế 
thừa di sản và môi trường sống. Với 
Canada, không bắt buộc công dân 
th c hiện nghĩa vụ quân s , tuy nhiên, 
phục vụ trong các l c lượng quân s 
như: hải quân, lục quân và không 
quân là lý tưởng cao quý để đóng 
góp cho đất nước và là một l a chọn 
nghề nghiệp tuyệt vời; bên cạnh đó, 
công dân c ng có thể phục vụ trong 
l c lượng cảnh sát biển ho c dịch vụ 
khẩn cấp trong cộng đồng của mình 
chẳng hạn như l c lượng cảnh sát 
ho c sở cứu hỏa (dẫn theo Hạnh 
Hạnh, 2019). 
Với Cộng hòa Pháp, học sinh được 
giáo dục về trách nhiệm công dân với 
3 tiêu chí chung: hiểu và tuân thủ lu t 
ph p; tr ch nhiệm và c ch thức bảo 
vệ quốc gia; tr ch nhiệm đạo đức đối 
với xã hội (như: hướng tới những vấn 
đề lớn của quốc gia gắn với những 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021 
22 
cuộc cách mạng khoa học, công 
nghệ, xã hội và v n hóa; những vấn 
đề liên quan đến cuộc sống của mỗi 
cá nhân, vấn đề sinh tử của con 
người, lu t về gia đ nh, giới tính, vị trí 
của tiền bạc trong xã hội, s khác 
nhau và phân biệt về pháp lu t, tôn 
gi o và v n hóa ha sử dụng công 
nghệ thông tin)(4). 
Học sinh tại Vư ng quốc Anh được 
giáo dục về trách nhiệm công dân gắn 
với đề cao công lý, nền chính trị dân 
chủ và có tr ch nhiệm xã hội(5). 
Nền giáo dục Nh t Bản hướng học 
sinh của họ hiểu và th c hiện trách 
nhiệm công dân qua 3 tiêu chí chính 
trong mối quan hệ: chính trị với cuộc 
sống; kinh tế với cuộc sống; và hội 
nh p với cộng đồng quốc tế(6). 
Ở Việt Nam, mục tiêu giáo dục - đào 
tạo nhằm phát triển n ng l c, thể chất, 
nhân c ch, đạo đức, lối sống, ý thức 
tôn trọng pháp lu t và trách nhiệm 
công dân (Đảng Cộng sản Việt Nam, 
2016: 296); nhằm giáo dục học sinh 
phát triển toàn diện, ngoài kiến thức 
khoa học và kỹ n ng sống, giáo dục 
đạo đức, ý thức pháp lu t, hoàn thiện 
nhân cách, sống có trách nhiệm được 
chú trọng. Cụ thể, cùng với các môn 
học về t nhiên và xã hội khác, môn 
Giáo dục công dân được giảng dạy 
cho học sinh trung học c sở và trung 
học phổ thông. Nội dung chư ng tr nh 
gồm: (i) giáo dục các giá trị đạo đức, 
giá trị làm người gắn với truyền thống 
v n hóa dân tộc (b c trung học c sở); 
(ii) trang bị kiến thức triết học; đạo 
đức học (lớp 10 - trung học phổ 
thông); (iii) trang bị kiến thức về kinh 
tế - chính trị, kinh tế - xã hội Việt Nam 
và những vấn đề chung của nhân loại 
ngày nay (lớp 11 - trung học phổ 
thông); (iv) giáo dục pháp lu t Việt 
Nam – một số quyền và nghĩa vụ c 
bản (lớp 12 - trung học phổ thông) (Bộ 
Giáo dục và Đào tạo, 2018). 
4. KẾT LUẬN 
Lu t Thanh niên 2020 được ban 
hành là một bước hoàn thiện thêm 
qu định ph p lý, đ c biệt là qu định 
về trách nhiệm công dân của thanh 
niên Việt Nam. Như v , đối chiếu 
giáo dục Việt Nam về ý thức, trách 
nhiệm công dân cho học sinh với 
giáo dục c c nước, và Lu t Thanh 
niên 2020 mới bổ sung qu định mới 
về trách nhiệm thanh niên đ t ra vấn 
đề về chư ng tr nh giảng dạy bộ môn 
Giáo dục công dân hiện nay của Việt 
Vam cần được điều chỉnh để gần với 
qu định của lu t mới bổ sung, vừa 
đảm bảo hợp quy chuẩn đạo đức xã 
hội; đồng thời tiếp thu giá trị từ giáo 
dục quốc tế. Việt Nam với đ c trưng 
v n hóa Á Đông, ngoài thượng tôn 
pháp lu t thì hệ giá trị quốc gia hay 
quy chuẩn đạo đức xã hội chi phối 
không nhỏ tới tâm lý, ý thức, th i độ 
và hành vi của công dân, đâ c ng 
chính là s khác biệt với mục tiêu giáo 
dục các quốc gia trong quá trình tiếp 
thu và chọn lọc tri thức nhân loại mà 
trong quá trình nghiên cứu, xây d ng 
chư ng tr nh gi o dục cần đ c biệt 
quan tâm.  
NGUYỄN THỊ LUYỆN – TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN CỦA THANH NIÊN 
23 
CHÚ THÍCH 
(1) 
Tiếng Anh: a person who was born in a particular country and has certain rights or has 
been given certain rights because of having lived there (https://dictionary.cambridge. org/vi/ 
dictionary/english/citizen). 
(2) 
D án Từ điển tiếng Việt miễn phí - The Free Vietnamese Dictionary Project (Hồ Ngọc 
Đức (1997-2004). 
(3) 
Điều 1 Lu t Thanh niên 2020 qu định: thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ mười sáu 
tuổi đến ba mư i tuổi. 
(4) 
 inistère De ‟éducation Nationale - Arrêté du 21 juillet 2010 fixant le programme 
d‟enseignement d‟éducation civique, juridique et sociale en classe de seconde générale et 
technologique - NOR: MENE1019676A. 
(5) 
www.qca.org.uk/curriculum: Citizenship Education - Secondary Curriculum in UK. 
(6) 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Ban Chấp hành Trung ư ng Đảng Cộng sản Việt Nam. 1993. Nghị quyết số 04-
NQ/HNTW của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ư ng Đảng (khóa VII) Về 
công tác thanh niên trong thời kỳ mới, ban hành ngày 14/01/1993. Hà Nội. 
2. Ban Chấp hành Trung ư ng Đảng Cộng sản Việt Nam. 2008. Nghị quyết số 25-
NQ/TW của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ư ng Đảng (khóa X) Về tăng 
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp 
hóa, hiện đại hóa, ban hành ngày 25/7/2008. Hà Nội. 
3. B o Đại biểu Nhân dân (17/7/2019). “T nh h nh th c hiện u t Thanh niên và những 
kiến nghị cho u t Thanh niên (sửa đổi)”.  
thanhnienthieunienvanhidong/lapphap/Pages/lap-phap.aspx?ItemID=396, truy c p ngà 
2/8/2020. 
4. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2016. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà 
Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia. 
5. Đoàn Thế Hanh. 2020. “Vài su nghĩ về xâ d ng hệ gi trị quốc gia Việt Nam đư ng 
đại”. Tạp chí iáo dục lý luận, số 308 (th ng 6/2020), tr. 30-37. 
6. Hạnh Hạnh. 2019. “Trách nhiệm của công dân Canada”. https://hotroduhoccanada. 
org/blogs/news/trach-nhiem-cua-cong-dan-canada ( 
es/publications/discover/index.as), truy c p ngày 27/01/19. 
7. Hệ thống Trường Tây Úc - WASS. 2016. “Tính trách nhiệm của một công dân toàn 
cầu th c thụ”. https://wass.edu.vn/tinh-trach-nhiem-cua-mot-cong-dan-toan-cau-thuc-
thu.html. 
8. Hồ Chí Minh. 2002. Về giáo dục và tổ chức thanh niên. Hà Nội: Nxb. Thanh niên. 
9. Hồ Ngọc Đức. 1997-2004. “D án Từ điển tiếng Việt miễn phí” (The Free Vietnamese 
Dictionary Project).  
10. Joynal Abdin. 2008. “Rights & Duties of Citizens”. SSRN Electronic Journal. 
https://www.researchgate.net/publication/228294482_Rights_Duties_of_Citizens, tru 
c p ngà 02/8/2020. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021 
24 
11. inistère De ‟education Nationale. 2010. “Arrêté du 21 juillet 2010 fixant le 
programme d‟enseignement d‟éducation civique, juridique et sociale en classe de 
seconde générale et technologique” - NOR: MENE1019676A, truy c p ngà 14/8/2020. 
12. Phan Thị Thùy Trâm. 2016. “Công dân toàn cầu mang bản sắc Việt”. https://nh 
andan.com.vn/thoi-su-chinh-tri/cong-dan-toan-cau-mang-ban-sac-viet-258825/, truy c p 
ngày 24/3/2021. 
13. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Luật Thanh niên 2005, Luật 
Thanh niên 2020. Hà Nội. 
14. Quốc hội. 2013. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội: Nxb. 
Tư ph p. 
15. Thu Phư ng. 2019. “T nh h nh th c hiện u t Thanh niên và những kiến nghị cho 
 u t Thanh niên (sửa đổi)”.  
vanhidong/lapphap/Pages/lap-phap.aspx?ItemID=419, truy c p ngà 2/8/2020. 
16. Tô Thúy Hạnh. 07/8/2020. “Đ nh gi s phát triển thanh niên Việt Nam qua nghiên 
cứu thử nghiệm xây d ng chỉ số phát triển thanh niên”. 
su-phat-trien-thanh-nien-viet-nam-qua-nghien-cuu-thu-nghiem-xay-dung-chi-so-phat-
trien-than.htm, truy c p ngày 27/3/2021. 
17. U.S. Citizenship and Immigration Services (Update: 23/4/2020). “Citizenship Rights 
and Responsibilities”. https://www.uscis.gov/citizenship-resource-center/learn-about-
citizenship/citizenship-and-naturalization/citizenship-rights-and-responsibilities#:~:text= 
Respect%20and%20obey%20federal%2C%20state,beliefs%2C%20and%20opinions%2
0of%20others.&text=Pay%20income%20and%20other%20taxes,%2C%20state%2C%2
0and%20local%20authorities, truy c p ngày 2/8/2020. 
18. UK. www.qca.org.uk/curriculum: Citizenship Education - Secondary Curriculum in 
UK, truy c p ngày 14/8/2020. 
19. V n Thị Ngọc Dung và các tác giả (chọn lọc và biên dịch). “Quyền và trách nhiệm 
của công dân toàn cầu”. 
Cong-Dan-Toan-Cau. https://www.theglobalcitizensinitiative.org/index.php/the-rights-
and-responsibilities-of-global-citizenship/, truy c p ngày 20/6/2020. 

File đính kèm:

  • pdftrach_nhiem_cong_dan_cua_thanh_nien_hoc_sinh_tiep_can_tu_pha.pdf