Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

1. Đặt vấn đề nghiên cứu

Ngày nay, nghèo đói đang trở thành một vấn đề

cấp bách của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt

là ở các nước chậm phát triển và đang phát triển.

Mỗi quốc gia muốn thực hiện được mục tiêu phát

triển kinh tế - xã hội bền vững thì không thể không

giải quyết vấn đề nghèo đói. Trong những năm qua,

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về xóa

đói giảm nghèo, được các tổ chức quốc tế và các

nước đánh giá cao về sự quyết tâm chống nghèo đói

của Chính Phủ Việt Nam.

Võ Nhai là một huyện miền núi có diện tích tự

nhiên lớn nhất trong số 9 huyện và thành phố của

tỉnh Thái Nguyên. Trong thời gian qua, mặc dù đạt

được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong công tác

giảm nghèo, là địa phư ng có t ệ giảm nghèo

nhanh của tỉnh Thái Nguyên. Riêng năm 2017, t ệ

giảm nghèo của V Nhai đạt trên 6 , đứng thứ 2

toàn tỉnh, song vẫn à địa phư ng có t lệ hộ nghèo

cao nhất tỉnh.

Thượng Nung là một trong xã vùng cao đặc biệt

khó khăn của huyện V Nhai. Năm 2019, toàn xã có

7 xóm, quy mô 4229 ha và 525 hộ với 2131 nhân

khẩu, 100 à đồng bào dân tộc thiểu số (Tày và

Mông), đời sống chủ yếu dựa vào àm nư ng rẫy,

trình độ dân trí còn thấp. Số hộ nghèo tính đến tháng

12 năm 2019 vẫn là 203 hộ chiếm 38,66 %. Số hộ cận

nghèo là 87 hộ, chiếm 16.5% . (Theo báo cáo của

UBND xã Thượng Nung năm 2019). Vậy, nguyên

nhân nào dẫn đến thực trạng nghèo đói và cần có

những giải pháp nào để giảm nghèo đói tại xã

Thượng Nung trong thời gian tới? Xuất phát từ lí do

trên, tác giả đã ựa chọn vấn đề “Thực trạng nghèo đói

tại xã Thượng Nung, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”

đề nghiên cứu. Ở phạm vi bài viết này, tác giả phân tích

một số nguyên nhân c bản dẫn đến nghèo đói và đề

xuất một số giải pháp góp phần giảm nghèo đói trên địa

bàn xã trong thời gian tới.

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 5760
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Thực trạng nghèo đói tại xã Thượng Nung huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
h hỗ trợ tiền 
điện đã hỗ trợ một phần đời sống sinh hoạt của hộ 
nghèo, tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh của 
một số hộ gia đình nghèo. Việc ban hành các văn bản 
hướng dẫn về hướng dẫn chi trả tiền điện cho hộ 
nghèo và phân bổ kinh phí kịp thời đã giúp cho việc 
triển khai thực hiện tại c sở được đúng thời gian. 
Tóm lại: Nhờ thực hiện tốt các chính sách xóa đói 
giảm nghèo trong giai đoạn 2016-2019 mà xã 
Thượng Nung đã đạt được những kết quả nhất định 
trong công tác giảm nghèo tại địa phư ng. Cụ thể: Xã 
đã giảm t lệ hộ nghèo từ 54.33 đầu năm 2016 xuống 
còn 38.66 % cuối năm 2019; 100 người dân tộc thiểu 
số, người kinh sinh sống ở vùng ĐBKK được cấp thẻ 
BHYT miễn phí; 100% học sinh thuộc hộ nghèo, hộ cận 
nghèo và học sinh thuộc vùng 135 được hưởng các chế 
độ miễn giảm, hỗ trợ chi phí học tập; 100% hộ nghèo có 
nhu cầu về vốn được vay vốn ưu đãi để sản xuất kinh 
doanh. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các chính 
sách xóa đói giảm nghèo, tỉ lệ hộ nghèo của xã vẫn 
chiếm tỉ lệ cao với 35,5%. Do vậy, làm thế nào để giảm 
nghèo trong thời gian tới vẫn là bài toán của xã Thượng 
Nung trong thời gian tới. 
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các chính sách 
xóa đói giảm nghèo tại xã Thượng Nung vẫn còn tồn tại 
một số hạn chế như sau: 
* Đối với việc thực hiện chính sách hỗ trợ dạy 
nghề và việc làm: 
 T lệ ao động qua đào tạo còn thấp; số ượng lao 
động có việc àm tăng thêm hàng năm không cao nên 
việc giải quyết việc làm cho người dân vẫn còn là một 
thách thức lớn đối với xã Thượng Nung trong thời gian 
tới. Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy: chính sách hỗ trợ 
dạy nghề và việc àm chưa được địa phư ng và người 
dân chú trọng triển khai thực hiện. Nguyên nhân là do 
việc khảo sát nhu cầu học nghề tại địa phư ng chưa 
được quan tâm, mức hỗ trợ tiền ăn cho người học nghề 
thấp, do vậy chưa khuyến khích được nhiều người học. 
* Đối với việc thực hiện chính sách hỗ trợ về y tế: 
Việc cung cấp dịch vụ y tế ở tuyến c sở còn hạn 
chế, chất ượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được 
nhu cầu khám chữa bệnh cho đối tượng. Nhận thức 
của người nghèo về chăm sóc sức khỏe cho chính 
mình chưa thực sự được quan tâm, nguyên nhân cũng 
là do công tác tuyên truyền về chăm sóc sức của 
chính quyền xã tới bà con n i đây chưa được thực 
hiện tốt. 
* Đối với việc thực hiện các chính sách hỗ trợ về 
nhà ở cho người nghèo: Mức hỗ trợ và cho vay xây 
dựng nhà quá thấp so với kinh phí để xây dựng nhà ở 
chưa thật sự phù hợp với tình hình thực tế, trong khi 
hộ nghèo không có khả năng đối ứng (mức hỗ trợ và 
cho vay chỉ đáp ứng được khoảng 30 - 40% kinh phí 
để xây dựng nhà ở cho hộ nghèo). Hiện nay, ngoài 
việc cho vay xây dựng nhà thì việc huy động các 
nguồn vốn khác để thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở 
trên địa bàn xã còn gặp nhiều khó khăn do yêu cầu 
hộ nghèo, hộ cận nghèo có nhu cầu hỗ trợ về nhà ở 
cần phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở. 
Nhưng trên thực tế một số địa bàn như 3 xóm Lũng 
T.T.Hong/ No.18_Oct 2020|p.56-65 
Hoài, Lũng Cà, Lũng Luông có t lệ hộ nghèo, hộ 
cận nghèo cao chủ yếu người dân sinh sống trong 
vùng quy hoạch đất rừng phòng hộ nên không thể 
chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cấp giấy chứng 
nhận quyền sử dụng đất cho người dân. 
* Đối với việc thực hiện các chính sách hỗ trợ 
vay vốn ưu đãi: Trong thực hiện chính sách tín dụng 
ưu đãi vẫn còn một số tồn tại như: Vẫn còn một bộ 
phận người nghèo do nhiều nguyên nhân mà chưa 
tiếp cận với nguồn; một số sử dụng nguồn vốn được 
vay chưa hiệu quả; chưa ồng ghép tốt việc cho vay 
với việc hướng dẫn sử dụng vốn cho nên còn một 
bộ phận người nghèo vay vốn nhưng chưa thoát 
nghèo được. 
* Đối với việc thực hiện các chính sách trợ giúp 
pháp lý: Đa số các hộ nghèo chưa chủ động tìm 
hiểu, trang bị các kiến thức về pháp luật mà chỉ có 
nhu cầu hỗ trợ khi gặp các vướng mắc iên quan đến 
pháp luật. 
3.4. Đề xuất một số giải pháp góp phần giảm 
nghèo trên địa bàn xã Thượng Nung, huyện Võ 
Nhai, tỉnh Thái Nguyên 
 Trên c sở phân tích thực trạng nghèo đói và 
nguyên nhân dẫn đến nghèo đói tại xã Thượng Nung, 
huyện Võ Nhai, tác giả xin đề xuất một số giải pháp sau: 
Thứ nhất: Tổ chức khảo sát đưa ra các mô hình 
trồng cây ăn quả, vật nuôi phù hợp với khí hậu, địa 
hình và đất đai của xã. Với địa hình đa phần à đồi núi 
đá vôi, n i đây cũng thuận lợi cho việc trồng cây công 
nghiệp ngắn ngày và chăn thả gia súc, đàn trâu, đàn bò 
phát triển khá tốt, song nếu chỉ dựa vào các cây trồng, 
vật nuôi hiện tại thì không thể giảm nghèo nhanh và bền 
vững. Vì vậy, xã nên khảo sát điều kiện khí hậu, thổ 
nhưỡng để tìm ra các trồng cây ăn quả có hiệu quả kinh 
tế cao phù hợp địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng tại địa 
phư ng. Chẳng hạn: Có thể nghiên cứu mô hình trồng 
quýt của một số xã như Chiến Thắng, Nhất Hòa, Vũ 
S n, tại huyện Bắc S n, tỉnh Lạng S n, bởi địa hình 
của những xã này giống với xã Thượng Nung à núi đá 
vôi bao phủ nhưng đã trở thành một vùng chuyên canh 
quýt nổi tiếng đem đến thu nhập từ 50 triệu đến 100 
triệu đồng/năm cho người dân của xã. Đồng thời, xã 
cũng cần có c chế hỗ trợ thỏa đáng để bà con phát 
triển các mô hình này. Bên cạnh đó, xã cũng cần 
nghiên cứu thêm các giống vật nuôi phù hợp địa hình, 
khí hậu tại địa phư ng để triển khai tới bà con n i đây. 
Có thể chăn nuôi trâu bò không còn à thế mạnh, 
trong khi giá thịt bò, thịt lợn có mức biến động rất 
lớn và thường không ổn định thì ngược lại, giá thịt dê 
gần như không có biến động gì nhiều. Bên cạnh đó, 
nhiều dự báo cho rằng nhu cầu về thịt dê sẽ tăng 
trong tư ng ai nên có thể nghiên cứu chuyển đổi từ 
nuôi trâu bò sang nuôi dê trên núi đá. 
Chính quyền xã cần quan tâm h n nữa đến việc 
khảo sát nhu cầu học nghề của người dân tại địa 
phư ng. Để từ đó, xây dựng kế hoạch, chư ng trình 
đào nghề sát với nhu cầu, mong muốn người dân. 
Bên cạnh đó, cũng cần có kinh phí hỗ trợ tiền ăn hợp 
lý cho người học nghề để khuyến khích được nhiều 
người đi học. 
Thứ hai, hỗ trợ về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi 
cho người dân nơi đây. Như đã đề cập ở trên thiếu 
phư ng tiện sản suất mà ở đây à thiếu đất canh tác 
đang à nguyên nhân quan trọng thứ hai khiến nhiều 
người dân n i đây r i vào tình cảnh nghèo đói. Do 
vậy, đối với nhưng hộ gia đình có đất canh tác 
(Trồng lúa, trồng ngô,) giờ không còn phù hợp thì 
chính quyền xã cũng cần có tư vấn chuyển sang trồng 
cỏ, hay chồng cây ăn quả đem ại lợi ích cao h n. 
Bên cạnh đó, có hỗ trợ cho người dân đầu vào để 
người dân thực hiện. 
Thứ ba: hỗ trợ những thông tin về việc làm cho người 
dân trên địa bàn xã. Giải quyết vấn đề việc làm cho 
người dân trên địa bàn xã cũng à mấu chốt quan trọng 
để thoát nghèo. Khi được hỏi về nhu cầu tìm việc làm 
để có thu nhập tốt h n thì có tới h n 80 thanh niên 
trả lời rất mong muốn có được một công việc ổn 
định để cải thiện cuộc sống gia đình. Xuất phát từ 
nguyện vọng của người dân, trong thời gian tới xã 
nên chủ động, năng động trong việc tìm kiến 
những thông tin việc làm từ Trung tâm giới thiệu 
việc làm trên đại bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái 
Nguyên cũng như các doanh nghiệp cần tuyển 
dụng ao động để kịp làm cầu nối cho những thanh 
niên có nhu cầu tìm việc với các nhà tuyển dụng. 
Trước mắt, xã có thể tìm kiếm thông tin việc làm 
trực tiếp ở một số công ty lớn có nhu cầu tuyển 
dụng với số ượng ao động đông, nhưng ại không 
đòi hỏi trình độ cao ở người ao động, mức ư ng 
tư ng đối cao đang đóng trên địa bàn tỉnh Thái 
Nguyên như: Tập đoàn Sam Sung ở Phổ Yên; 
Công ty thư ng mại và Cổ phần May TNG Thái 
Nguyên; Công ty GLonis ở phường Phú Xá, thành 
phố Thái Nguyên; Công ty May TDT ở Phú Bình 
Thái Nguyên, v.v. 
Thứ tư, tăng cường tổ chức hướng dẫn việc triển 
khai kỹ thuật vào sản xuất cho người dân trên địa 
bàn xã nhằm tạo điều kiện để họ tiếp cận được với 
T.T.Hong/ No.18_Oct 2020|p.56-65 
những tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất. 
Bên cạnh việc mở rộng hỗ trợ bà con về vốn phát 
triển kinh tế, giống, và các điều kiện sản xuất khác 
thì điều quan trọng là tổ chức, hướng dẫn bà con 
khoa học kỹ thuật nuôi trồng tiên tiến để bà con áp 
dụng, thay thế cho cách canh tác lạc hậu vốn mang 
lại năng suất và hiệu quả kinh tế thấp. Tăng cường 
phổ biến, giới thiệu các mô hình phát triển kinh tế 
giảm nghèo bền vững cho người dân, để họ học tập, 
áp dụng giảm nghèo cho mình. Hiện nay đa số dân 
cư tại xã Thượng Nung, huyện Võ Nhai lại áp dụng 
những phư ng thức canh tác còn lạc hậu, chưa có 
áp dụng những tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản 
xuất nên năng suất rất thấp. Do đó, cùng với việc hỗ 
trợ cho dân cư về con giống, cây giống để phát triển 
mô hình trồng cây ăn quả là cây quýt và mô hình 
chăn nuôi dê trên núi đá vôi thì xã cần cử cán bộ 
khuyến nông đến từng hộ để hướng dẫn trực tiếp về 
cách trồng, cách chăm sóc con giống, cây giống, 
làm tốt công tác hỗ trợ về kỹ thuật canh tác sẽ góp 
phần không nhỏ vào việc nâng cao năng suất sản 
xuất cho người dân, từ đó giúp nâng cao được đời 
sống của người dân. 
Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm 
nâng cao nhận thức cho người nghèo hiểu được 
trách nhiệm vươn lên thoát nghèo, không ỷ lại, trông 
chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước. 
Theo kết quả điều tra cho thấy nguyên nhân nghèo 
do chây ười ao động tại xã Thượng Nung chiếm đến 
27,3 , đây à con số không hề nhỏ. Mọi sự cố gắng 
của nhà nước hay chính quyền địa phư ng sẽ trở nên 
vô nghĩa nếu như bản thân mỗi người dân không ý 
thức được trách nhiệm vư n ên thoát nghèo của mình. 
Do vậy, việc tăng cường công tác tuyên truyền cho 
người dân hiểu được trách nhiệm của mình trong công 
cuộc xóa đói giảm nghèo là việc làm vô cùng cần thiết, 
có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của công tác 
xóa đói giảm nghèo trong cả nước nói chung và tại xã 
Thượng Nung, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên nói 
riêng. Để làm tốt được việc này, tác giả cho rằng chính 
quyền xã cần phối, kết hợp chặt chẽ với các ban 
ngành, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, tổ chức 
chính trị, xã hội như Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh; 
Hội nông dân, Đoàn thanh niên của xã cũng như các 
xóm thuộc xã trong việc quán triệt sâu sắc chủ trư ng, 
chính sách của Đảng, Nhà nước đến từng cán bộ, đảng 
viên, người dân 
Trong quá trình thực hiện cần lồng ghép với các 
chư ng trình và vận động, khuyến khích đảng viên, 
đoàn viên, hội viên vư n ên àm giàu chính đáng. Đối 
với những đảng viên, đoàn viên, hội viên thuộc diện 
đói nghèo, nghèo, cần phải tuyên truyền giáo dục cho 
họ thấy rằng đói, nghèo à sự tổn thư ng, bất hạnh 
phải sớm thoát khỏi bằng sự tự lực, tự cường vư n ên 
của bản thân và gia đình họ là chính... Cùng với đó, 
cần có hình thức khen thưởng đối với những hộ gia 
đình vư n ên thoát nghèo và biểu dư ng các hộ gia 
đình không tái nghèo trở lại. Giao trách nhiệm này cho 
các trưởng xóm phụ trách và cần có báo cáo cụ thể về 
công tác tuyên truyền xóa đói giảm nghèo tới người 
dân hàng tháng cho xã. 
Thứ sáu: Kết hợp công tác tuyên truyền với áp 
dụng các hương ước của xóm trong việc thực hiện 
công tác dân số kế hoạch hóa gia đình để giảm bớt tỉ lệ 
sinh con của người dân đây. Như đã biết, đông con à 
một trong những nguyên dân c bản dẫn đến nghèo đói 
của người dân tại xã Thượng Nung. Để đẩy được cái 
đói, cái nghèo trong thời gian tới, bên cạnh làm tốt công 
tác tuyên truyền về công tác dân số kế hoạch hóa gia 
đình để người dân nhận thức được thì chính quyền xã 
cần cũng kết hợp với các trưởng xóm thực hiện cả các 
hư ng ước của xóm trong quá trình thực hiện. Trong 
trường hợp, người dân cố tình, hoặc thực hiện không 
đúng, chính quyền xã cũng cần có các biện pháp mạnh 
h n như có thể phạt hành chính các gia đình sinh quá số 
con quy định,.. 
Kết luận: Trong những năm qua, xã Thượng 
Nung, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã đạt được 
những kết quả nhất định trong công tác xóa đói giảm 
nghèo như tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 54,33% xuống còn 
38,66 , tuy nhiên đây vẫn là một tỉ lệ khá cao. Thông 
qua việc phân tích các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 
tại xã, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp góp 
phần nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo 
của xã Thượng Nung, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái 
Nguyên trong thời gian tới như sau: (1) Tổ chức khảo 
sát đưa ra các mô hình trồng cây ăn quả, vật nuôi phù 
hợp với khí hậu, địa hình và đất đai của xã; (2) Hỗ trợ về 
chuyển đổi c cấu cây trồng, vật nuôi cho người dân n i 
đây; (3) Hỗ trợ những thông tin về việc àm cho người 
dân trên địa bàn xã; (4) Tăng cường tổ chức hướng dẫn 
việc triển khai kỹ thuật vào sản xuất cho người dân trên 
địa bàn xã nhằm tạo điều kiện để họ tiếp cận được với 
những tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất; (5) 
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận 
thức cho người nghèo hiểu được trách nhiệm vư n 
lên thoát nghèo, không lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của 
Nhà nước; (6) Kết hợp công tác tuyên truyền với áp 
dụng các hư ng ước của xóm trong việc thực hiện 
công tác dân số kế hoạch hóa gia đình để giảm bớt tỉ lệ 
T.T.Hong/ No.18_Oct 2020|p.56-65 
sinh con của người dân đây. Tác giả hy vọng, với những 
giải pháp được đề xuất này sẽ góp phần giảm tỉ lệ hộ 
nghèo và cận nghèo tại xã Thượng Nung nói riêng và tại 
huyện Võ Nhai của tỉnh Thái Nguyên nói chung. 
REFERENCES 
[1]. Report on results of socio-economic development of 
Thuong Nung commune in 2016, 2017, 2018, 2019. 
[2]. Report on the statistics of poor and near-poor 
households of Thuong Nung commune in 2016, 2017, 2018, 
and 2019. 
[3]. Report on the results of the implementation 
of poverty reduction policies in Thuong Nung 
commune 2016, 2017, 2018, 2019 
[4]. Bui Thi Binh (2010), Some policies need to 
pay attention to ethnic and mountainous regions 
when participating in making socio-economic policy 
decisions. Ha Noi. 
[5]. Nguyen Hai Huu: About possible solutions to 
implement strategic missions of poverty reduction 
2001 - 2003. Journal of Science No. 4,2001. 
[6]. Nguyen Lan Phuong (2019), Trends affecting 
poverty reduction in Viet Nam today, Financial 
Magazine 2
nd
 period in August, 2019. 
[7]. Nguyen Lan Phuong (2019), Some sustainable 
poverty alleviation solutions for central provinces, 
Financial Magazine 1
st
 period in July, 2019. 
THE SITUATION OF POVERTY IN THUONG NUNG COMMUNE, 
VO NHAI DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE 
Article info Abstract 
Recieved: 
27/7/2020 
Accepted: 
20/9/2020 
 The article focuses on clarifying the situation of poverty as well as analyzing the 
causes leading to poverty and the implementation of poverty reduction policies in 
Thuong Nung commune, Vo Nhai district, Thai Nguyen province in the period 
2016-2019. Since then, proposing a number of solutions to contribute to poverty 
reduction in the commune in the coming time. 
Keywords: 
Poverty, hunger 
eradication, poverty 
reduction, poverty 
reduction, poverty 
reduction policies. 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_ngheo_doi_tai_xa_thuong_nung_huyen_vo_nhai_tinh_t.pdf