Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số

1. GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN

Tên dự án: Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Các bon thấp (viết tắt là LCASP)

Kinh phí thực hiện: vốn vay Ngân hàng Châu Á (ADB), khoản vay số 2968-VIE (SF)

ngày 7-3-2013

Chủ đầu tư: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,

Đơn vị thực hiện dự án: Ban quản lý các dự án nông nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp và

Phát triển Phát triển Nông thôn (ii) Ban quản lý dự án Trung Ương (CPMU) (iii) Ban hỗ

trợ kỹ thuật (TSU); (iv) Hai định chế tài chính: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam;

(v) Cơ quan thực hiện dự án cấp tỉnh: 10 Ban quản lý dự án cấp tỉnh bao gồm: Lào Cai,

Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Nam Định, Hà Tĩnh, Bình Định, Bến Tre, Tiền Giang, Sóc

Trăng; (vi) Các đơn vị và cá nhân tư vấn cho dự án: Kiểm toán, quản lý dự án, điều phối

viên, các tư vấn độc lập.

Tiến độ thực hiện: từ năm 2013 đến thán 12-2018

Các tỉnh hưởng lợi dự án: 10 tỉnh bao gồm: Lào Cai, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Nam

Định, Hà Tĩnh, Bình Định, Bến Tre, Tiền Giang, Sóc Trăng

Mục tiêu dự án: tăng khả năng hấp thụ việc thực hành các công nghệ sản xuất nông

nghiệp các bon thấp như biện pháp làm tăng việc sử dụng năng lượng khí sinh học sạch

và phân hữu cơ sinh học. Dự án cũng sẽ nâng cao năng lực của các bên liên quan và phổ

biến các kỹ năng và kiến thức của việc áp dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp các bon

thấp tới các bên hưởng lợi

1.1. Tổng quan về dự án

Ngành Nông nghiệp Việt Nam đóng góp khoảng 18,5% vào GDP1 của nền kinh tế, và

15% tổng giá trị xuất khẩu (năm 2013)2, và là ngành cung cấp việc làm cho khoảng 70%

lao động ở khu vực nông thôn. Giá trị đóng góp của ngành chăn nuôi đã tăng lên nhanh

chóng từ 19,3% năm 2000 lên 26,8% năm 20133. Số lượng các hộ nông dân và các doanh

nghiệp quy mô vừa và lớn tham gia trong lĩnh vực chăn nuôi đang tăng lên một cách ổn

định. Sự tăng trưởng này đóng góp vào sự lớn mạnh của nền kinh tế và giảm nghèo ở các

cộng đồng khu vực nông thôn. Tuy nhiên, sản xuất và kinh doanh trong ngành chăn nuôi

có tác động và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Chất thải chưa qua xử lý của

ngành chăn nuôi mang tác nhân gây bệnh lớn, làm ô nhiễm nguồn nước, đe dọa đến sức

khỏe con người và các loài vật, và gây phát thải khí nhà kính (GHGs). Ngoài ra, ở Việt

Nam ngành nông nghiệp là ngành đóng góp lớn nhất lượng khí nhà kính (đến 50%), tiếp

đến là ngành năng lượng (25%); lâm nghiệp (19%); và cuối cùng là công nghiệp (4%).

Trong các hoạt động về nông nghiệp, sản xuất lúa gạo là nguồn phát thải khí nhà kính lớn

nhất (chiếm 45%), tiếp đến là chăn nuôi (35%).

Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Các bon thấp (LCASP) được Chính phủ Việt Nam khởi động

năm 2013 từ nguồn vốn vay của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), khoản vay VIE-

2968 tại 10 tỉnh: Lào Cai, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Nam Định, Hà Tĩnh, Bình Định,

Tiền Giang, Bến Tre và Sóc Trăng. Dự án được tiến hành trong 6 năm (2013-2018) dự

kiến là tăng sự tiếp nhận về thực hành các công nghệ sản xuất nông nghiệp các bon thấp

được xác định bằng việc sử dụng nhiều hơn những năng lượng khí sinh học sạch và phân

hữu cơ từ bùn thải sinh học. Dự án cũng sẽ nâng cao năng lực của các bên liên quan bằng

phổ biến các kỹ năng và kiến thức của việc thiết lập công nghệ sản xuất nông nghiệp các

bon thấp tới các bên hưởng lợi.

1.2. Mục tiêu của dự án

1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp bền vững, hiệu quả và thân thiện với môi trường

thông qua việc xúc tiến xây dựng/nhân rộng các mô hình nghiên cứu và chuyển giao các

công nghệ sản xuất nông nghiệp hướng tới giảm thiểu phát thải khí nhà kính và ứng

phó/giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên

thiên nhiên, phế phụ phẩm trong nông nghiệp, quản lý hiệu quả các hoạt động chế biến,

bảo quản sau thu hoạch nông sản.

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải nông nghiệp thông qua mở rộng và phát triển

chương trình khí sinh học từ quy mô công trình nhỏ hộ gia đình đến quy mô công trình

vừa và lớn tạo nguồn năng lượng sạch; cải thiện sinh kế và nâng cao chất lượng cuộc

sống của người dân nông thôn.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

i. Cải thiện các hoạt động quản lý chất thải chăn nuôi, phế phụ phẩm từ các công

trình sản xuất khí sinh học; giảm ô nhiễm môi trường; tạo ra nguồn năng lượng

sạch, phân bón hữu cơ sinh học và nguồn thu từ cơ chế phát triển sạch (CDM).

ii. Tăng cường ứng dụng sản xuất nông nghiệp các bon thấp đã được công nhận

hiệu quả; sử dụng nhiều hơn nguồn năng lượng tái tạo và phân bón hữu cơ vi

sinh từ chất thải nông nghiệp; nhân rộng các mô hình ứng dụng sản xuất nông

nghiệp các bon thấp nhằm giảm phát thải nhà kính, cải thiện sinh kế và chất

lượng cuộc sống của người dân nông thôn.

iii. Nâng cao năng lực của các bên liên quan bằng cách phổ biến các kỹ năng và

kiến thức của việc thiết lập công nghệ sản xuất nông nghiệp các bon thấp tốt

tới các bên hưởng lợi.

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số trang 1

Trang 1

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số trang 2

Trang 2

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số trang 3

Trang 3

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số trang 4

Trang 4

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số trang 5

Trang 5

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số trang 6

Trang 6

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số trang 7

Trang 7

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số trang 8

Trang 8

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số trang 9

Trang 9

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 54 trang xuanhieu 1720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số

Tài liệu tập huấn tập huấn Nâng cao nhận thức về giới, kế hoạch hành động về giới và dân tộc thiểu số
bên liên quan Ghi chú 
1 Quản lý chất thải chăn nuôi 
1.1 Quản lý chuỗi giá trị công trình KSH Bản đồ thống 
kê DTTS trong ba tỉnh tham gia điều tra, sinh kế của 
người DTTS và liên kết tiềm năng tới chuỗi giá trị 
công trình KSH; Đánh giá nguồn lực và khó khăn 
đối với DTTS trong xây dựng Công trình KSH. Huy 
động sự tham gia của cộng đồng để người DTTS xây 
dựng công trình KSH cá nhân và công cộng. Tổ 
chức chia sẻ lợi ích của chuỗi giá trị công trình KSH 
từ người làm chủ công trình KSH cho DTTS. Giám 
sát quản lý chuỗi giá trị công trình KSH trong các 
DTTS 
Ban Quản lý Dự 
án cấp tỉnh 
(PPMU) 
- Hội Phụ nữ cấp 
xã của người 
DTTS. 
- Các tổ chức KSH 
- Các chuyên gia 
tư vấn 
Dự án sẽ tăng 
cường hợp tác 
tiềm năng giữa 
các hiệp hội 
KSH và các 
nhóm DTTS 
1.2 Tiếp cận thị trường khí carbon. Đánh giá các khoản 
đầu tư hướng tới DTTS có thể liên quan tới việc 
phát thải khí carbon; Đào tạo các DTTS về thực 
hành quản lý chất thải sử dụng trong nông nghiệp 
thông minh ứng phó với khí hậu (CSAWMP) có liên 
quan tới thị trường khí carbon; Đánh giá tiềm năng 
và cung cấp khoản tín dụng thuộc Quỹ tín dụng nhân 
dân mà người DTTS sẽ được nhận. 
Ban Quản lý dự án 
cấp tỉnh phối hợp 
chặt chẽ với cơ 
quan vệ sinh, các 
hiệp hội KSH và 
các nhóm DTTS 
Dự án sẽ tăng 
cường hợp tác 
tiềm năng giữa 
các hiệp hội 
KSH và các 
nhóm DTTS 
1.3 Duy trì bền vững chuỗi giá trị KSH. Đào tạo DTTS 
chăm sóc gia súc, giữ gìn nhà vệ sinh, bảo đảm 
Ban Quản lý dự án 
cấp tỉnh phối hợp 
 45 
nguồn nước sạch và vệ sinh đúng cách. Khuyến 
khích sự tham gia của DTTS và các tổ sản xuất, các 
nhóm liên gia (miền níu phía bắc), nhóm sản xuất bò 
sữa (Sóc Trăng) và tổ chức liên quan khác nhằm tạo 
nên sự gắn kết. Tạo điều kiện tiếp cận tín dụng và 
các nguồn khác để cải thiện sinh kế và đa dạng hóa 
nông nghiệp và chăn nuôi nhằm tối đa hóa lợi ích 
của dự án 
chặt chẽ với cơ 
quan vệ sinh, các 
hiệp hội KSH và 
các nhóm DTTS 
2 Hạn mức tín dụng cho Chuỗi giá trị KSH 
 Đảm bảo DTTS có thể tiếp cận nguồn vốn vay và 
mở tài khoản ngân hàng tại các định chế trung gian 
tài chính tham gia 
Ban Quản lý dự án 
cấp tỉnh phối hợp 
chặt chẽ với các 
định chế trung 
gian tài chính 
Lựa chọn các 
hộ đủ tiêu 
chuẩn có nhu 
cầu vay vốn 
Hướng dẫn 
cho các hộ làm 
thủ tục vay 
vốn 
3 Chuyển giao Công nghệ thực hành quản lý chất 
thải cho nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí 
hậu (CSAWMP) 
3.1 Phát triển CSAWMP: 
Đảm bảo rằng các vùng DTTS có trong hệ thống bản 
đồ khí hậu nông nghiệp chi tiết của Dự án. Phổ biến 
kiến thức về CSAWMP thông qua thư viện điện tử 
để nâng cao kỹ năng và kiến thức cho DTTS; Đảm 
bảo bùn sinh học được chế biến thành phân bón hữu 
cơ phân phối tại vùng DTTS để cải thiện mùa màng 
và năng suất nông nghiệp khác; Đảm bảo DTTS 
nằm trong nhóm cộng đồng thực hiện quản lý chất 
thải chăn nuôi. Khuyến khích ít nhất 60 % số người 
tham gia chương trình phát triển CSAWMP thuộc 
các DTTS là phụ nữ. 
Ban Quản lý dự án 
cấp tỉnh phối hợp 
chặt chẽ với cơ 
quan vệ sinh, các 
hiệp hội KSH và 
các nhóm DTTS 
3.2 Mô hình CSAWMP/ Chuyển giao Phát triển Công 
nghệ: Đảm bảo rằng các nhà nghiên cứu và cán bộ 
khuyến nông đào tạo đúng theo tiến độ và tài liệu về 
CSAWMP đối với DTTS; Phổ biến kỹ năng và kiến 
thức từ sách giáo khoa, giáo trình về CSAWMP 
trong các nghiên cứu và minh họa khác nhau ở trình 
độ của người DTTS; Phổ biến kỹ năng và kiến thức 
về CSAWMP cho những người chủ công trình KSH 
và những người nông dân trong vùng DTTS; 
Ban Quản lý dự án 
cấp tỉnh phối hợp 
chặt chẽ 
với cơ quan vệ 
sinh, các 
hiệp hội KSH và 
các 
nhóm DTTS. 
3.3 Mô hình Chuỗi giá trị công trình KSH Đánh giá giá 
trị thặng dư của khí, điện, bùn sinh học thu được từ 
các công trình KSH phân phối đến các DTTS; Quản 
lý khí, điện và phân bón hữu cơ từ công trình KSH 
Ban Quản lý dự án 
cấp tỉnh phối hợp 
chặt chẽ 
 46 
cho các DTTS theo cách thức phù hợp, khả thi; Trao 
quyền cho các hiệp hội KSH, xem đó như một tổ 
chức cùng phối hợp phát triển KSH trong vùng 
DTTS. 
với cơ quan vệ 
sinh, các 
hiệp hội KSH và 
các nhóm DTTS. 
4 Quản lý Dự án 
4.1 Đảm bảo Ban Quản lý dự án cấp tỉnh lập các chỉ số 
hướng mục tiêu tới các DTTS trên địa bàn tỉnh được 
hưởng lợi như nhau từ Dự án; Đảm bảo nhân viên an 
sinh xã hội đưa vào đó cả kế hoạch làm việc hỗ trợ 
cho DTTS; Đảm bảo nhân viên có tay nghề và cơ sở 
vật chất được phân bổ thông qua cơ quan vệ sinh, 
các hiệp hội KSH, và 2 định chế trung gian tài chính 
để hỗ trợ DTTS; và nữ giới người DTTS được tiếp 
cận và kiểm soát bình đẳng trong Dự án; 
Ban Quản lý dự án 
cấp tỉnh phối hợp 
chặt chẽ 
với cơ quan vệ 
sinh, các hiệp hội 
KSH và các nhóm 
DTTS 
5 Xây dựng năng lực 
5.1 • Các biện pháp sẽ được đưa ra để tăng cường khả năng kỹ thuật và cả về mặt xã hội 
của: (i) cơ quan triển khai của chính phủ để thực hiện các hoạt động EMDP; và (ii) 
các tổ chức DTTS trong vùng DA. 
• Đánh giá nông thôn có sự tham gia và phát triển cộng đồng; kiến thức về quản lý chất 
thải chăn nuôi, công trình KSH và quá trình tạo bùn sinh học; hiểu biết về sinh kế và 
tập quán văn hóa của người DTTS; hợp tác với các tổ chức khác trong khu vực. 
• Đánh giá nguồn lực và những hạn chế đối với DTTS trong xây dựng công trình KSH 
và tham gia vào các hoạt động liên quan đến dự án. 
5.2 • Các tổ chức tham gia vào việc thực hiện EMDP bao gồm Sở NN & PTNT, Ban Quản 
lý dự án tỉnh, Ủy ban dân tộc huyện và ủy ban nhân dân xã, đội ngũ khuyến nông, Hội 
Phụ nữ, Hội Nông dân. 
• Đào tạo nâng cao năng lực cho tất cả các tổ chức này nằm trong quá trình triển khai 
EMDP với liên quan đến chương trình cải thiện sinh kế cộng đồng, công nghệ phù 
hợp với người DTTS; 
• Ưu tiên giám sát có sự tham gia của người dân và huy động cộng đồng; các thông tin 
khác như xử lý bùn sinh học giúp khu vực DTTS cải thiện mùa màng và các sản phẩm 
nông nghiệp khác; 
6 Cơ chế giải quyết khiếu nại 
 • Một quy trình ba giai đoạn nhằm giải quyết khiếu kiện được đề xuất: 
• Giai đoạn 1: Khiếu nại bằng miệng hay bằng văn bản gửi tới xã (hoặc phường) trong 
vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại. 
• Giai đoạn 2: Khiếu nại lên UBND huyện giải quyết trong vòng 30 ngày kể từ ngày 
nhận được khiếu nại. 
• Giai đoạn 3: Khiếu nại lên UBND tỉnh, sau khi tham khảo các phòng ban liên quan 
và các cơ quan như tỉnh UBDT, Sở NN & PTNT, Sở Tài chính, sẽ đưa ra quyết định về 
việc kháng cáo trong vòng 30 ngày kể từ ngày UBND tỉnh nhận được đơn. 
 47 
7 Sắp xếp thể chế 
 • Tư vấn an toàn xã hội: (i) hỗ trợ việc cập nhật và thực hiện EMDP; (ii) giám sát độc 
lập việc thực hiện EMDP và GAP. 
• PPMU chịu trách nhiệm lập kế hoạch, thực hiện và báo cáo định kỳ, đảm bảo phối 
hợp với các tổ chức đoàn thể (Hội Phụ nữ, Ban Dân tộc, Hội Nông dân) trong việc tổ 
chức các hoạt động liên quan đến EMDP. 
• UBND tỉnh ủy quyền cho Sở NN & PTNT thực hiện việc thực hiện EMDP. PPMU sẽ 
giám sát và hỗ trợ tất cả các hoạt động liên quan. 
• Cán bộ khuyến nông cấp huyện sẽ được phân công cụ thể các nhiệm vụ nhằm tiếp cận 
người DTTS theo Kế hoạch phát triển DTTS. 
8 Giám sát đánh giá và báo cáo 
 • Giám sát nội bộ do BQLDATƯ thực hiện; và (ii) giám sát định kỳ thông qua cơ 
quan giám sát độc lập bên ngoài. 
• Giám sát nội bộ và báo cáo tiến độ là trách nhiệm của các PPMU và Ban Quản lý dự 
án Trung ương, và một tổ chức giám sát độc lập. 
• Ở cấp địa phương, các Nhóm Công tác về KSH/ CSAWMP sẽ giám sát thường 
xuyên, phối hợp giám sát có sự tham gia của người hưởng lợi. 
• Quá trình thiết lập giám sát có sự tham gia của người dân phải bắt đầu bằng việc xác 
định các tiêu chí giám sát bởi chính những người được hưởng lợi. 
 • Mục tiêu của chương trình giám sát và đánh giá là (i) để đảm bảo người DTTS đã 
tham gia hiệu quả vào các hoạt động dự án; (ii) thời gian có được đảm bảo hay 
không; (iii ) đánh giá liệu các chương trình hỗ trợ phát triển DTTS có đầy đủ; (iv) 
xác định các vấn đề và các vấn đề tiềm ẩn; và (v) xác định các phương pháp cần 
thực hiện ngay để giảm thiểu các vấn đề nảy sinh. 
• Việc giám sát bên ngoài sẽ bắt đầu ngay sau khi EMDP cập nhật được phê duyệt, và 
sẽ thực hiện hai lần một năm hoặc theo yêu cầu của BQLDA Trung ương. Đánh giá 
về việc thực hiện EMDP sẽ được tiến hành 6 tháng sau khi tất cả các hoạt động đã 
hoàn thành. 
5.10. Ngân sách dành cho Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số: 
Bảng 18 Ngân sách dành cho Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số 
Stt Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Tổng Ghi chú 
1 Đào tạo và hội thảo 
sự kiện 
Sự kiện 10 4.000 40.000 
2 Sản phẩm tri thức Bản 4 7.500 30.000 
3 Nguồn nhân lực 
3.1 Tư vấn trong nước Người/tháng 24 2.500 60.000 
4 Thanh tra giám sát 
(bổ sung cho thực 
địa) 
Người/tháng 180 300 54.000 
5 Đi thực địa Người/chuyến 60 1.800 108.000 
 48 
6 Quản lý Tháng 84 200 16.800 
7 Dự phòng 40.000 
 Tổng 348.800 
5.11. Các chỉ số giám sát đáng giá việc thực hiện kế hoạch hành động dân tộc thiểu 
số 
1. Sự tham gia của người dân 
1.1. Số hộ/ người DTTS (phân tách giới tính) tham gia DA; 
1.2. Số trang trại DTTS tham gia DA; 
1.3. Số hộ / người DTTS (phân tách giới) được hỗ trợ tài chính, kỹ thuật và quản lý khí sinh 
học; 
1.4. Số hộ / người DTTS (phân tách giới tính) được phổ biến và chuyển giao kiến thức và 
công nghệ trong quản lý chất thải nông nghiệp. 
2. Cung cấp thông tin và tham vấn và người DTTS 
2.1. Các hoạt động cung cấp thông tin cho người DTTS 
2.2. Số hộ/ người DTTS (phân tách giới tính) được cung cấp thông tin DA; 
2.3. Các hoạt động tham vấn người DTTS (phân tách giới) liên quan đến DA; 
2.4. Số hộ/ người DTTS (phân tách giới) được tham vấn. 
3. Kết quả thực hiện hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải chăn nuôi cho người DTTS: 
3.1. Hỗ trợ người DTTS (phân tách giới) quản lý chuỗi giá trị công trình KSH; 
3.2. Hỗ trợ người DTTS (phân tách giới tính) tiếp cận thị trường KSH; 
3.3. Hỗ trợ người DTTS (phân tách giới) duy trì bền vững KSH. 
4. Kết quả thực hiện hỗ trợ tín dụng cho chuỗi giá trị KSH: 
4.1. Hỗ trợ người DTTS (phân tách giới tính) tiếp cận nguồn vốn vay 
4.2. Hỗ trợ người DTTS (phân tách giới tính) mở tài khoản tại các nơi vay vốn 
5. Kết quả thực hiện hỗ trợ người DTTS trong tiếp nhận chuyển giao công nghệ 
CSAWMP 
5.1. Hỗ trợ phát triển CSAWMP cho người DTTS (phân tách giới); 
5.2. Hỗ trợ xây dựng mô hình và chuyển giao công nghệ CSAWMP cho người DTTS (phân 
tách giới); 
5.3. Hỗ trợ xây dựng mô hình chuỗi giá trị công trình KSH cho người DTTS (phân tách 
giới); 
6. Kết quả thực hiện hỗ trợ người DTTS trong quản lý DA 
6.1. Kết quả hỗ trợ của BQLD tỉnh trong xây dựng các chỉ số hướng mục tiêu hưởng lợi cho 
người DTTS (phân tách giới) trên toàn tỉnh; 
6.2. Kết quả hỗ trợ của BQLD tỉnh trong thiết kế và thực hiện EMDP; 
6.3. Kết quả hỗ trợ của các bên liên quan trong tỉnh đối với người DTTS (phân tách giới); 
6.4. Kết quả hỗ trợ phụ nữ DTTS tiếp cận và kiểm soát các nguồn của DA một cách bình 
đẳng. 
 49 
Ngân sách dành cho thực hiện Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số: 
1. Mức độ đẩy đủ của việc phân bổ ngân sách hỗ trợ thực hiện EMDP 
2. Mức độ kịp thời của việc phân bổ ngân sách hỗ trợ thực hiện EMDP 
3. Phương thức phân bổ ngân sách hỗ trợ thực hiện EMDP 
Tiến độ thực hiện các hoạt động của EMDP 
1. Tiến độ trợ giúp thiết kế EMDP 
2. Tiến độ trợ giúp thực hiện EMDP 
3. Tiến độ trợ giúp giám sát & đánh giá kết quả thực hiện EMD
 50 
PHỤ LỤC 
DANH SÁCH CÁN BỘ PHỤ TRÁCH VỀ GIỚI VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ 
STT Tỉnh Họ và tên Chức vụ SĐT Email 
1 Lào Cai Hoàng Mạnh Thắng CB Kỹ thuật 0969134154 mthangbio@gmail.com 
2 Sơn La Ngô Thị Loan CB Kỹ thuật 0904272638 loanttnsl@gmail.com 
3 Phú Thọ Hoàng Mạnh Thông 01685627899 hoangmanhthong1984@gmail.com 
4 Bắc Giang Lưu Thị Phương Dung 0976908797 luudung85b@gmail.com 
5 Nam Định Nguyễn Thị Minh 
Giảng 0928.919.429 Minhgiang170@gmail.com 
6 Hà Tĩnh Nguyễn Hữu Mến 0932.340.005 huumenhatinh@gmail.com 
7 Bình Định Hồ Thị Giác Ngân 0935.970.309 lcaspbinhdinh@gmail.com 
8 Tiền Giang Nguyễn Thị Huỳnh CB Kỹ thuật 0975171825 qseaptiengiang@gmail.com; huynhhienkn@yahoo.com 
9 Bến Tre Lưu Quang Vinh 0906027909 vinhlequang11@gmail.com 
10 Sóc Trăng Nguyễn Ngọc Lam Tuyền CB Kỹ thuật 0919162522 lamtuyen8989@gmail.com 
2. Lập kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số 
Ban QLDA tỉnh........... 
Quý.........2017 
Kế hoạch đào tạo nâng cao kỹ năng vận hành và bảo dưỡng CTKSH 
Stt Chỉ số 
DTTS 
Tên hoạt động Số người tham gia Ghi chú * 
VD:50% Tổng Nữ DTTS Nữ DTTS 
1 
2 
* Ghi chú: Ghi rõ có sử dụng tiếng DTTS như có phiên dịch, công cụ trực quan hay không 
Kế hoạch thực hiện xây dựng hầm KSH cỡ nhỏ 
Chỉ số 
DTTS** 
?% 
Huyện/xã Tổng 
số 
hộ 
Số Hộ đăng ký tham gia 
Hộ người 
Kinh 
Hộ DTTS Hộ DTTS do 
phụ nữ làm 
chủ hộ 
Hộ nghèo 
DTTS 
Hộ cận 
nghèo 
DTTS 
Hộ 
đăng 
ký 
Hộ 
có 
nhu 
cầu 
vay 
vốn 
Hộ 
đăng 
ký 
Hộ 
có 
nhu 
cầu 
vay 
vốn 
Hộ 
đăng 
ký 
Hộ 
có 
nhu 
cầu 
vay 
vốn 
Hộ 
đăng 
ký 
Hộ 
có 
nhu 
cầu 
vay 
vốn 
Hộ 
đăng 
ký 
Hộ 
có 
nhu 
cầu 
vay 
vốn 
** Chỉ số DTTS ghi rõ chỉ tiêu sẽ đạt được bao nhiêu % (tùy thuộc vào tỷ lệ % DTTS trong từng tỉnh, 
trung từng huyện, xã nơi PPMU lập hế hoạch để xây dựng hầm KSH 
Lập kế hoạch đào tạo có lồng ghép giới 
Ban QLDA tỉnh........... 
Qúy.........2017 
Kế hoạch đào tạo nâng cao kỹ năng vận hành và bảo dưỡng CTKSH 
Stt Chỉ số 
giới 
Tên hoạt động Số người tham gia Ghi chú * 
 Tổng Nam Nữ Tỷ lệ nữ 
1 50% 
2 
* Ghi chú: Ghi rõ có khó khăn gì trong việc huy động sự tham gia của phụ nữ 
Kế hoạch đào tạo về quản lý trang trại và quản lý chất thải ở các trang trại (CSAWMP) 
Stt Chỉ số 
giới 
Tên hoạt động Số người tham gia Ghi chú * 
 Tổng Nam Nữ Tỷ lệ nữ 
1 50% 
2 
* Ghi chú: Ghi rõ có khó khăn gì trong việc huy động sự tham gia của phụ nữ 
 Kế hoạch thực hiện xây dựng hầm KSH cở nhỏ của PPMU ..... Quý........Năm.... 
Stt Huyện/xã Tổng số 
hộ 
Số Hộ đăng ký tham gia 
Hộ do phụ nữ làm 
chủ hộ 
Hộ DTTS do 
phụ nữ làm 
chủ hộ 
Hộ nghèo 
do phụ nữ 
làm chủ hộ 
Hộ cận nghèo 
do phụ nữ 
làm chủ hộ 
Hộ 
đăng 
ký 
Hộ có 
nhu cầu 
vay vốn 
Hộ 
đăng 
ký 
Hộ 
có 
nhu 
cầu 
vay 
vốn 
Hộ 
đăng 
ký 
Hộ 
có 
nhu 
cầu 
vay 
vốn 
Hộ 
đăng 
ký 
Hộ 
có 
nhu 
cầu 
vay 
vốn 
 Kế hoạch truyền thông cho cộng đồng về xây dựng hầm KSH cỡ nhỏ 
Stt Loại hình Hoạt động 
truyền thông ở 
Huyện/xã 
Tổng Dành cho 
các hộ 
DTTS 
Dành cho 
nơi công 
cộng có 
DTTS 
Dành cho 
các hộ 
khác nói 
chung 
Ghi chú *** 
Sử dụng tiếng 
DTTS 
 Tờ rơi VD: Có tờ rơi 
tiếng Thái 
 Poster VD: Sử dụng 
tiếng phổ thông 
 Phát thanh VD: Phát thanh 
bằng tiếng Thái, 
tày, Mông... 
*** Ghi chú: nêu rõ có sử dụng tiếng DTTS như có phiên dịch, công cụ trực quan trong quá trình tập 
huấn hay không, có tham quan học hỏi các mô hình tốt trong thôn, xã hay không (nếu có ghi rõ) 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tap_huan_tap_huan_nang_cao_nhan_thuc_ve_gioi_ke_hoa.pdf