Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam

1.1 Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp ven đô bền vững

1.1.1 Một số khái niệm liên quan

Khái niệm về Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một trong những tính chất quan trọng trong mọi hoạt động

của hệ thống với chính sách hoạch định cố kết trong nội bộ, không được phát sinh

những xung đột cơ cấu do mang vào đó những tiêu chí mâu thuẫn về thực hiện. Sự tác

động qua lại giữa hệ kinh tế xã hội và hệ sinh thái thường diễn ra trong tổng thể của

những vấn đề toàn cục. Sự phát triển thưòng mang tính gắn kết hữu cơ giữa tăng trưởng

vật chất với giới hạn của hệ sinh thái (chất lượng môi trường và tài nguyên thiên nhiên)

trên các lãnh thổ.

Năm 2002 Hội nghi Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tại

Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) cũng đã thống nhất nội dung do Viện Quốc tế về

Môi trường và Phát triển (I.I.E&D) tổng hợp và đề xuất dựa theo tính chất cân bằng

động của hệ thống lớn gồm ba hệ thống các mục tiêu: phát triển kinh tế, phát triển xã

hội và bảo vệ môi trường.

Có thể nói phát triển bền vững vùng ven đô của các thành phố là phát triển bền

vững là sự hiển thị của phát triển bền vững lãnh thổ. Phát triển bền vững theo sơ đồ của

Munasingle đưa ra 3 đỉnh của 1 tam giác là: “Kinh tế lãnh thổ”, “xã hội hài hòa”,

“Môi trường bền vững”

Phát triển bền vững là yêu cầu của quy luật khách quan trong nghiên cứu phát

triển kinh tế xã hội quốc gia nói chung, mà nội dung quyết định lại là tổ chức lãnh thổ

sao cho bền vững bởi vì “Vùng” là những tế bào sinh tồn của lãnh thổ.

Khái niệm Phát triển nông nghiệp bền vững

Đối với các nước đang phát triển, kinh tế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp thì

phát triển nông nghiệp bền vững là một trong những nội dung chủ chốt của phát triển

bền vững. Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững không thể tách rời phát triển khu

vực nông thôn bền vững.

Nhìn lại quá trình hiện đại hoá nông nghiệp thế giới trong thế kỷ XX, có thể thấy

nổi lên ba đặc điểm cơ bản: (1) hiện đại hoá công cụ sản xuất nông nghiệp, có nghĩa là

sử dụng một cách rộng rãi thiết bị cơ giới để thay thế sức người, gia súc và công cụsản5

xuất truyền thống; (2) hiện đại hoá kỹ thuật sản xuất, có nghĩa là ứng dụng rộng rãi khoa

học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; và (3) hiện đại hoá phương thức sản xuất, có

nghĩa là chuyển nông nghiệp từ sản xuất cá thể tự cung tự cấp sang sản xuất xã hội quy

mô lớn, có tính chuyên nghiệp hoá cao. Những đặc điểm này đã chi phối nhận thức của

con người vềphát triển nông nghiệp trong phần lớn thời gian của thếkỷ XX. Tuy nhiên,

kể từ cuối những năm 1980, cùng với sự hình thành và tiến triển nhanh chóng của nhiều

xu thế mới trên thế giới, nhận thức của con người về nông nghiệp, nông thôn và nông

dân đã có những thay đổi.

Khái niệm “Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững” lần đầu tiên được

đưa ra ở Hội nghị về Nông nghiệp và Môi trường của Tổ chức Nông Lương thế giới

(FAO) tại Hertogenbosch năm 1991. Khái niệm này đã được khẳng định tại Hội nghị

Thượng đỉnh Trái đất tại Rio de Janeiro năm 1992 trong Chương 14 của Chương trình

Nghị sự 21, và tiếp tục được tái khẳng định tại Hội nghị Thượng đỉnh về Phát triển bền

vững tại Johannesburg năm 2002.

Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững là một quá trình đa chiều, bao

gồm: (1) tính bền vững của chuỗi lương thực (từ người sản xuất đến người tiêu thụ, liên

quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến và thị trường); (2) tính bền vững trong sử

dụng tài nguyên đất và nước về không gian và thời gian; và (3) khả năng tương tác

thương mại trong tiến trình phát triển nông nghiệp và nông thôn để đảm bảo cuộc sống

đủ, an ninh lương thực trong vùng và giữa các vùng.

Quan niệm về phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững đã có ảnh hưởng

đến các cách thực hành trong nông nghiệp. Các cách thực hành này phải đảm bảo tính

chất bền vững, có nghĩa là phải đáp ứng đồng thời ba mục tiêu: (1) bền vững về sinh

thái; (2) lợi ích về kinh tế; và (3) lợi ích xã hội đối với nông dân và cộng đồng. Trong số

ba mục tiêu nêu trên, mục tiêu bền vững vềsinh thái được coi là rất mới. Để đạt được

mục tiêu này, các chủ thể canh tác nông nghiệp phải đồng thời thực hiện quản lý đất bền

vững, quản lý sâu bệnh bền vững và bảo vệ đa dạng sinh học.

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 206 trang xuanhieu 4320
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam

Tài liệu Phát triển nông nghiệp ven đô bền vững ở Việt Nam
huyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn mười năm trở lại đây. 
Đặc biệt, các định hướng nghiên cứu cở bản thúc đẩy quá trình này đã được đề cập 
hết sức cụ thể. 
10. Vũ Trọng Bình, Bùi Thị Thái Đào Thế Anh, 2002: Tổng kết kinh nghiệm nghiên 
cứu thành công tổ chức nông dân sản xuất tiếp cận thị trường, Viện KHKTNNVN và 
l’INRA, GRET của Pháp, 50 trang: Cuốn sách đã lột tả quá trình hình thành tổ chức 
từ nông dân đơn lẻ thành các nhóm, hợp tác xã nhằm giảm giá thành sản phẩm và 
tiếp cận thị trường. Đây là phương pháp giúp nông dân chuyển dịch cơ cấu sản xuất 
theo hướng ngày càng chuyên nghiệp hoá, nâng cao khả năng tham gia vào thị 
trường, tổ chức ngành hàng. 
192 
11. Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020 và định hướng đến năm 
2025 (2030) của thành phố Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, TP. Hải Phòng, TP. Đà Nắng, 
TP. Cần Thơ. 
12. UBND TP Hà Nội, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Báo cáo quy hoạch 
phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 
13. Niên giám thống kê các thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, 
Cần thơ năm 2011 
14. Bộ kế hoạch và đầu tư (2012), Đánh giá tổng quan về thực trạng nông thôn, nông 
nghiệp từ kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011. 
15. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp 
của thành phố Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ từ năm 
2008 – 2011. 
Tài liệu nước ngoài 
1. De Bon H. et Tran Khac Thi. 2000. The response of peri-urban agriculture to 
urbanization in Vietnam. 7 p. FAVRI, 2000. 
2. Le Thanh Hung. 1999. The present status of aquaculture in peri-urban of Ho Chi 
Minh city, Vietnam. 8p. FAVRI, 1999. 
3. Bryant C.R. 1997. L’agriculture peri-urbain: l’economie politique d’un espace 
innovateur. Cahier Agriculture N6. 125-130. 
4. Chia E. et autre. 2001. Le devenir des exploitations agricoles peri-urbain dans la 
commune de Lampa (Santiago du Chili). V10 N2. 
5. Gale F. H. 1999. Agriculture in China’s urban areas: Statistics from China’s 
agricultureal census. 18p. 
6. Deloso M. P. A case study on urban agriculture development in the city of 
Muntinlupa, Philippines. 7p. 
7. Srijantr T. 1999. Condition du developpement de l’agriculture thailandaise. 
extraction de la these. INAPG. 
8. Bridier E. 2000. Etude de la perception de la qualite des legumes par les 
consommateurs de Hanoi – Cas particulier de la qualite sanitaire. 
9. Pham Kim Anh. 1997. Changement des modes alimentaires au Vietnam, en milieu 
urbain sur une periode de dix ans (entre 1988et1997). DESS Universite de Montpellier 2 
10. Johnston B. F. Kilby P., Agriculture and structural transformation, Economic 
strategies in Late-developing countries, Oxford University Press, New York, 1975. 
11. FAO, 1996. Urban and Peri-urban agriculture. 
12. Dao The Anh, Fontenelle J.-P., Defourny P., Dao The Tuan - 2001, Atlas of the Bac 
Hung Hai Polder (Vietnam), Agricultural Publishing House, Hanoi, 58 p. 
13. Projet "Dynamiques agricoles en zones d’influence urbaine en Asie du Sud-
Est (Vietnam, Cambodge): compétition sur les ressources et création de nouveaux 
marchés autour des villes secondaires" (RURB-ASIE). INCO (EU). Coopération 
entre CASRAD-GRET. 2002-2006. 
14. Le Quoc Doanh, Le Duc Thinh. Recherche la base scientifique et les eco-technique 
solution pour le developpement de l’agriculture peri-urbain de Hanoi. MARD 2001-
2003 financement. INSA. 2004 
15. Dao The Tuan. 2006. L’agriculture ecologique de Hanoi. 
16. Moustier P., Nguyen Thi Tan Loc, Ho Thanh Son, Hoang Bang An. 2007. 
Promotion of Public-Private Dialogue to Maintain Poor-friendly Fruit and 
Vegetable Street Vending in Hanoi. ISHS seminar on supply chain management, 
Hanoi, September 23-27, 2007. Forthcoming in Acta Horticulturae. 
193 
17. Moustier, P. 2007. Urban Horticulture in Africa and Asia, An Efficient Corner Food 
Supplier. Forthcoming in Acta Horticulturae. 
18. Hubert de Bon, Laurent Parrot et Paule Moustier, 2007. Sustainable Urban 
Agriculture in developing countries: a review. Soumis à la revue Agronomy. 
19. Moustier P., Figuié M., Dao The Anh and Nguyen Thi Tan Loc. Are supermarkets poor-
friendly? Debates and evidence from Vietnam. Forthcoming in A. Lindgreen and M. 
Hingley (eds), “Controversies in Food and Agricultural Marketing,” Gower Publishing. 
20. Moustier, P. 2007. Susper final report (Sustainable peri-urban agriculture in South-
East Asia). Hanoi, The gioi publishers, 144 p. 
21. Anh, M.T.P, M. Ali, H.L. Anh, and T.T.T. Ha. 2004 - Urban And Peri-urban 
Agriculture in Hanoi: Opportunities and Constraints for Safe and Sustainable Food 
Production. Shanhua, Taiwan: AVRDC – The World Vegetable Center. Technical 
Bulletin No. 32 (14) 
22. Auriac, F., Vu Chi Dong, 1997 - Villes et organisations de l'espace du Vietnam. 
Université d'Avignon et des pays du Vaucluse : Laboratoire Structures et 
Dynamiques Spatiales. Montpellier : RECLUS, Maison de la Gộographie, 34 p. 
(Publication rộalisộe avec l'appui du service culturel et de coopộration de 
l'Ambassade de France). 
23. Bernasconi, D., 1999 - L'influence de la péri-urbanisation dans la transformation 
des modes de gestion de l'eau et des déchets. Etude de deux villages de la province 
de Hanoi. Bordeaux : Université Michel de Montaigne Bordeaux 3, U.F.R. de 
Géographie, 102 p. (Travail d'étude et de recherche de maitrise). 
24. Bui, Tam Tung and Dang, Duong Binh, 1990 - Solving Environmental Problems 
Along with Development of Hanoi City up to the Year 2000. In International 
Conference on Environment and Sustainable Development December 3–6, 1990. 
Ed. by UNDP and State Committee for Sciences, 267–276. Hanoi, Vietnam: UNDP. 
25. Bui Thi Gia, W. Bokelmann, and J. P. Ogier, 2000 - Key study on vegetable 
production in the district of Gia Lam, Hanoi, Vietnam. Proceedings of the XIVth 
International Symposium on Horticultural Economics, St Peter Port, Guernsey, UK, 
12–15 September 2000. Acta-Horticulturae 536: 355–362. (15) 
26. CASRAD-GRET, 2006 - Projet "Dynamiques agricoles en zones d’influence 
urbaine en Asie du Sud-Est (Vietnam, Cambodge) : compétition sur les ressources 
et crộation de nouveaux marchés autour des villes secondaires" (RURB-ASIE). 
INCO (EU). Coopération entre CASRAD-GRET. 2002-2006. 
27. Chaminade, F., 1999 - Dong Xuan, Quan La, les enjeux de la périurbanisation d'une 
zone de contact à Hanoi. Bordeaux : Université Michel de Montaigne Bordeaux 3, 
U.F.R. de Géographie, 150 p. (Travail d'étude et de recherche de maitrise). 
28. Crippen Consultants Vancouver, B.C.,1993 - Urban Waste Management Study 
Hanoi, Haiphong and Ho Chi Minh City. Final Report. CIDA Project 
E4936K043860. 
29. DAO The Anh, 2003. Les réformes socio-économiques et l’adaptation par le choix 
d’activité des ménages ruraux dans le delta du Fleuve Rouge. These de doctorat. DEA 
d’ Economie agricole, du développement rural et agro-alimentaire à ENSA 
Montpellier. 400 p. 
30. Dao The Anh, Moustier P., Figuié M.,.2006. Supermarket and the poor. M4P project. 
31. Fanchette, S., 2002 - Le delta du Fleuve Rouge (Vietnam) : étude des densités de 
population et de l’urbanisation des campagnes. Espaces, Populations et Sociétés, 
p.189-202. 
32. Foissy, E. Dynamique d'une zone périurbaine, Thiet Ung - Dong Anh (Hanoi, 
Vietnam). Bordeaux : Universitộ Michel de Montaigne Bordeaux 3, U.F.R. de 
Gộographie, 1997, 211 p. (Travail d'étude et de recherche de maợtrise). 
194 
33. Forbes, D., Thrift, N. (eds). The price of war : urbanization in Vietnam. 1954-1984. 
London : Allen & Unwin, 1986, 188 p. 
34. Gironde, C. Réhabilitation et transformation de l'économie familiale au Nord 
Vietnam. Systémes d'activités villageois et réseaux de relations dans le delta du 
Fleuve Rouge. Genève: Institut Universitaire d'Etude du développement, 2001, 395 
p. (Thèse de doctorat). 
35. Goldblum, C., 1994 - Les politiques incitatives dans le domaine de l'habitat en Asie du 
sud Est : les possibilités de transfert et d'adaptation de l'ingénierie d'expérimentation du 
PCA. Bangkok, Singapour, Hanoi, Ho Chi Minh ville, état et perspectives de l'habitat 
en relation avec le développement urbain. Paris : ARDU, 128 p. 
36. Gubry, P. (dir.). Population et développement au Vietnam. Paris : Karthala, CEPED, 
2000, 613 p. 
37. Ho Thi Lam Tra. 2001. Status of Heavy Metal Pollution of Agricultural Soils and 
River-Sediments in Central Hanoi. In Waste Reuse in Agriculture in Vietnam: 
Water Management and Human Health Aspects. Proceedings from a Workshop in 
Hanoi, Vietnam, March 14, 2001. Edited by Liqa Raschid-Sally, Wim van der 
Hoek, Mala Ranawaka. IWMI Working Paper 30. (22) 
38. Hoang Bang An, Le Nhu Thinh, Dang Dinh Dam, Ngo Van Nam, Le Thuy Hang, 
Trinh Quang Thoai, Isabelle Vagneron, Paul Moustier. 2003. Spatial and 
Institutional Organization of Vegetable Market in Hanoi. Sustainable Development 
of Peri-urban Agriculture in Southeast Asia (SUSPER). Hanoi, Vietnam. (27b) 
39. Hoang Xuan Thanh, Dang Nguyen Anh, Cecilia Tacloi. 2005. Livelihood 
Diversification and Rural-Urban Linkages in Vietnam’s Red River Delta. Food 
Consumption and Nutrition Division Discussion paper 193. International Food and 
Policy Research Institute: Washington D.C. (20) 
40. Le Thi Nham et al., 1997 - Influence de l'urbanisation sur le éveloppement de 
l'agriculture suburbaine (Thanh Tri, Hanoi). Etudes Vietnamiennes, n° 123, p. 35-94. 
41. Le Quoc Doanh, Le Duc Thinh, Dao The Anh et al. 2004. La base scientifique et les 
solution technico-socioeconomiques pour le developpement de l’agriculture 
periurbain de la ville de Hanoi. Rapport du MARD. 193 p. (en Vietnamienne). 
42. Li Tana, 1996 - Peasants on the Move - Rural - Urban Migration in the Hanoi 
region. Singapore : Institute of South-East Asian Studies, 80 p. 
43. McGee, T.G., 1995 - The urban future of Vietnam, TWPR, 17 (3), p. 253-277. 
44. Moustier P., Vagneron I, Bui Thi Thai. 2004. Some insights on the organization and 
efficiency of domestic vegetable markets in Hanoi (Vietnam). (3) Cahiers d'études 
et de recherches francophones / Agricultures. Number 13, volume 1, 142–7, Janvier-
Février 2004 - L’alimentation des villes, étude originale. (23c) 
45. Moustier P., Vagneron I. and Bui Thi Thai, 2004. Organisation et efficience des 
marchés de légumes approvisionnant Hanoi (Vietnam). In: Cahiers Agricultures, 
Jan- Feb pp. 142-147. 
46. Moustier P., and Danso G., 2006. Local economic development and marketing of 
urban produced food. In: Cities farming for the future: urban agriculture for green 
and productive cities, R. van Veenhuizen. Ruaf Foundation, Idrc, Iirr, 7, pp. 173-
208.(www.ruaf.org) 
47. Moustier, P., Figuiộ, M., N.T.T. Loc and H.T. Son, 2006. The role of coordination 
in the safe and organic vegetable chains supplying Hanoi. In Acta Horticulturae, 
n°699, pp. 297-303. 
48. Moustier, P. 2007. Susper final report (Sustainable peri-urban agriculture in South-
East Asia). Hanoi, The gioi publishers, 144 p. 
49. Nguyen Hanh Nguyen, Cu Thanh Phuc. 2002. Measures to minimize the impact of 
plant protection of chemical residues in agro-products in vegetable production in 
suburban and adjacents of Hanoi. Science and Technology Journal of Agriculture 
195 
and Rural Development, (in Vietnamese). Ministry of Agriculture and Rural 
Development, Vietnam. No.3: 205–207. (10) 
50. Pham, Van Khoi. 2004. Removal of urgent issues for rapid development of private 
economy in Hanoi suburb agriculture. Science and Technology Journal of 
Agriculture and Rural Development, (in Vietnamese). Ministry of Agriculture and 
Rural Development, Vietnam. 2004, no.1: 11–13. (10) 
51. Phi, Van Ky and Nguyen Dinh Long. 2003. Some basic solutions for market 
development in Hanoi suburbs and rural areas. Science and Technology Journal of 
Agriculture and Rural Development, (in Vietnamese). No.11: 1355–1356. (10) 
52. Satoshi Takizawa. 2002. Wastewater Reuse for Agriculture and Aquaculture in 
Hanoi, Vietnam. From E-conference: Agricultural use of untreated wastewater in 
low income countries, 24 June–5 July 2002. (29b) 
53. Nguyen Trac. L’eau, la ville et l’urbanisme. Hanoi. Nanterre : Acadộmie de l’eau, 
1996, 32 p. 
54. Pandolphi, L. Une terre sans prix. Paris : Universitộ de Paris 8, Institut Francais 
d'Urbanisme, 2001, 567 p. (These de doctorat). 
55. Quertamp, F., De Bon, H., Baudoin, N. (Eds). Le développement périurbain à 
Hanoi, nouveaux enjeux. Hanoi : Les cahiers de la coopération française au 
Vietnam, no 5, 2002, 138 p. 
56. Quertamp, F. - 2007 -La périurbanisation de Hanoi : grille d’analyse de la double 
transition vietnamienne. In Numéro spécial des Annales de Géographie SCHAR, P. 
(Dir) Mutations économiques et recompositions territoriales en Asie du Sud et du 
Sud-Est. 
57. Quertamp F., 2003 - Hanoi, une périurbanisation paradoxale. Transition et 
Métropolisation, Analyse cartographique. Thèse de doctorat en Géographie, sous la 
direction de M. Georges ROSSI, Talence : Université Michel de Montaigne 
Bordeaux 3 (2 tomes), 2003, 604 p. 
58. Douglass M., DiGregorio M. and al, (2002) : Urban transition in Vietnam, 
Department of Urban and Regional Planning, University of Hawaii at Manoa, 
Honolulu, Hawaii, USA & United Nations Centre for Human Settlements 
59. Nguyen Xuan Hoan, 2004 - L’émergence des cluster dans les zones rurales 
périurbaines : l’exemple de la province de Bac Ninh au Vietnam, mémoire de DEA 
d’Economie, Université de St Quentin les Yvelines, ss. dir. Pr. D. Requier-
Desjardins, 121 p. 
60. Kunio Tsubota, Urban agriculture inAsia: Lessons from Japanesse Experience 
61. Woong Kwon, Challenges and Various Developmental Strategies in the Korean 
Urban/Peri-Urban Agriculture 
62. Supot Kasem - Department of Plant Pathology Faculty of Agriculture, Kasetsart 
University, Overview of Urban and Peri-Urban Agriculture status in Thailand 
63. James Petts (2008), Urban agriculture in London 
196 
PHỤ LỤC 
 Bản đồ thực trạng sản xuất nông nghiệp các thành phố 
Hình 1: Bản đồ đất sản xuất nông nghiệp so với diện tích tự nhiên Hà Nội năm 2011 
197 
Hình 2: Bản đồ cơ cấu diện tích rau đậu - diện tích đất SXNN Hà Nội năm 2011 
198 
Hình 3: Bản đồ phân bố làng nghề thành phố Hà Nội 
199 
Hình 4: Bản đồ diện tích lúa TP. Hồ Chí Minh năm 2011 
200 
Hình 5: Bản đồ diện tích rau đậu TP. Hồ Chí Minh năm 2011 
201 
Hình 6: Bản đồ tỷ lệ diện tích cây hàng năm trên đất sản xuất nông nghiệp Hải Phòng năm 2011 
Hình 7: Bản đồ tỷ lệ diện tích rau đậu trên đất sản xuất nông nghiệp Hải Phòng 2011 
202 
Hình 8: Bản đồ cây hàng năm trên đất sản xuất nông nghiệp Đà Nẵng năm 2011 
Hình 9: Bản đồ diện tích sản xuất lúa Đà Nẵng năm 2011 
203 
Hình 10: Bản đồ diện tích lúa Cần Thơ năm 2011 
Hình 11: Bản đồ diện tích rau đậu Cần Thơ năm 2011 
204 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_phat_trien_nong_nghiep_ven_do_ben_vung_o_viet_nam.pdf