Tài liệu Phân tích mức độ thỏa đáng của chế độ an sinh xã hội từ nguồn thuế tại Việt Nam
Kế hoạch hành động thực hiện Đề án đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội
(MPSARD) mới được thông qua đặt ra yêu cầu sửa đổi Nghị định
136/2013/ND-CP ngày 21 tháng 10 năm 20131 quy định các chính sách trợ
giúp xã hội.2 Trọng tâm của nội dung sửa đổi là đề xuất mức trợ cấp xã hội hàng
tháng mới cho các nhóm thụ hưởng. Để hỗ trợ quá trình này, báo cáo này nghiên
cứu mức độ thỏa đáng của các mức trợ cấp hiện nay theo Nghị định 136/2013. Tuy
nhiên, việc đánh giá tính thỏa đáng của hệ thống và của các chế độ trợ cấp an sinh
xã hội về cơ bản mang tính chính trị, và có phần chủ quan do sự khác biệt lớn giữa
các kinh nghiệm thực tiễn của quốc tế và các tiêu chuẩn quốc gia làm cơ sở cho
việc đánh giá tính thỏa đáng trong mối tương quan với các mục tiêu chính sách của
các chế độ trợ cấp tương ứng.
Báo cáo đưa ra một vài tham chiếu để xác định mức độ thỏa đáng của các chế độ
trợ cấp từ thuế tại Việt Nam và đồng thời gợi ý một số phương án nhằm bảo đảm
(tiến tới cải thiện và bù đắp) các giá trị trợ cấp trong tương lai. Phân tích tập trung
vào ba chế độ trợ cấp chính gồm trợ cấp trẻ em, khuyết tật và người cao tuổi, phù
hợp với cách tiếp cận theo vòng đời được đặt ra trong MPSARD.
Lý tưởng nhất là mức trợ cấp phải đáp ứng một cách rộng rãi mục tiêu chính sách
đề ra. Ví dụ, các chế độ trợ cấp có mục tiêu thay thế thu nhập, thì mức sàn tối thiểu
thỏa đáng đối với hưu trí xã hội và trợ cấp khuyết tật (đối với khuyết tật vừa tới
khuyết tật nặng dẫn đến hầu như không có khả năng làm việc) phải là mức chuẩn
nghèo, mặc dù nếu giá trị trợ cấp hào phóng hơn thì sẽ gần với tiêu chuẩn lý tưởng
về mức thỏa đáng hơn. Đối với vấn đề trợ cấp trẻ em và gia đình thì tình hình còn
phức tạp hơn. Do thiếu các tiêu chí so sánh quốc tế, các câu hỏi tiếp tục xoay quanh
các tiêu chuẩn tối thiểu đối với các chế độ trợ cấp gia đình đặt ra trong Công ước
số 102 của ILO,3 và những thách thức liên quan đến việc tính toán chi phí nuôi
dưỡng trẻ, nghĩa là nên có sự linh hoạt hơn trong việc xác định mức trợ cấp thỏa
đáng trên cơ sở các ưu tiên quốc gia khác nhau. Do đó, dựa vào báo cáo phân tích,
chúng tôi đề xuất một dãy các giá trị có thể chấp nhận được cho mỗi chế độ trợ cấp
theo vòng đời này, được thể hiện trong hình 0.1.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Phân tích mức độ thỏa đáng của chế độ an sinh xã hội từ nguồn thuế tại Việt Nam
ông thể tiến hành một đánh giá tổng thể về tính thỏa đáng cho từng loại trợ cấp cho mỗi nhóm đối tượng. Vì thế, nghiên cứu này tập trung vào ba gói trợ cấp chính theo ‘vòng đời’ – trợ cấp trẻ em, khuyết tật và tuổi già- phù hợp với cách tiếp cận theo vòng đời của MPSARD. Chúng tôi thấy rằng, khi trợ cấp dùng để thay thế cho thu nhập, thì mức sàn tối thiểu thỏa đáng cho hưu trí xã hội và trợ cấp khuyết tật (đối với khuyết tật vừa tới khuyết tật nặng có ít năng lực làm việc) nên là mức chuẩn nghèo, tuy nhiên nếu giá trị trợ cấp hào phóng hơn thì sẽ gần với mức thỏa đáng mang tính tiêu chuẩn. Vấn đề trợ cấp trẻ em và gia đình còn phức tạp hơn. Do thiếu các tiêu chí so sánh quốc tế, các vấn đề liên quan đến sự phù hợp của tiêu chuẩn Công ước 102, và các thách thức về tính toán chi phí nuôi dưỡng trẻ, nên có thể có sự linh hoạt hơn trong việc xác định mức trợ cấp thỏa đáng trên cơ sở các ưu tiên quốc gia. Xét mục tiêu của Việt Nam muốn thiết lập một hệ thống an sinh xã hội đa tầng, trong đó các gói trợ cấp tài trợ từ thuế và từ đóng góp bổ trợ lẫn nhau để đạt tới diện che phủ phổ cập, nên vấn đề thỏa đáng theo chiều dọc của các gói trợ cấp tài trợ từ thuế có vẻ cần nhường ưu tiên cho các vấn đề cấp thiết hơn liên quan đến mở rộng chiều ngang. Điều này đặc biệt đúng với trợ cấp trẻ em và gia đình, vì loại trợ cấp này về mặt tiềm năng có tính linh hoạt cao hơn trong xác định mức hưởng để bảo tồn và củng cố động cơ tham gia bảo hiểm xã hội, mà đây là ưu tiên chính của chính phủ theo Nghị quyết 28. Tuy nhiên đối với trợ cấp hưu trí xã hội và khuyết tật, cần phải có sự quan tâm nhiều hơn để đảm bảo mức trợ cấp tài trợ từ thuế đủ để có một mức sống tử tế cho hàng triệu người đang sống nhờ trợ cấp để không chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản của mình mà còn duy trì nhân phẩm, phúc lợi và đóng góp cho xã hội. B 68 Phân tích mức độ thỏa đáng của chế độ an sinh xã hội từ nguồn thuế tại Việt Nam Báo cáo này cũng tìm hiểu một số công thức tính hệ số nhằm bảo đảm bù đắp và, cải thiện giá trị trợ cấp tài trợ từ thuế trong tương lai. Chí ít thì hệ thống tính hệ số này cần đảm bảo sức mua của khoản trợ cấp, tránh làm giảm giá trị thực khi so với giá cả. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng một số phương pháp tính hệ số dựa vào lương dù là một phần hay toàn bộ, có thể được xem là cách để đảm bảo mức sống của người nhận trợ cấp trong mối tương quan với lực lượng người trong độ tuổi lao động, đồng thời đảm bảo sự nhất quán giữa các tầng tài trợ từ thuế và tầng đóng góp. Chính phủ Việt Nam đang có những bước tiến quan trọng nhằm đảm bảo mọi người dân được tiếp cận bảo trợ xã hội thỏa đáng, bao trùm trong suốt vòng đời. Việc xác định mức trợ cấp thỏa đáng – mở rộng chiều dọc – là một hợp phần quan trọng nhưng không phải là duy nhất trong việc thực hiện tầm nhìn dài hạn về an sinh xã hội phổ cập, làm nền tảng cho một xã hội nhân văn và một nền kinh tế đang tăng trưởng. 5Tài liệu tham khảo Ali, Z. 2014. Economics of disability in Bangladesh, Working Paper 29 (Bangladesh, EEP/Shiree). Available at: https://assets.publishing.service.gov.uk/media/57a08998e5274a27b200016 b/Economic-Costs-of-disability-in-Bangladesh_revised-paper.pdf [18 Jun. 2019]. Antón, J. et al. 2016. “An analysis of the cost of disability across Europe using the standard of living approach”, in SERIEs, Vol. 7, pp. 281–306. Available at: https://link.springer.com/content/pdf/10.1007%2Fs13209-016-0146-5.pdf [18 Jun. 2019]. Bennett, F. 2006. “Paying for children: Current issues and implications for policy debates”, in J. Lewis (ed.): Children, changing families and welfare states (Northampton, Edward Elgar). Braithwaite, J.; Mont, D. 2009. “Disability and poverty: A survey of World Bank poverty assessments and implications”, in Alter: European Journal of Disability Research, Vol. 3, pp. 219–32. Braña Pino, F.J.; Antón Pérez, J. 2011. “Pobreza, discapacidad y dependencia en España”, in Papeles de Economía Española: Aspectos económicos y sociales de la dependencia, No. 129. Cullinan, J.; Gannon, B. ; Lyons, S. 2011. “Estimating the extra cost of living for people with disabilities”, in Health Economics, Vol. 20, No. 5, pp. 582–599. Cullinan, J.; Gannon, B.; O’Shea, E. 2013. “The welfare implications of disability for older people in Ireland”, in The European Journal of Health Economics Vol. 14, No. 2, pp. 171–183. Demombynes, G.; Hoang Vu, L. 2015. Demystifying poverty measurement in Vietnam, Vietnam Development Economics Discussion Paper 1 (Vietnam, World Bank Group). Available at: 9390WP00PUBL0m0Feb0201500PUBLIC0.pdf [18 Jun. 2019]. Development Pathways. 2019. Development Pathways Disability Database (London). Available at: [14 November 2019]. 70 Phân tích mức độ thỏa đáng của chế độ an sinh xã hội từ nguồn thuế tại Việt Nam Donni, O. 2015. Measuring the cost of children: Knowing the real cost of children is important for crafting economic policy (IZA: World of Labor). Available at: https://wol.iza.org/uploads/articles/132/pdfs/measuring-the-cost-of-childre n.pdf [18 Jun. 2019]. Fair Wear. 2015. Vietnam Country Study 2015. Available at: https://www.fairwear.org/wp-content/uploads/2011/12/Country-Study-Vietn am-FINAL_web.pdf [18 Jun. 2019]. Hantrais, L. 2004. Family policy matters: Responding to family change in Europe (Bristol, The Policy Press). HelpAge International. Social pensions database. Available at: [23 Jun. 2019]. International Social Security Association (ISSA) and Social Security Administration (SSA). 2016. Social security programs throughout the world (Washington, DC, United States Social Security Administration). Available at: https://www.ssa.gov/policy/docs/progdesc/ssptw/ [25 April 2019]. International Labour Organization (ILO). 2017. World Social Protection Report, 2017–2019 (Geneva). —. 2018. Social protection for older persons: Policy trends and statistics 2017–19, Social Protection Policy Paper 17 (Geneva). Available at: https://www.social-protection.org/gimi/RessourcePDF.action?id=55212 [18 Jun. 2019]. International Monetary Fund (IMF). 2018. “Viet Nam, gross domestic product per capita, current prices, April 2018”, in World Economic Outlook Database. Available at: https://bit.ly/2LhYNRW [23 Jun. 2019]. Joumard, I; Pisu, M.; Bloch, D. 2012. “Tackling income inequality: The role of taxes and transfers”, in OECD Journal: Economic Studies, Vol. 2012/1. Available at: https://www.oecd.org/eco/public-finance/TacklingincomeinequalityTheroleo ftaxesandtransfers.pdf [18 Jun. 2019]. Kidd, S.; Abu-el-Haj, T.; Khondker, B.; Watson, C.; and Ramkissoon, S. 2016. Social assistance in Viet Nam: a review and proposals for reform (Ha Noi, UNDP and MOLISA). Available at: https://www.developmentpathways.co.uk/publications/social-assistance-in- vietnam-review-and-proposals-for-reform/ [14 November 2019]. Kidd, S.; Gelders, B.; Tran, A. 2019. Potential impacts of social pensions in Viet Nam (Ha Noi, ILO). 71Tài liệu tham khảo Knox-Vydmanov, C. 2014. “Why ‘the poor’ don’t exist (and what this means for social protection policy”, in Pathways’ Perspectives on Social Policy in International Development, No. 16 (London, Development Pathways). Available at: https://www.developmentpathways.co.uk/publications/poor-dont-exist-mea ns-social-protection-policy-pathways-perspective-16/ [14 November 2019]. Letablier, M.T.; Luci, A.; Math, A.; Thévenon, O. 2009. The costs of raising children and the effectiveness of policies to support parenthood in European countries: A literature review (Brussels, European Commission). Available at: https://ec.europa.eu/social/BlobServlet?docId=2268&langId=en [18 Jun. 2019]. Lewis, J. 1997. Lone mothers in European welfare regimes: Shifting policy logics (London and Philadelphia, Jessica Kingsley Publishers). Long, G.; Pfau, W. 2009. “Ageing, poverty, and the role of a social pension in Vietnam”, in Development and Change, Vol. 40, No. 2., pp. 333–60. Available at: https://onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1111/j.1467-7660.2009.01517.x# accessDenialLayout [24 Jun. 2019]. Loyalka P.; Liu L.; Chen G.; Zheng X. 2014. “The cost of disability in China”, in Journal of Demography, Vol. 51, No. 1, pp. 97–118. McClanahan, S. and Gelders, B. 2019 (forthcoming). Assessing the potential for multi-tiered child benefits in Viet Nam (Ha Noi, ILO). Mitra, S.; Palmer, M.; Kim, H.; Mont, D.; Groce, N. 2017. “Extra costs of disability: A review and agenda for research”, in Journal of Disability and Health, Vol. 10, No. 4, pp. 475–484. Mont, D.; Cuong, N. 2014. “Disability and poverty in Vietnam”, in The World Bank Economic Review, Vol. 25, No. 2, pp. 232–359. Available at: 2700JRN0WBEc00Box379814B00PUBLIC0.pdf [18 Jun. 2019]. Mont, D.; Nguyen, C. 2018. “Spatial variation in the poverty gap between people with and without disabilities: Evidence from Vietnam”, in Social Indicators Research, Vol. 137, No. 2, pp. 745–763. Available at: https://link.springer.com/article/10.1007/s11205-017-1619-z [18 Jun. 2019]. Morciano, M.; Hancock, R.; Pudney, S. 2012. Disability costs and equivalence scales in the older population, ISER Working Paper Series No. 2012-09 (Institute for Social and Economic Research). Mutual Information System on Social Protection (MISSOC) (Multiple years). Comparative tables database. Available at: https://www.missoc.org/missoc-database/comparative-tables/ [18 Jun. 2019]. Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD). 2015. Pensions at a Glance 2015: OECD and G20 indicators (Paris, OECD Publishing). Available at: https://www.oecd-ilibrary.org/docserver/pension_glance-2015-en.pdf?expire s=1554902671&id=id&accname=guest&checksum=70745C66A8105C4B89 847DA687C294EA [18 Jun. 2019]. —. 2017. Family Database in the Asia-Pacific region. Available at: EGDATE&pageSO=DESC&dmlType=&pageST=SUBJECT&pageSV=&boardNo =00002453&itemShCd1=&itemShCd2=&itemShCd3=&dmlType= [17 June 2019]. Palmer, M.; Groce, N.; Mont, D.; Hong Nguyen, O.; Mitra, S. 2015. “The economic lives of people with disabilities in Vietnam”, in PloS One, Vol. 10, No. 7. Available at: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4510056/ [18 Jun. 2019]. Palmer, M.; Thuy, N.T.M.; Guyen, Q.T.N.; Duy, D.S.; Huynh, H.V.; Berry, H.L. 2012. “Disability measures as an indicator of poverty: A case study from Vietnam”, in Journal of International Development, Vol. 24(S1), pp. S53–S68 . Palmer, M.; Williams, J.; McPake, B. 2016. The cost of disability in a low-income country. Available at: https://www.un.org/development/desa/disabilities/wp-content/uploads/site s/15/2016/02/The-Cost-of-Disability-in-a-Low-Income-Country.pdf [18 Jun. 2019]. Raut, L.; Pal, M.; and Bharati, P. 2014. “The economic burden of disability in India: Estimates from the NSS data”, in SSRN Electronic Journal. Available at: https://www.researchgate.net/publication/263579957_The_Economic_Burd en_of_Disability_in_India_Estimates_from_the_NSS_Data [18 Jun. 2019]. Rab, H.N., Martinez-Vasquez, J.; Shah, A.M.; Vu, Q.H.; Nguyen, M.V; Monkam, K.F.M; Prasad, A.; Doan, Q.H.; Iyer, I. 2015. Making the whole greater than the sum of the parts: A review of fiscal decentralization in Vietnam (Ha Noi, World Bank). Roelen, K. 2011. Stopping child poverty in its tracks: The role of social protection in Vietnam, IDS working paper 2011/371, CSP working paper 002. Available at: https://www.ids.ac.uk/files/dmfile/Wp371.pdf [15 Nov. 2019]. 72 Phân tích mức độ thỏa đáng của chế độ an sinh xã hội từ nguồn thuế tại Việt Nam 73Tài liệu tham khảo Sarlo, C. 2013. The cost of raising children (Fraser Institute). Available at: https://www.fraserinstitute.org/sites/default/files/cost-of-raising-children.pd f [18 Jun. 2019]. Saunders, P. 2006. The cost of disability and the incidence of poverty, SPRC Discussion Paper No. 147 (Sydney, Social Policy Research Center). Available at: https://www.sprc.unsw.edu.au/media/SPRCFile/DP147.pdf [18 Jun. 2019]. Socialist Republic of Viet Nam. 2013. Decree No. 136/2013 ND-CP of October 21, 2013 on provision of social support policies for social protection subjects (Ha Noi). —. 2015. Decision No. 59/2015/TTg dated 19 November 2015 promulgating multidimensional poverty levels applicable during 2016–2020 (Ha Noi). —. 2018. Resolution No. 28-NQ/TW dated 23 May 2018 of the Seventh Plenum of the XII Central Committee on Social Insurance Policy Reform (Ha Noi). Stanescu, S.M.; Nemtanu, M.I. 2015. “Family benefits in member states of the European Union: A comparative perspective”, in European Review of Applied Sociology, Vol. 8, No. 10, pp. 29–41. Tibble, M. 2005. Review of existing research on the extra costs of disability (Leeds, UK, Corporate Document Services). Tonga Disability Action Committee (TDAC). 2006. Tonga national disability identification survey. Nuku’Alofa, Tonga. Trani J. et al. 2010. Disability in and around urban areas of Sierra Leone (London, Leonard Cheshire International), as cited in World Health Organization (WHO) and World Bank (2011). United Nations Children’s Fund (UNICEF). 2017. Study on targeting approaches and mechanisms of social assistance schemes for children. United Nations Department of Economic and Social Affairs (UNDESA). 2018. Realization of the sustainable development goals by, for and with persons with disabilities: UN flagship report on disability and human development (New York). Available at: https://www.ohchr.org/Documents/HRBodies/CRPD/UN2018FlagshipRepor tDisability.pdf [18 Jun. 2019]. 74 Phân tích mức độ thỏa đáng của chế độ an sinh xã hội từ nguồn thuế tại Việt Nam Weisell, R.; Dop, M. 2012. The adult male equivalent concept and its application to household consumption and expenditures surveys (HCES)” in Food and Nutrition Bulletin, Vol. 33, No. 3 (supplement), pp. S157–S162. Available at: https://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.1177/15648265120333S203 [18 Jun. 2019]. Whitehouse, E. 2009. Pensions, purchasing power risk, inflation and indexation, OECD Social, Employment and Migration Working Papers No. 77 (OECD Publishing). Available at: p1&type=pdf [18 Jun. 2019]. World Health Organization (WHO) and World Bank. 2011. World Report on Disability (Geneva, WHO). Available at: https://www.who.int/disabilities/world_report/2011/report.pdf. [18 Jun. 2019]. Zaidi A.; Burchardt T. 2005. “Comparing incomes when needs differ: Equivalization for the extra costs of disability in the U.K.” in Review of Income and Wealth, Vol. 51, No. 1, pp. 89–114. Available at: https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/j.1475-4991.2005.00146.x [22 Jun. 2019]. 48 - 50 Nguyễn Thái Học, Hà Nội +84 24 3 734 0902 hanoi@ilo.org www.ilo.org/hanoi Vietnam.ILO Văn phòng ILO tại Việt Nam Với sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ Ireland và Chính phủ Nhật Bản
File đính kèm:
- tai_lieu_phan_tich_muc_do_thoa_dang_cua_che_do_an_sinh_xa_ho.pdf