Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia

Truyền thống, bản sắc văn hoá của dân tộc

Trên con đường đổi mới, đất nước đang từng

bước hội nhập với khu vực và thế giới, vượt qua lạc

hậu, đói nghèo, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại

hoá, phấn đấu đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh,

xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hoạt động

đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước

ngoài đã được Đảng và Nhà nước ta chú trọng và

coi đây là một giải pháp kinh tế – xã hội lâu dài

góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao

trình độ nghề nghiệp, tác phong làm việc tiên tiến

cho người lao động.

Ra nước ngoài làm việc, người lao động

không chỉ có điều kiện mở rộng tầm nhìn, mở rộng

giao lưu quốc tế, được hoà nhập và hiểu biết

nền văn hoá của các dân tộc khác mà còn là cơ hội

để giới thiệu và quảng bá bản sắc văn hoá dân tộc4

Việt Nam. Khi sống và làm việc ở nước ngoài, mỗi

chúng ta còn có bổn phận thực hiện tốt vai trò

ngoại giao nhân dân. Vì vậy phải biết kế thừa và

phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và

lòng tự hào dân tộc; tiếp thu tinh hoa của các dân

tộc trên thế giới góp phần làm giàu đẹp thêm nền

văn hoá Việt Nam.

1. Truyền thống dân tộc

Là người Việt Nam chúng ta có quyền tự hào

với các truyền thống dựng nước và giữ nước đã

được hình thành, phát triển qua nhiều thế hệ, đó là:

a. Truyền thống yêu nước, tự hào, tự tôn dân

tộc: Dường như trong mỗi người Việt Nam đều

tiềm ẩn lòng yêu nước, lòng tự tôn, tự cường dân

tộc, lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình, đạo lý,

cần cù sáng tạo .Tất cả đã kết tinh thành sức

mạnh và in đậm dấu ấn độc đáo của cộng đồng

người Việt trên toàn thế giới.5

b. Truyền thống uống nước nhớ nguồn, đoàn

kết tương thân, tương ái cưu mang, đùm bọc, giúp

đỡ lẫn nhau luôn là nét đẹp truyền thống trong đời

sống của nhân dân ta, giàu lòng nhân ái, thương

người như thể thương thân là bản chất tốt đẹp của

người Việt Nam ta, được thể hiện qua những câu ca

dao lưu truyền từ đời này sang đời khác:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Hay:

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Đây là truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc

ta, chính nhờ đó mà chúng ta có sức mạnh để chiến

thắng mọi kẻ thù, chung tay xây dựng đất nước ta

ngày càng to đẹp , đàng hoàng hơn.

Ra nước ngoài làm việc, người lao động luôn

hướng về Tổ Quốc, có trách nhiệm với cộng đồng,6

cùng vui với những niềm vui của Đất nước, cùng

san sẻ với những nỗi đau, mất mát của những người

dân kém may mắn hay do thiên tai gây ra. Sống

nhân nghĩa, thuỷ chung, vị tha, kính trên nhường

dưới, thân thiện với bạn bè đồng nghiệp, sẵn sàng

giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc sống và trong

công việc là nét đặc trưng của người dân Việt

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia trang 1

Trang 1

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia trang 2

Trang 2

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia trang 3

Trang 3

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia trang 4

Trang 4

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia trang 5

Trang 5

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia trang 6

Trang 6

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia trang 7

Trang 7

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia trang 8

Trang 8

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia trang 9

Trang 9

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 122 trang xuanhieu 2560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia
9 Tkt. Bawah 1 & 2 
Diamond Kompleks 43650 
Bandar Baru Bangi 
Selangor Darul Ehsan 
Tel: 03-
89251000 
T/Kerja: 03-
9259111 
Fax: 03-
89252768 
T/Terus: 
89202267 
08 
Jabatan Tenaga kerja Negeri 
Selangor 
Lot B 210 & c 208 Tingkat 2 
East Wing Wisma Cosplant 
No. 7, Jalan SS 16A, Sugang Jaya 
Selangor 
Tel: 03 -
56384535 
T/Kerja: 03-
56329111 
Fax: 03-
56328259 
 105 
09 
Pejabat Tenaga Kerja Rawang 
No. 1A Jalan Setia Rawang 1 
KM 25 Jalan Ipoh 
48000 Rawang 
Selangor 
Tel: 03-
60916533 
T/Kerja: 03-
60929111 
Fax : 03-
60922144 
10 
Pejabat Tenaga Kerja Pelabuhan 
Khang Jalan Watson 
42000 Pelabuhan Khang 
Selanoer 
Tel: 03-
31686582 
T/Kerja: 03-
31689111 
Fax: 03-
31651410 
11 
Jabatan Tenaga Kerja Negeri Pulau 
Pinang 
Tingkat 2, Bangunan Tuanku Syed 
Putra 
10300 Pulau Pinang 
Tel: 04 -
2625536 
T/Kerja: 04 -
2639111 
Fax: 04 -
2638605 
12 
Pejibat Tenaga Kerja Butterworth 
Bangunan Jabatan Buruh 
Jalan Bagan Luar 
12000 Butterworth 
Pulau Pinang 
Tel: 04- 
3313751 
T/Kerji: 03 -
3239111 
Fax: 04 -
3232534 
 106 
13 
Jabatan Tenaga Kerja Negeri Parak 
No.2A3, 2A4&2C1Tingkat 2 Biok 
A 
Bangunan Gunasama Persakutuan 
Ipoh (Greentown) 
30430 Ipoh 
Tel: 05 -
2549405 
T/Kerja: 05 -
2549111 
Fax: 05 -
2554031 
14 
Pejabat Tenaga Kerja Taiping 
Tingkat 3 Wisma Persekutuan 
Taiping 
Jalan Istana Larut 34009 Taiping 
Perak 
Tel: 05 -
8072655 
T/Kerja: 05 -
8079111 
Fax: 05 -
8072555 
15 
Pejabat Tenaga Kerja Kuata 
Kangsar 
No. 70 - D, Jalan Dato' Sagor 
33000 Kuala Kangsar 
Perak 
Tel: 05 -
7763255 
T/Kerja: 05 -
7769111 
Fax: 05 -
7771578 
16 
Jabatan Tenaga Kerja Daerah 
Gerik 
Tkt. Bawah, Bangunan Perekutuan 
Gerik 
33300 Gerak perak 
Tel: 05 -
7912213/ 
 7915430 
Fax: 05 -
7917980 
 107 
17 
Pejabat Tenaga Kerja Tapah 
Jalan kelab 
35000 Tapah 
Perak 
Tel: 05 -
4011509 
T/Kerja: 05 -
4017111 
Fax: 05 -
4015820 
18 
Pejabat Tenaga Kerja Teluk Intan 
Tingkat 1, Blok B 
Bangunan Persekkutuan, Jln. 
Changkat Jong 
36000 Teluk Intan 
Perak 
Tel: 05 -
6221199 
T/Kerja: 05 -
6229111 
Fax: 05 -
6231052 
19 
Pejabat Tenaga Kerja Sitiawan 
Tingkat 1, Bangunan Persekutuan 
Sri 
Manjung, Jalan Kayu Manis 
32040 Sitiawan 
Perak 
Tel: 05 -
6888643 
T/Kerja: 05 -
6889111 
Fax: 05 -
6887643 
20 
Jabalan Tenaga Kerja Negeri 
Sembilan 
Tingkat 3, Kompleks Pejabat- 
Pejabat 
Kerajaan Persekutuan 
70990 seremban 
Negeri Sembilan 
Tel: 06 -
1632459 
T/Kerja; 06 -
7249111 
Fax: 06 -
7616316 
 108 
21 
Pejabat Tenaga Kerja Kuala Pilah 
564 Tingkat 2. Wisma Kuala Pilah 
Jalan Seremban 
72009 Kuala Pilah 
Negeri Sembilan 
Tel: 06-
4811166 
T/Kerja: 06-
4819111 
Fax: 06-
4815476 
22 
Jabatan Tenaga Kerja Negeri Johor 
Tingkat 3, Blok A,Wisma 
Persekutuan 
Jalan Air Molek, Peti Surat 721 
80000 Johor Bahu 
Johor 
Tel: 07-
2275081 
Fax: 07-
2232303 
23 
Pejabat Tenaga Kerja Johor Bahru 
Tingkat 9 & 10 Memara Ansar 
Jalan Trus 
80000 Johor Bahru 
Johor 
Tel: 07 -
2243189 
T/Kerja: 07 -
2229111 
Fax: 07 -
2227717 
24 
Pejabat Tenaga Kerja Kluang 
Jalan Pejabat Kerjaan, Peti Surat 
62 
86000 Klung 
Johor 
Tel: 07 -
7721646 
T/Kerja: 07 -
7737111 
Fax: 07 -
7718646 
 109 
25 
Pejabat Tenaga Kerja Segamat 
No. 856 jalan Gudang Ubat 
85000 Segamat 
Johor 
Tel: 07 -
9317237 
T/Kerja: 07 -
9329111 
Fax: 07 -
9320161 
26 
Pejabat Tenaga Kerja Balu Pahat 
Aras 1, Bangunan Gunasama 
Persekutuan 
Jalan Bakau Condong 
83000 Batu Pahat 
Johor 
Tel: 07-
4342595 
T/Kerja: 07-
4315595 
Fax: 07-
4335595 
27 
Pejabat Tenaga Kerja Muar 
Jalan Othman 
84000 Muar 
Johor 
Tel: 07-
9511672 
T/Kerja: 07-
9519111 
Fax; 07-
9320106 
28 
Jabatan Tenaga Kerja Negeri 
Melaka 
Tingkat 3, Blok A. Wisma 
Persekutuan 
Jalan Hang Tuah 
Peti Surat 67 
75300 Melaka 
Tel: 06-
2824651 
T/Kerja: 06-
2829111 
Fax: 07-
2825434 
 110 
29 
Jabatan Tenaga Kerja Negeri 
Pahang 
Tingkat 2, Bangunan Persekutuan 
Jalan Gambut 
25532 Kuantan 
Pahang 
Tel: 09 -
5163144 
T/Kerja: 09 -
5119111 
Fax: 09 -
5165606 
30 
Pejabat Tenaga Kerja Bentong 
Jalan Tras 
28700 Bentong 
Pahang 
Tel: 09 -
2221402 
T/Kerja: 09 -
2228111 
Fax: 09 -
2231027 
31 
Pejabat Tenaga Kerja Raub 
Tkt. 2. Bangunan Gunasama 
Perekutuan 
Janlan Tengku Abd Samad 
Bukit Koman 27600 Raub 
Pahang 
Tel: 09 -
3551166 
T/Kerja: 09 -
3559111 
Fax: 09 -
2558707 
32 
Pejabat Tenaga Kerja Temerioh 
No, C -303. Tingkata 2 
Janlan Kuantan 
28000 Temerioh 
Pahang 
Tel: 09 -
2961207 
T/Kerja: 09 -
2969111 
Fax: 09 -
2961015 
 111 
33 
Jabatan Tenaga Kerja Negeri 
Trengganu 
Janlan Air Jemih 
20300 Kuala Trengganu 
Trengganu 
Tel: 09 -
6229781 
T/Kerja: 09 -
6239111 
Fax: 09 -
6239659 
34 
Pejabat Tenaga Kerja Kemaman 
Tingkat 2, Bangunan Persekutuan 
Janlan Melur 
24000 Kemaman 
Trengganu 
Tel: 09 -
8591831 
T/Kerja: 09 
8598111 
Fax: 09 -
8591866 
35 
Pejabat Tenaga Kerja Dungun 
JKR 488 Janlan Pejabat 
23000 Dungun 
Trengganu 
Tel: 09 -
8441844 
T/Kerja: 09 -
8458111 
Fax: 09 -
8452022 
36 
Jabatan Tenaga Kerja Negeri 
Kelantan 
Tingkat 11, Bangunan Persekutuan 
Janlan Bayam 
15200 Kota Bharu 
Kelantan 
Tel: 09 -
7485078 
T/Kerja: 09 -
7479111 
Fax: 09-
7474506 
 112 
37 
Pejabat Tenaga Kerja Kuala Krai 
Tingkat 3, Bangunan Persekutuan 
18000 kuala Krai 
Kelantan 
Tel: 09 -
9666381 
T/Kerja: 09 -
9669111 
Fax: 09 -
9666381 
38 
Pejabat Tenaga Kerja W/P. Labuan 
Tingkat 6, Blok 4 
Kompleks Ujana Kewangan 
Janlan Merdeka 
87007 W/P. Labuan 
Tel: 087 -
412753 
T/Kerja: 087 -
429111 
Fax: 087 -
422529 
tài liệu tham khảo 
Tình hình nhập cư lao động nước ngoài vào Malaysia 
Malaysia là nước có nhu cầu sử dụng lao động 
nước ngoài lớn, tập trung chính ở hai vùng phía Đông 
Malaysia là: Sabah và Sarawak. Chính phủ cho phép 
người sử dụng lao động được tuyển lao động, nhưng 
không quá 30 % số lao động trong đơn vị. Lao động 
nước ngoài chỉ làm việc trên cơ sở hợp đồng, thời hạn 
tối đa từ 2 đến 7 năm. 
Lao động nước ngoài tập trung làm việc chủ yếu 
ở vùng Penusular, đặc biệt ở vùng thành thị và các khu 
công nghiệp ở thung lũng Klang. Thủ đô Kuala 
Lumpur, trung tâm công nghiệp, thương mại và hành 
 113 
chính là mục tiêu chủ yếu của lao động nhập cư. Số lao 
động nước ngoài ở đây chiếm gần 70% tổng số lao 
động nước ngoài trên toàn lãnh thổ Malaysia. Bang 
Sabah cũng vậy, ở một vài huyện trong bang như bờ 
biển phía Đông, số lượng lao động nước ngoài vượt qua 
cả số dân địa phương. Riêng bang Sarawak, số lượng 
lao động nhập cư tương đối thấp; 
Hiện tại Malaysia đang phải đối phó với sự thiếu 
hụt lao động trong một số lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là 
trong lĩnh vực trồng trọt, sản xuất, chế tạo và xây dựng; 
Chính phủ Malaysia chỉ cho phép nhận lao động 
của các nước là Inđônêsia,Thái Lan, Philíppin, 
Bangladesh, Pakistan và Việt Nam. Bắt đầu từ giữa 
năm 2003 lao động của các quốc gia khác cũng được 
phép nhập cư trên cơ sở lựa chọn tuỳ theo yêu cầu của 
công việc; 
Tình hình sử dụng lao động nước ngoài trong 
các lĩnh vực kinh tế thay đổi trong hơn thập kỷ qua. 
Năm 1993, số lượng lao động nước ngoài lớn nhất là 
trong lĩnh vực trồng trọt (37,6%), tiếp theo là xây dựng 
(34,6%) và dịch vụ gia đình (20,1%). Năm 1998, số 
lượng lao động nước ngoài làm việc trong lĩnh vực sản 
xuất (29,2%) là lớn nhất, tiếp theo là đồn điền (22,3%) 
và xây dựng (21,6%). Đồng thời, sự tham gia của lao 
động nước ngoài trong khu vực dịch vụ tăng gấp 10 
lần, nhưng trong dịch vụ gia đình lại giảm một cách 
đáng kể. Sự thay đổi này phản ánh sự phát triển của 
một số lĩnh vực và chính sách chuyển hướng của Chính 
 114 
phủ đối với lao động nước ngoài. Chính phủ cho phép 
người sử dụng lao động được tuyển lao động nước 
ngoài, nhưng số lượng không quá 30% tổng số lực 
lượng lao động trong đơn vị; 
Hiện nay, nhiều lao động nữ nước ngoài làm 
việc trong lĩnh vực sản xuất. Lao động nước ngoài làm 
việc ở Malaysia thường dựa trên hai yếu tố: trước tiên 
là sự khác nhau về đào tạo giữa lao động ở các nước 
khác nhau; thứ hai là phương thức tuyển dụng thông 
qua hệ thống lao động đang tồn tại trong xã hội. Nói 
chung, người inđônêsia học vấn thấp, làm việc trong 
lĩnh vực trồng trọt và xây dựng; người Bangladesh làm 
việc trong lĩnh vực sản xuất và chế tạo. Số lượng lao 
động Thái Lan tương đối ít và chủ yếu làm việc trong 
lĩnh vực xây dựng và trồng trọt. Người Philippin ở phía 
Tây Malaysia chủ yếu là lao động nữ tham gia vào 
công việc dịch vụ gia đình, một số ít làm việc trong lĩnh 
vực sản xuất, còn một số ở vùng Sabah làm việc ở lĩnh 
vực nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp; 
Cùng với sự phục hồi kinh tế vào cuối năm 
1999, tỷ lệ thất nghiệp ở Malaysia đã giảm từ 3,2% 
xuống 3%; hiện nay vấn đề chính không phải là không 
có việc làm mà là sự mất cân đối giữa lực lượng lao 
động hiện có và việc làm. Tháng 9/1999, số việc làm đã 
vượt trội số lượng người đăng ký tìm việc làm mới. 
Phần lớn các công việc được ưa thích là công việc văn 
phòng, số người đăng ký cao gấp gần 6 lần số việc làm 
còn trống. Công việc ít người thích nhất là lĩnh vực 
nông nghiệp, chỉ có 19 người đăng ký so với hơn 2.224 
 115 
chỗ việc làm. Trong lĩnh vực sản xuất, số lượng việc 
làm gấp 2 lần số người đăng ký. Sự mất cân đối này là 
đặc điểm cố hữu của thị trường Malaysia. Để giải quyết 
trước mắt sự thiếu hụt lao động này, Chính phủ cho 
phép nhập khẩu lao động nước ngoài trong lĩnh vực 
trồng trọt và sản xuất. Về lâu dài, Chính phủ hy vọng 
khuyến khích các nghành công nghiệp cơ khí hoá nhằm 
làm giảm nhu cầu lao động. Để chuẩn bị cho vấn đề 
này, Chính phủ đã tiến hành các bước nhằm tăng nguồn 
nhân lực có trình độ chuyên môn, quản lý, kỹ thuật, có 
tay nghề. Biện pháp trước mắt là thực hiện mục tiêu thu 
hút kiều dân Malaysia nhằm đào tạo lao động địa 
phương trong thời gian họ làm việc tại Malaysia. 
 116 
Danh sách các bệnh viện Việt nam được Bộ Y tế giới 
thiệu khám sức khoẻ cho lao động đi làm việc ở nước 
ngoài 
(danh sách kèm theo công văn số 372 & 500/ QLLĐNN-
QLLĐ ngày 05/4 và 05/5 năm 2005 của Cục Quản lý lao 
động ngoài nước) 
A. 17 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế hoặc các 
bệnh viện thuộc các bộ ngành ngoài công lập: 
1. Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội 
2. Bệnh viện E – Hà Nội 
3. Bệnh viện Bưu điện – Hà Nội 
4. Bệnh viện Giao thông vận tải 1 – Hà Nội 
5. Bệnh viện Đa khoa tư nhân Tràng An. 
6. Trung tâm Y tế Dệt may – Hà Nội 
7. Trung tâm Y tế Xây dựng – Hà Nội 
8. Bệnh việnThống Nhất TP Hồ Chí Minh 
9. Bệnh viện Chợ Rẫy – TP Hồ Chí Minh 
10. Bệnh viện TW Huế 
11. Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên. 
12. Bệnh viện Nông nghiệp. 
13. Bệnh viện 30-4. 
14. Bệnh viện Bưu điện II. 
15. Bệnh viện Hữu nghị Hà Nội. 
16. Bệnh viên 19-8, Bộ Công an. 
17. Bệnh viên 354, Bộ Quốc phòng 
 117 
B. 58 bệnh viện trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, 
thành phố trực thuộc Trung ương: 
1. Bệnh viện đa khoa Thanh Nhàn, Hà Nội. 
2. Bệnh viện đa khoa Saint Paul Hà Nội 
3. Bệnh viện Việt Tiệp TP Hải Phòng 
4. Bệnh viện Kiến An TP Hải Phòng 
5. Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình 
6. Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 
7. Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình 
8. Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam 
9. Bệnh viện đa khoa tỉnh Hoà Bình 
10. Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương 
11. Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh 
12. Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh 
13. Bệnh viện đa khoa tỉnh Băc Giang 
14. Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây 
15. Bệnh viện đa khoa khu vực Sơn Tây – Hà Tây 
16. Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 
17. Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 
18. Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Nguyên 
19. Bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái 
20. Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn 
21. Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang 
22. Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá 
23. Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An 
24. Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh 
 118 
25. Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị 
26. Bệnh viện Đà Nẵng 
27. Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi 
28. Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định 
29. Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hoà 
30. Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận 
31. Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai 
32. Bệnh viện Nhân dân Gia Định, TP Hồ Chí Minh 
33. Bệnh viện Nhân dân 115, TP Hồ Chí Minh 
34. Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, TP Hồ Chí 
Minh 
35. Bệnh viện Nguyễn Trài, TP Hồ Chí Minh 
36. Bệnh viện An Bình, TP Hồ Chí Minh 
37. Bệnh viện đa khoa Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 
38. Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương, TP HC.Minh 
39. Bệnh viện đa khoa Cần Thơ 
40. Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh An Giang 
41. Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang 
42. Bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh 
43. Bệnh viện đa khoa tỉnh Bến Tre 
44. Bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng. 
45. Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La. 
46. Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam. 
47. Bệnh viện Hồng Ngọc. 
48. Bệnh viên Đa khoa tư nhân Thăng Long. 
49. Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ. 
 119 
50. Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên. 
51. Bệnh viên đa khao tỉnh Đồng Tháp. 
52. Bệnh viên Đống Đa. 
53. Bệnh viên Bắc Thăng Long. 
54. Bệnh viện Đức Giang. 
55. Bệnh viên đa khoa tỉnh Cao Bằng 
56. Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM. 
57. Bệnh viện đa khoa Đắc Lắc. 
58. Bệnh viện đa khoa Hợp lực tỉnh Thanh Hoá. 
 120 
Mục lục 
Tên các phần, mục Trang 
Lời giới thiệu 
Phần một : Truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc 
Phần hai : Đất nước, con người, văn hoá phong tục, tập 
quán, Malaysia. 
Phần ba : Nội dung cơ bản hợp về luật lao động, luật 
tuyển dụng lao động nước ngoài, luật nhập cư và luật 
hình sự của Malaysia. 
Phần bốn: Nội dung cơ bản hợp đồng ký giữa doanh 
nghiệp với người lao động. 
Phần năm: Các khoản cho phí, nghĩa vụ và trách nhiệm 
của người lao động đi làm việc tại Malaysia 
Phần sáu: Luật về an toàn và sức khoẻ lao động của 
Malaysia. 
Phần bẩy: Cách ứng xử trong lao động và đời sống. 
Phần tám: Sử dụng các phương tiện giao thông đi lại, 
mua bán, dụng cụ, thiết bị phục vụ sinh hoạt và đời sống 
hàng ngày 
Phần chín: Những vấn đề cần chủ động phòng ngừa 
trong thời gian sống và làm việc ở Malaysia 
Tài liệu tham khảo: (Danh sách các bệnh viện 
 được Bộ y tế Việt Nam giới thiệu khám sức 
 khoẻ cho lao động đi làm việc ở nước ngoài) 
 121 
Tài liệu giáo dục định hướng 
(Dùng trong các khoá đào tạo- giáo dục định hướng cho 
lao động Việt Nam trước khi đi làm việc ở Malaysia) 
-------------------------------  -------------------------------- 
Chỉ đạo biên soạn và phát hành : 
Cục quản lý lao động ngoài nước 
(Dolab) 
Tổ chức biên soạn: 
Phòng đào tạo 
Biên tập: 
Ts Hoàng Kim ngọc 
Nguyễn tiến san 
------------------------------------------------------------- 
Các cá nhân, các cơ sở Đào tạo-Giáo dục định hướng liên hệ mua 
tại: 
 Cục Quản lý lao động ngoài nước 
Địa chỉ : 41B Lý Thái Tổ , Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 
Điện thoại : ( 04 ) 38249517 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_nhung_kien_thuc_can_thiet_dung_cho_nguoi_lao_dong_v.pdf