Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya

Trên con đƣờng đổi mới, đất nƣớc đang từng bƣớc hội nhập với khu vực và

thế giới, vƣợt qua lạc hậu, đói nghèo, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá,

phấn đấu thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng,

dân chủ, văn minh, vững bƣớc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Sự nghiệp này hết sức

vẻ vang nhƣng cũng đầy thách thức. Chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu thực hiện

xã hội công bằng, văn minh theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa là một cuộc đấu

tranh lâu dài, gian khổ, phúc tạp. Hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi

làm việc ở nƣớc ngoài đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta chú trọng và coi đây là một

giải pháp kinh tế – xã hội lâu dài góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao

trình độ nghề nghiệp, tác phong làm việc tiên tiến cho ngƣời lao động.

Ra nƣớc ngoài làm việc, ngƣời lao động không chỉ có điều kiện giao lƣu

quốc tế, đƣợc hoà nhập và hiểu biết nền văn hoá của các dân tộc khác mà còn là

cơ hội để giới thiệu và quảng bá bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Khi sống và

làm việc ở nƣớc ngoài, mỗi chúng ta còn có bổn phận thực hiện tốt vai trò ngoại

giao nhân dân. Vì vậy phải biết kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập

quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc; tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế

giới góp phần làm giàu thêm nền văn hoá Việt Nam.

1. Truyền thống dân tộc

Là ngƣời Việt Nam chúng ta có quyền tự hào với các truyền thống dựng

nƣớc và giữ nƣớc đã đƣợc hình thành, phát triển qua nhiều thế hệ, đó là:

a) Truyền thống yêu nước

Lịch sử dựng nƣớc của dân tộc ta luôn gắn liền với lịch sử giữ nƣớc. Đƣợc

rèn luyện, hun đúc tinh thần yêu nƣớc, truyền thống đoàn kết tạo nên khí phách

anh hùng, quật cƣờng của dân tộc Việt Nam, sẵn sàng chịu đựng mọi hy sinh

gian khổ bảo vệ độc lập và toàn vẹn chủ quyền quốc gia.4

Yêu nƣớc là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta đƣợc hình thành

trong quá trình lịch sử lâu dài dựng nƣớc và giữ nƣớc, trở thành tình cảm thiêng

liêng trong mỗi ngƣời dân Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nƣớc giữ vị trí chuẩn mực

cao nhất của đạo lý và đứng đầu trong bậc thang giá trị văn hóa tinh thần của

dân tộc Việt Nam, là động lực nội sinh to lớn của cộng đồng dân tộc Việt Nam

tạo nên sức mạnh vô địch trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và trong

công cuộc xây dựng đất nƣớc.

Hòa nhập vào thế giới để tiến lên mà không hòa tan, không đánh mất bản

sắc dân tộc là một cuộc đấu tranh đầy gian nan, thử thách. Chỉ có yêu nƣớc mới

xây dựng và bảo vệ đất nƣớc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân và vinh quang

cho dân tộc. Chủ nghĩa yêu nƣớc là tình cảm chung thiết tha của toàn dân Việt

Nam, cả những ngƣời Việt Nam đang sống và làm việc ở nƣớc ngoài; là sức

mạnh tiềm tàng, thƣờng trực trong lòng mỗi ngƣời dân Việt Nam; là nguồn lực

nội sinh từ truyền thống và lịch sử đất nƣớc và phù hợp với tính cách, nguyện

vọng và là trách nhiệm của mọi ngƣời dân Việt Nam.

Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc ta rất phong phú và sâu sắc, nó thể

hiện ở tình yêu quê hƣơng xứ sở, nơi sinh ra, lớn lên của mỗi ngƣời, đó là xóm,

làng là sự gắn bó giữa những thành viên của dân tộc, là tình cảm gắn liền với

thiên nhiên, với con ngƣời nơi quê hƣơng. Đất nƣớc Việt Nam có đặc điểm địa

hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên nhiều thuận lợi, song không ít khó khăn.

Trong quá trình khai phá mảnh đất này cha ông ta đã phải đấu tranh quyết liệt

với thiên nhiên. Từng tấc đất đều thấm đƣợm mồ hôi, nƣớc mắt và xƣơng máu

của bao thế hệ cha ông vì thế, mọi ngƣời Việt Nam đều nặng tình, nặng nghĩa

với quê hƣơng.

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya trang 1

Trang 1

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya trang 2

Trang 2

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya trang 3

Trang 3

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya trang 4

Trang 4

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya trang 5

Trang 5

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya trang 6

Trang 6

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya trang 7

Trang 7

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya trang 8

Trang 8

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya trang 9

Trang 9

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 50 trang xuanhieu 5040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya
rú của người nước ngoài ở 
Libya 
Điều kiện cơ bản cho ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú ở Libya là họ phải tuân thủ 
các quy định Pháp luật. Đây là yêu cầu cần thiết đối với ngƣời lao động nƣớc 
ngoài để có đƣợc giấy phép lao động và giấy phép cƣ trú. 
 III .HÀNH TRANG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI ĐI LÀM VIỆC Ở LIBYA 
1. Đồ dùng cá nhân cần mang theo 
 37 
 * Hành lý ký gửi 
+ Khối lƣợng hành lý ký gửi không vƣợt quá 20kg 
+ Tuyệt đối không đƣợc mang theo: 
- Ma tuý và các chất gây nghiện khác ; 
- Vũ khí, chất nổ, chất gây cháy ; 
- Thực phẩm tƣơi sống 
+ Lƣu ý : 
- Hành lý cần buộc gọn gàng, chắc chắn, viết tên rõ ràng bên ngoài valy 
để tránh nhầm lẫn tại sân bay. 
- Không để trong hành lý ký gửi giấy tờ xuất cảnh (hộ chiếu, vé máy bay, 
tờ khai sức khoẻ), tiền bạc, các đồ quý giá và các giấy tờ quan trọng khác cần 
chuyển cho chủ sử dụng (hợp đồng, địa chỉ, điện thoại của chủ sử dụng). 
 * Hành lý xách tay 
 - Hộ chiếu, vé máy bay, phiếu khám sức khoẻ, hồ sơ cá nhân 
- Các giấy tờ gửi nhà máy và đại diện công ty 
- Tờ hỏi đƣờng 
- Nƣớc uống, bánh mỳ hoặc đồ khô khác 
- Áo khoác mùa đông và áo len ; 02 chiếc áo sơ mi; 02 áo may ô; 04 áo 
phông; 02 quần cộc; 04 chiếc quần đùi; 01 quần bò; 02 bộ quần áoĐồ dùng 
cá nhân nhƣ: khăn mặt, bàn chải đánh răng 
- Một số thuốc chữa bệnh thông thƣờng nhƣ: thuốc cảm, cúm, nhức đầu, 
đau bụng, thuốc nhỏ mắt, cao dán Salonpas 
Hành lý xách tay cần gọn nhẹ, nếu để vào túi xách thì có thể để vừa vào 
khoang để hành lý trên máy bay. Không mang đồ dùng kim loại, vật sắc nhọn 
hay các chất lỏng, chất gây cháy nổ trong hành lý xách tay. 
 38 
 2. Các thủ tục cần làm khi xuất cảnh ở sân bay và sử dụng dịch vụ 
trên máy bay 
 a. Để làm các thủ tục xuất cảnh, người lao động cần có 
- Hộ chiếu hợp lệ do Cục Xuất nhập cảnh Bộ Công an cấp. 
- Visa nhập cảnh do phía Libya cấp. 
- Vé máy bay. 
b. Thủ tục xuất cảnh 
- Vào khu cách ly để làm thủ tục đăng ký đi máy bay, ký gửi hành lý và 
lấy thẻ lên máy bay (trong thẻ lên máy bay có ghi rõ ghế ngồi, giờ vào máy bay, 
cửa vào). 
- Trình hộ chiếu, thẻ lên máy bay cho nhân viên Xuất nhập cảnh ; để hành 
lý xách tay lên băng chuyền kiểm tra. Khi đã qua cửa xuất cảnh nhớ lấy đúng và 
đủ hành lý xách tay của mình. 
c. Trong chuyến bay 
- Vào phòng cách ly chờ lên máy bay. 
- Tìm cửa đi vào máy bay. 
- Qua cửa kiểm tra thẻ để lên máy bay. 
- Tìm số ghế ở trên khoang máy bay. 
- Cho hành lý xách tay vào khoang hành lý ở phía trên ghế ngồi. 
- Chú ý lắng nghe hƣớng dẫn an toàn khi đi máy bay (thắt dây an toàn, xử 
lý khi có sự cố  ) của tiếp viên hàng không. 
- Tự lựa chọn bữa ăn và nƣớc uống miễn phí trên máy bay 
- Điền tờ khai hải quan và nhập cảnh để xuất trình khi nhập cảnh tại sân 
bay đến. 
- Nghỉ ngơi thƣ giãn chờ máy bay hạ cánh. 
 39 
d. Đến sân bay Libya 
- Đợi máy bay dừng hẳn mới đƣợc phép cởi dây an toàn và rời khỏi chỗ 
ngồi theo hƣớng dẫn của tiếp viên trên máy bay. 
- Lấy hành lý 
3. Các thủ tục cần làm khi nhập cảnh ở sân bay 
- Lấy hành lý xách tay ra khỏi khoang máy bay và đồ đạc mang theo rời 
khỏi chỗ ngồi trên máy bay. 
- Ra khỏi máy bay theo đoàn 
- Qua phòng làm thủ tục nhập cảnh (xuất trình hộ chiếu, visa nhập cảnh, 
tờ khai nhập cảnh ). 
- Đi theo đoàn ngƣời ra chỗ băng chuyền chờ lấy hành lý ký gửi. 
- Sau khi lấy đồ xong cho lên xe đẩy ra cửa kiểm tra. 
- Đợi chủ sử dụng hoặc môi giới đón tại cửa dành riêng cho lao động 
Không đi lại lung tung trong sân bay đề phòng bị lạc hoặc gặp phải các 
vấn đề rắc rối không lƣờng trƣớc. 
 4. Cách gọi điện thoại và một số địa chỉ liên lạc 
 4.1 Cách gọi điện thoại 
* Gọi điện thoại từ Libya về Việt Nam: 
00 84 + Mã vùng (bỏ số 0 ở đầu) + số điện thoại cần gọi 
Hoặc 
 +84 + mã vùng ( bỏ số 0 ở đầu) + số điện thoại cần gọi 
Ví du: Gọi điện thoại từ Libya về Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc tại 
Hà Nội : 00 84 4 3 8249517 
 40 
 * Gọi điện thoại từ Việt Nam sang Libya: Quay số 00 (mã số gọi điện 
đƣờng dài Quốc tế) + số 218 (mã số Libya) + số mã vùng + 7 số điện thoại cần 
gọi. 
00 218 + mã vùng + số điện thoại cần gọi 
Hoặc 
+218 + mã vùng + số điện thoại cần gọi 
 Ví dụ: 00 -218- hoặc + 00 -218 – 
Gọi điện thoại trong lãnh thổ Libya 
 Quay mã vùng + 7 số điện thoại cần gọi 
4.2. Một số địa chỉ và số điện thoại liên lạc cần thiết 
Đại Sứ Quán CHXHCN Việt Nam tại Libya 
- Địa chỉ: Embassy of S.R. Vietnam Tripoli- Libya P.O.Box: 587 
Gargaresh Road Km 7, Abou Nawas 
- Điện thoại: 00-218-21/4901456/4901354/4832283; 
 - Fax: (00-218-210)4901499 
 - Email: dsqvnlib@yahoo.com 
Múi giờ: Giờ ở Libya chậm hơn 5 giờ so với giờ ở Việt Nam (ví dụ ở 
Tripoli là O giờ thì ở Việt Nam là 5 giờ) 
 Khi có yêu cầu khẩn cấp, có thể gọi điện thoại ngay cho các cơ quan 
bảo đảm an ninh của Libya 
- Cảnh sát: 193 
- Cấp cứu: 191 
 Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động – Thương binh và Xã 
hội 
- Địa chỉ: số 41B, Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 
 41 
 - Điện thoại: +84-4-38249517 xin máy lẻ (310, 304 và 511) 
- Fax: +84-4-38240122 
 42 
PHẦN NĂM 
NHỮNG VẤN ĐỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG CẦN CHỦ §éng PHÒNG NGỪA TRONG 
THỜI GIAN sèng VÀ LÀM VIỆC TẠI LIBYA 
 1. Từ chối và tránh xa việc sử dụng ma tuý 
- Tránh xa các thói xấu: Việc sử dụng ma tuý thƣờng bắt đầu từ những 
thói quen xấu nhƣ hút thuốc lá, uống rƣợu, bia, sau đó rất dễ bị lôi kéo sử 
dụng .Những ngƣời muốn có cảm giác cuồng nhiệt này dễ trở nên nghiện ma 
tuý. Cách tốt nhất để tránh nghiện là từ chối ngay từ đầu những thói quen xấu. 
- Hãy hiểu biết đúng đắn khi dùng thuốc men: Có một số thuốc chữa bệnh 
có chứa chất gây nghiện, vì vậy khi dùng, bạn phải theo sự chỉ dẫn của bác sỹ. 
- Cảnh giác không nhận đồ uống hoặc thuốc lá của những ngƣời lạ mặt: 
những ngƣời đã mắc nghiện hoặc những kẻ buôn bán ma tuý tìm mọi cách để 
cho ngƣời khác mắc nghiện, bằng cách trộn ma tuý vào thuốc lá, đồ uống, bánh 
kẹo . Do vậy, ở những chỗ lạ không nên nhận lời mời hút thuốc lá, uống nƣớc 
hay ăn bất kỳ đồ ăn gì của ngƣời lạ mặt để đảm bảo an toàn cho chính bạn. 
 2. Phòng ngừa lây nhiễm HIV – AIDS 
 * HIV là virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở ngƣời. 
 * AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, là giai đoạn cuối của 
quá trình nhiễm HIV, khi đó cơ thể bị suy giảm hệ miễn dịch và ngƣời bị nhiễm 
HIV dễ dàng mắc các bệnh nhƣ ung thƣ, viêm phổi, lao, viêm da hoặc suy kiệt. 
 Đặc điểm của virut HIV là : 
 - HIV không sống lâu khi ở ngoài cơ thể; 
 - HIV dễ bị chết trong các nƣớc tẩy uế thông thƣờng nhƣ nƣớc tẩy javel, 
chloramine B và trong nƣớc sôi trên 20 phút; 
 - Nhiệt độ lạnh dƣới ooc, sự khô ráo, tia X, tia cực tím không tiêu diệt 
đƣợc HIV; 
 43 
 - HIV có thể sống trong xác ngƣời bệnh sau 24 giờ và trên giọt máu từ 2-7 
ngày. 
 * Chỉ có thể biết chắc ngƣời đã bị nhiễm HIV hay chƣa sau khi có kết quả 
thử máu ở một cơ sở xét nghiệm đƣợc Bộ Y tế công nhận. 
 3. Những việc cần làm khi xảy ra hoả hoạn 
- Khi phát hiện có hoả hoạn bạn phải lập tức kêu to để báo cho mọi ngƣời 
xung quanh biết. Bình tĩnh bấm chuông báo động và gọi điện thoại cho cứu hoả 
báo địa điểm, hiện trạng cháy để đƣợc cứu giúp kịp thời. Nếu bạn bị nhốt trong 
nhà bạn phải kêu to và cầm một vật gì đó vẫy để báo cho mọi ngƣời biết mình 
đang ở bên trong. 
- Sử dụng bình cứu hoả để ngăn không cho ngọn lửa lan ra xung quanh, 
dập cầu dao để ngắt mạng điện. 
- Không đƣợc tự tiện mở cửa sổ, cửa chính mà cần phải bình tĩnh xem xét 
tình huống để có hành động xử lý phù hợp và kịp thời. 
- Không đƣợc chạy vào đám cháy để cứu đồ đạc quý ra khi đám cháy to. 
* Các quy tắc phòng cháy đơn giản 
 - Khi không sử dụng các dụng cụ điện, nhất thiết phải rút các phích cắm 
ra, trƣớc khi ra khỏi nhà hoặc đi ngủ phải kiểm tra cẩn thận các vật dụng điện, 
vật dễ cháy và bếp ga 
 - Tại nơi làm việc tuyệt đối không đƣợc hút thuốc và vứt cuống thuốc bừa 
bãi. Các vật dễ cháy nhƣ xăng, dầu, cồn phải đƣợc để ở nơi quy định. 
 * Sơ cứu đơn giản khi bị cháy, bỏng 
Nếu bị thƣơng nhẹ do bị bỏng, bạn phải nhanh chóng dùng nƣớc xả lạnh 
xả rửa, sau đó chƣờm hoặc ngâm bằng nƣớc lạnh, nhớ rằng không đƣợc làm vỡ 
nốt phồng rộp trên vết thƣơng. Nếu bị bỏng nặng, phải xử lý theo các bƣớc sau: 
“xả nƣớc -> cởi bỏ quần áo -> ngâm nƣớc -> phủ vải -> đi bệnh viện” nhằm làm 
giảm mức độ tổn thƣơng của vết bỏng. 
 44 
Xả nƣớc lạnh khoảng 30 phút, cởi quần áo từ từ khi đang xả nƣớc lạnh, 
nhớ không đƣợc làm vỡ nốt phồng rộp. Ngâm trong nƣớc lạnh khoảng 30 phút 
để vết thƣơng hoàn toàn nguội lạnh. Dùng ga trải giƣờng, vải xô hoặc khăn sạch 
phủ lên trên vết thƣơng. Nhanh chóng gọi cấp cứu số để đƣa bệnh nhân đến 
bệnh viện chữa trị. 
3. Khi bị tai nạn giao thông và ốm đau 
Khi gặp tai nạn giao thông trƣớc tiên phải giữ nguyên hiện trƣờng, chứng 
cứ và điện thoại báo cho cảnh sát giao thông và gọi điện thoại cấp cứu số 191 
để cứu ngƣời bị nạn, nếu có thể thì ghi số xe, số điện thoại, địa chỉ của ngƣời 
gây tai nạn. Trong trƣờng hợp không nắm đƣợc bất cứ thông tin nào cũng cần 
gọi ngay cho cảnh sát để trình bày vụ việc. 
Nếu bạn bị thƣơng phải đƣa đi bệnh viện để xử lý vết thƣơng, bạn nên 
nhớ lấy giấy chứng thƣơng của bệnh viện làm giấy khám bằng tên của chính 
mình, để làm đơn yêu cầu ngƣời gây tai nạn hoặc công ty bảo hiểm bồi thƣờng. 
Tại công trƣờng không may bị ốm, cá nhân có trách nhiệm báo cáo với 
ngƣời phụ tách để sắp xếp thời gian, phƣơng tiện, ngƣời phiên dịch để đi khám 
bệnh hoặc điều trị nếu cần thiết. 
 5. Khi bị lừa đảo, trộm cướp, bạo lực 
- Nếu bạn đƣa tiền cho ngƣời khác hoặc cho ngƣời khác vay tiền phải nhớ 
viết giấy cam kết vay nợ có sự xác nhận của cả hai bên. Nếu ngƣời vay bỏ trốn 
hoặc không chịu trả nợ, bạn nên trực tiếp trình báo với cảnh sát và yêu cầu giúp 
đỡ. 
- Nếu nhà bạn bị trộm cắp đột nhập lấy đi đồ đạc quý giá, bạn phải giữ 
nguyên hiện trƣờng và gọi điện thoại cho cảnh sát cơ động để trình báo, bình 
tĩnh kể lại sự việc và thông báo chính xác địa chỉ nhà mình. Khi khai báo phải 
nói rõ mình là ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Libya 
- Nếu bạn bị ngƣời Libya hoặc ngƣời khác đánh, trƣớc tiên bạn phải giữ 
lại bằng chứng đánh đập và trình báo với cảnh sát cơ động. Nếu có vết thƣơng 
 45 
phải lập tức đến bệnh viện để khám và chữa chạy, phải giữ lại giấy chứng 
thƣơng để làm bằng chứng. 
 6. Phòng chống dịch bệnh 
Khi bạn đến Libya làm việc, bạn cần có kiến thức về phòng tránh các 
bệnh thông thƣờng và các dịch bệnh khác sẽ giúp bạn tránh khỏi ốm đau, bệnh 
tật để có một tinh thần sảng khoái và một sức khoẻ tốt. 
Liên quan đến “ Hội chứng viêm đường hô hấp cấp tính – SARS ” 
 Triệu chứng lây nhiễm: Sốt trên 380C, ho khan, đau đầu, đau nhức cơ bắp, 
thở gấp, khó thở, nổi mụn, ỉa chảy 
Cách đối phó: 
 1. Tạo thành thói quen vệ sinh tốt, đặc biệt là thói quen thƣờng rửa tay, 
che miệng, che mũi khi hắt hơi hoặc ho. 
 2. Duy trì thói quen hay kiểm tra nhiệt độ cơ thể. 
 3. Duy trì vệ sinh sạch sẽ và lƣu thông không khí nơi ở. 
 4. Hạn chế đến những nơi đông ngƣời hoặc nơi không khí không lƣu 
thông. 
 5. Nếu bị sốt trên 380C, phải đeo khẩu trang và đi khám bệnh. 
 6. Nếu bị sốt phải đi khám, phải thông báo cho bác sỹ biết những nơi mà 
bạn đã đi qua và những ngƣời bạn đã tiếp xúc. 
 7. Khi bị sốt, tránh đi các phƣơng tiện giao thông công cộng hoặc đi thăm 
ngƣời bệnh. 
 - Liên quan đến “ Dịch cúm gà” và dịch cúm A H1N1 
Triệu chứng lây nhiễm : Giống những triệu chứng cảm cúm bình thƣờng 
khác nhƣ: sốt, đau họng, ho, có thể có triệu chứng viêm kết mạc, một số ngƣời 
bệnh còn bị viêm phổi virút, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vong. 
Cách đối phó: 
 46 
 1.Tránh tiếp xúc với các loại gia cầm và chất bài tiết, nếu không may tiếp 
xúc phải lập tức dùng xà phòng rửa sạch tay. 
 2. Phải ăn thức ăn chín, ít nhất cũng phải hâm nóng 700C. 
 3. Thƣờng xuyên rửa tay bằng xà phòng, tạo thành thói quen vệ sinh tốt. 
 4. Ăn uống, nghỉ ngơi đều đặn, vận động thích hợp. 
 5. Nếu phát hiện có các triệu chứng của bệnh cúm gà và lợn, cộng thêm đã 
từng tiếp xúc với những ngƣời bị lây nhiễm thì phải đeo khẩu trang ngay và đến 
bệnh viện để lấy mẫu bệnh phẩm và điều trị bệnh. 
 47 
Mục lục 
Nội dung Trang 
Lời giới thiệu 1 
Phần một: Truyền thống , bản sắc văn hoá dân tộc 3-8 
Phần hai; Giới thiệu về đất nước, con người, phong tục tập quán, 
văn hoá của Libya 
9- 
I. Lịch sử, địa lý và khí hậu của Libya 9-12 
1. Lịch sử 9 
2. Vị trí địa lý 10 
3. Khí hậu 11 
II. Dân số, chính trị, kinh tế của Libya 12-19 
1. Dân số 12 
 2. Chính trị 13 
3. Tôn giáo 14 
4. Kinh tế 14 
5. Ngôn ngữ 16 
6. Quan hệ ngoại giao với Việt Nam 16 
7. Văn hoá và lễ hội 16 
8. Xã hội 17 
9. Ẩm thực 18 
10. Giao thông vận tải 18 
11. Đồng tiền của Libya 19 
III. Phong tục, tập quán, văn hoá của ngƣời Libya 19-25 
1. Một số tục lệ của ngƣời Libya 19 
2. Tháng Ramadan và những điều cần biết về đạo Hồi 20 
Phần ba: Một số quy định pháp luật của Libya liên quan đến người 
lao động nước ngoài 
26-31 
 I. Một số vấn đề liên quan đến lao động nƣớc ngoài vào làm việc tại 
Libya. 
26 
 48 
 II. Luật lao động của Libya 27 
 1. Thời gian làm việc và làm thêm giờ 27 
 2. Các tổ chức bảo trợ và bảo vệ ngƣời lao động đối với tổn thƣơng 
lao động 
28 
 3. Đình công và xử phạt 29 
 4. Quy định ngày nghỉ đƣợc hƣởng lƣơng 30 
5. Hợp đồng lao động 30 
5.1. Nội dung của hợp đồng lao động 30 
5.2. Thời gian thử việc 31 
5.3. Chấm dứt hợp đồng lao động 31 
Phần bốn: Lao động Việt Nam làm việc tại Libya 32-42 
I. Những thông tin cần thiết đối với lao động nƣớc ngoài đến làm 
việc tại Libya 
32-38 
 1. Trong đời sống 32 
 2. Ứng xử của ngƣời lao động khi có tranh chấp ở nƣớc ngoài 34 
 3. Trong lao động 35 
II. Các thủ tục cấp giấy phép lao động, giấy phép cƣ trú và visa 
lao động 
38-39 
1. Việc khai báo về địa điểm nơi ngƣời lao động cƣ trú ở Libya 
2. Những quy định liên quan đến việc cƣ trú của ngƣời nƣớc 
ngoài ở Libya 
III. Hành trang của ngƣời lao động Việt Nam khi đi làm việc tại 
Libya 
39-43 
 1. Đồ dùng cá nhân cần mang theo 39 
 2. Các thủ tục cần làm khi xuất cảnh ở sân bay và sử dụng dịch vụ 
trên máy bay 
40 
 3. Các thủ tục cần làm khi nhập cảnh ở sân bay 41 
 4. Cách gọi điện thoại và một số địa chỉ liên lạc 42 
Phần năm: Những vấn đề người lao động cần chủ động phòng 
ngừa trong thời gian sống và làm việc tại Libya 
44-49 
 1. Từ chối và tránh xa việc sử dụng ma tuý 44 
 49 
 2. Phòng ngừa lây nhiễm HIV – AIDS 44 
 3. Những việc cần làm khi xảy ra hoả hoạn 46 
 4. Khi bị tai nạn giao thông và ốm đau 47 
 5. Khi bị lừa đảo, trộm cƣớp, bạo lực 47 
 6.Phòng chống dịch bệnh 48 
 50 
 Những kiến thức cần thiết 
 dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya 
Chịu trách nhiệm về nội dung: 
Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc (DOLAB) 
Các doanh nghiệp hoạt động đƣa ngƣời lao động việt Nam đi làm việc ở 
nƣớc ngoài liên hệ nhận tài liệu tại: 
Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc 
Địa chỉ: 41B Lý Thái Tổ- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội 
Điện thoại: 04.38249517 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_nhung_kien_thuc_can_thiet_dung_cho_nguoi_lao_dong_v.pdf