Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Vật lý
1. Các đại lượng cơ bản và đặc điểm chuyển động của vật dao động điều hòa
Câu 1: Chu kì dao động điều hòa là:
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động.
Câu 2:Tần số dao động điều hòa là:
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần.
Câu 3: Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm
sin hoặc cosin theo thời gian và
A. cùng biên độ B. cùng pha ban đầu C. cùng chu kỳ D. cùng pha dao động
Câu 4: Cho vật dao động điều hòa.Ly độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng
Câu 5: Cho vật dao động điều hòa.Ly độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng
Câu 6: Cho vật dao động điều hòa.Vật cách xa vị trí cần bằng nhất khi vật qua vị trí
A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng
Câu 7: Cho vật dao động điều hòa.Vận tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên B. cân bằng
C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng theo chiều âm
Câu 8: Cho vật dao động điều hòa.Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên B. cân bằng
C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng theo chiều âm
Câu 9: Cho vật dao động điều hòa.Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên B. cân bằng
C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng theo chiều âm
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Vật lý
tử hidro thỏa mãn hệ thức: n2En = −13,6eV. Giả sử một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản thì được chiếu bằng chùm bức xạ mà các photon có năng lượng tương ứng là 3,4 eV; 11,51 eV; 12,75 eV và 12,85 eV. Photon bị đám nguyên tử hấp thụ có năng lượng bằng A. 3,4 eV B. 12,85 eV. C. 12,75 eV D. 11,51 eV Câu 36: Một học sinh xác định R của quang điện trở khi được chiếu sáng bằng cách mắc nối tiếp quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể (để đo cường độ dòng điện I chạy qua mạch) rồi mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của R là A. 30 Ω B. 20 Ω C. 25 Ω D. 50 Ω O 4,5 6 7,5 9 60 90 120 150 180 31,5 30 U (V) I (mA) www.FB.com/luyenthikhtn Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 442 Câu 37: Hai tàu cá của ngư dân neo đậu trên biển cách nhau 90m. Tàu ĐNa 90151 gần bờ hơn so với tàu ĐNa 90152. Đường thẳng nối giữa hai tàu vuông góc với bờ. Ban đầu sóng yên biển lặng. Bỗng một đợt sóng ập vào bờ, quan sát thấy tàu ĐNa 90152 nhô lên cao nhất lần thứ 6 trong 30s và lúc đó tàu ĐNa 90151 mới nhô lên cao nhất lần đầu tiên. Xem hai tàu nhấp nhô giống nhau theo sóng biển. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp và tốc độ sóng biển chạy vào bờ lần lượt là A. 18m; 3,6m/s B. 15m; 2,5m/s C. 18m; 3m/s D. 15m; 3m/s Câu 38: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt thì cường độ hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp u = 2U 2 cosωt thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là: A. 4 A B. 12 A C. 4,8 A D. 2,4 A Câu 39: Một vật thực hiện hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt) và x2 = A2cos(ωt + π/3). Biết rằng khoảng cách lớn nhất giữa chất điểm bằng 4 (cm) và trong quá trình dao động hai biên độ thành phần luôn thỏa mãn hệ thức 2 2 2 1 2 1 2(A A ) 8(A A )= + . Biên độ dao động tổng hợp là A. 8 cm B. 4 cm C. 4 3 cm D. 4 2 cm Câu 40: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp. Trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL và hệ số công suất của mạch cosφ theo cảm kháng ZL của cuộn dây. Khi ZL = 3 Ω thì điện áp hiệu dụng của 2 đầu tụ điện gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,87 V B. 0,71V C. 1,0 V D. 0,50 V ===========HẾT=========== 1D 2A 3A 4B 5C 6C 7D 8B 9D 10D 11D 12C 13D 14A 15A 16C 17D 18A 19D 20B 21B 22D 23B 24A 25D 26A 27A 28B 29A 30D 31C 32D 33C 34D 35C 36D 37C 38C 39C 40A TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN www.FB.com/luyenthibmt LUYỆN ĐỀ SỐ 13 NH 2018-2019 Môn: Vật lý – Lớp A1,2 Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Một vật dao động quanh vị trí cân bằng O. Thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,5 giây. Tần số góc dao động của vật tính theo đơn vị rad là A. 2π B. 4π C. 8π D. π Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại vị trí cân bằng, lò xo bị giãn một đoạn . Vectơ độ lớn gia tốc của vật bằng độ lớn gia tốc trọng trường tại vị trí A. cân bằng B. cách VTCB một đoạn . C. biên trên D. biên dưới Câu 3: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình = +s cos(t 0,99)cm , t tính theo đơn vị giây. Ở thời điểm t = 0,01 giây thì pha dao động là A. 0,01 rad B. 0,98 rad C. 1,0 rad D. 0,99 rad (1) (2) 2 1 UL (V), cosφ O 63 9 ZL (Ω) MÃ ĐỀ 013 www.FB.com/luyenthikhtn Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 443 Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 , x2 có biên độ lần lượt là A1 , A2 = 3A1 và pha ban đầu lần lượt là 1 2; với = + 2 1 2019 . Dao động tổng hợp có biên độ là A. 2A1 B. 4A1 C. 3A1 D. A1 Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định B. cường độ âm, mức cường độ âm là đặc trưng sinh lý của sóng âm C. tần số của sóng âm bằng tần số dao động của các phần tử và là đặc trưng vật lý của sóng âm D. độ cao, độ to, âm sắc là các đặc trưng sinh lý của sóng âm Câu 6: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u 4cos 4 t (cm) 4 = − . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là 3 . Tốc độ truyền của sóng đó là A. 2,0 m/s. B. 1,0 m/s. C. 6,0 m/s. D. 1,5 m/s. Câu 7: Trên một sợi dây hai đầu cố định có sóng dừng. Chiều dài dây bằng A. một số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.B. một bước sóng. C. một số nguyên lần một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 8: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π (A). Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 610 s 3 − B. 310 s 3 − C. 74.10 s− D. 54.10 s− Câu 9: Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên cơ sở hiện tượng A. hưởng ứng tĩnh điện. B. tác dụng của từ trường lên dòng điện. C. cảm ứng điện từ. D. tác dụng của dòng điện lên nam châm. Câu 10: Chọn phát biểu sai. Khi đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. Dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại B. Công suất tiêu thụ của mạch cực đại C. Trở kháng của đoạn mạch cực đại D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại Câu 11: Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 (H). Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt)(V). Biểu thức cường độ dòng điện đi qua cuộn thuần cảm là: A. i cos(100 t )(A) 2 = − B. i 2cos(100 t )(A) 2 = + C. i cos(100 t )(A) 2 = + D. i 2cos(100 t )(A) 2 = − Câu 12: Suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra e = 220cos(100πt)(V). Suất điện động hiệu dụng là: A. 220V. B. 220 2 V. C. 110 2 V. D. 110V. Câu 13: Một máy biến thế lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp là N1 = 4400 vòng. Khi nối vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 120 vòng. B. 240 vòng. C. 60 vòng. D. 220 vòng. Câu 14: Khi các ánh sáng đơn sắc. Đỏ, Lục, Lam, Tím cùng truyền từ không khí vào nước với cùng góc tới 00<i <900 thì ánh sáng nào có góc khúc xạ lớn nhất? A. Tím. B. Đỏ C. Lam D. Lục Câu 15: Khi nói vè tia hòng ngoại và tia tử ngoại, phát biẻu nào sau đây đúng ? A. Tia hòng ngoại và tia tử ngoại đèu gây ra hie ̣n tượng quang đie ̣ n đói với mọi kim loại. B. Mo ̣ t va ̣ t bị nung nóng phát ra tia tử ngoại khi đó va ̣ t không phát ra tia hòng ngoại. C. Bước sóng của tia hòng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. www.FB.com/luyenthikhtn Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 444 D. Tia hòng ngoại và tia tử ngoại đèu làm phát quang một số chất. Câu 16: Bộ phận có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong máy quang phổ lăng kính là gì? A. Ống chuẩn trực. B. Lăng kính. C. Buồng tối. D. Tấm kính ảnh. Câu 17: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A. Hiện tượng quang điện trong. B. Hiện tượng quang điện ngoài. C. Hiện tượng quang phát quang. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 18: Trong thí nghiệm đối với khe Y-âng, nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 m thì khoảng vân đo được là 0,2mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,6 m thì khoảng vân đo được là bao nhiêu? A. 0,4mm. B. 0,35mm. C. 0,6mm. D. 0,3mm. Câu 19: Kết luận nào sau đây là sai A. Các photon của tia sáng trắng có năng lượng như nhau B. Ánh sáng trắng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt C. Bức xạ huỳnh quang có tần số nhỏ hơn tần số bức xạ kích thích D. Sau khi dừng chiếu bức xạ kích thích, ánh sáng lân quang còn tồn tại một thời gian nhất định Câu 20: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện trong. C. hiện tượng quang điện ngoài. D. hiện tượng phát quang của chất rắn. Câu 21: Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo thứ n. Trong quá trình chuyển về trạng thái cơ bản, số photon lớn nhất mà nguyên tử đó có thể phát ra là A. 1 n(n 1) 2 − B. n C. n(n − 1) D. (n − 1) Câu 22: Gọi r0 là bán kính của electron khi nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ mức O về mức M thì bán kính quỹ đạo chuyển động của electron giảm bớt A. 16r0 B. 9r0 C. 2r0 D. 4r0 Câu 23: Hạt nhân 14 6C phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có A. 5 proton và 6 nơtron. B. 7 proton và 7 nơtron. C. 6 proton và 7 nơtron. D. 7 proton và 6 nơtron. Câu 24: Ký hiệu khối lượng pro tôn là mp, khối lượng nơ trôn là mn. Một hạt nhân A Z X có khối lượng m thì có năng lượng liên kết riêng là A. Zmp+(A − Z)mn − m. B. [Zmp+(A − Z)mn − m]c2. C. + − − 2p n[Zm (A Z)m m]c A D. + − 2p n[Zm (A Z)m ]c A Câu 25: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này là A. c 2 B. 3 c 2 C. 2 2 c. D. c. Câu 26: Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì A. tiêu cự của thấu kính mắt là lớn nhất. B. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt. C. độ tụ của thấu kính mắt là lớn nhất. D. khoảng cách từ quang tâm thể thủy tinh đến điểm vàng V trên màng lưới là nhỏ nhất. Câu 27: Một khung dây quay trong từ trường đều với tần số góc . Suất điện động cực đại của khung dây là E0. Khi suất điện động là e thì từ thông là . Biểu thức đúng là A. 2 2 2 0 2 E e = − B. 2 2 2 2 0E e= − C. 2 2 2 2 0E e= + D. 2 2 2 0 2 E e = + Câu 28: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ 750 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng là 50 Hz. Số cặp cực của máy phát là www.FB.com/luyenthikhtn Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 445 A. 4. B. 12. C. 16. D. 8. Câu 29: Gọi độ tụ của các loại mắt khi không điều tiết là Dt(mắt không tật), DC(mắt cận), DV(mắt viễn). Coi khoảng cách từ quang tâm O tới điểm vàng V của các loại mắt này như nhau. Kết luận nào đúng? A. Dt> DC>DV. B. DC> Dt> DV. C. DV> Dt>DC. D. Dt> DV>DC. Câu 30: Điện trường đều là điện trường có A. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau. B. véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau. C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi. D. độ lớn lực điện do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi. Câu 31: Một electron bay với vận tốc v = 3.106 m/s vào từ trường đều B = 1,82.10-5 T. Vận tốc ban đầu của electron vuông góc với các đường sức từ. Tính số vòng quay gần đúng trong 1giây của electron A. 5,093.105 Hz B. 2.106 Hz C. 1,96.10-6 Hz D. giá trị khác Câu 32: Một cô thôn nữ đang gánh nước. Khi cô í chưa bước đi, nước trong thùng sóng sánh với tần số 1,5 Hz. Khi cô í bước đi sẽ tạo một ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên dao động riêng của nước trong thùng. Nếu xảy ra cộng hưởng thì nước sẽ văng ra khỏi thùng. Để nước không văng ra khỏi thùng thì cô í không nên di chuyển với tốc độ A. 90 bước/phút B. 40 bước/phút C. 60 bước/phút D. 120 bước/phút Câu 33: Chiếu bức xạ có bước sóng 1, công suất là P1 vào chất phát quang làm phát ra bức xạ có bước sóng 2 = 1,51 và công suất là P2. Biết cứ 100 photon chiếu tới thì có 75 photon phát ra. Tỉ số P1/ P2 bằng A. 2/1 B. 8/9 C. 9/8 D. 1/2 Câu 34: Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,1 V, nếu thay R1 bởi R2 = 1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 0,15 V. Tính suất điện động của nguồn điện A.ξ = 0,4 V B.ξ = 0,3 V C.ξ = 0,2 D.ξ = 0,5 V Câu 35: Một ăng ten rada đang quay đều với tốc độ góc 0,5π (rad/s); một máy bay đang bay về phía nó. Tại thời điểm lúc ăngten đang hướng về phía máy bay, ăng ten phát sóng điện từ và nhận sóng phản xạ trở lại mất 170 µs, sau khi quay một vòng lại phát sóng điện từ về phía máy bay, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 162 µs. Tốc độ trung bình của máy bay gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 400 m/s. B. 300 m/s. C. 600 m/s. D. 150 m/s. Câu 36: Khi một electron gặp một positron thì sẽ có sự hủy cặp theo phương trình e+ + e- → + . Biết khối lượng của eletron là 0,54 MeV/c2 và năng lượng của mỗi tia γ là 5,11 MeV. Giả sử electron và positron có cùng động năng. Động năng của electron là A. 4,57 MeV B. 5,11 MeV C. 2,55 MeV D. 5,65 MeV Câu 37: Giao thoa Y-âng thực hiện với nguồn ánh sáng có hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2=0,72µm. Người ta thấy vân sáng bậc 9 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2 và vân tối thứ 3 của λ2 trùng với một vân tối của λ1. Biết bước sóng của ánh sáng khả kiến 0,4µm ≤ λ ≤ 0,76µm. Bước sóng λ1 bằng A. 0,56µm B. 0,48µm C. 0,4µm D. 0,64µm Câu 38: Biết hạt nhân A phóng xạ α có chu kì bán rã là 2h. Ban đầu có một mẫu A nguyên chất, chia thành hai phần I và II. Từ thời điểm ban đầu t = 0 đến thời điểm t1 = 1h thu được ở phần I 3 lít khí He (đktc). Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 = 2h thu được ở phần II 0,5 lít khí He (đktc). Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng ban đầu của phần I và II. Tỉ số m1/m2 là: A. 3 2. B. 6 C. 2 2. D. 2 3. Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos t vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R ghép nối tiếp với một cuộn thuần cảm độ tự cảm L và tụ điện điện dung C như hình vẽ. Khi K đóng biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i1= 1I 2cos( t ) − . Khi K mở thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i2= 2I 2cos( t ) − . Giữ khóa K ở trạng thái R L C A B K www.FB.com/luyenthikhtn Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 446 mở, thay đổi tần số góc đến giá trị ch trong mạch điện xảy ra cộng hưởng. Bỏ qua điện trở của dây nối và khóa K. Hệ thức liên hệ giữa và ch là A. ch 3 2 = B. ch 3 4 = C. ch 2 2 = D. 2 Câu 40: Hai vật nhỏ có cùng khối lượng m = 100 g dao động điều hòa cùng tần số, chung vị trí cân bằng trên trục Ox. Thời điểm t = 0, tỉ số li độ của hai vật là 1 2 x 6 x 2 = . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t = 3,69 s gần giá trị nào sau đây nhất ? A. 5 m B. 4 m C. 6 m D. 7 m ===========HẾT=========== 1D 2B 3C 4A 5B 6C 7D 8D 9C 10C 11D 12C 13A 14B 15C 16B 17D 18D 19A 20B 21D 22A 23B 24C 25B 26C 27C 28A 29B 30B 31A 32A 33A 34B 35B 36A 37C 38A 39C 40A
File đính kèm:
- tai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_nam_2020_mon_vat_ly.pdf