Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng

I. KIẾN THỨC.

* Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

+ Hai hạt nhân rất nhẹ (có số khối A < 10) như hiđrô, hêli, kết hợp với nhau thành một hạt

nhân nặng hơn. Vì sự tổng hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nên phản ứng này

gọi là phản ứng nhiệt hạch.

+ Một hạt nhân nặng vỡ thành hai mãnh nhẹ hơn (có khối lượng cùng cỡ). Phản ứng này gọi

là phản ứng phân hạch.

* Sự phân hạch

Dùng nơtron nhiệt (còn gọi là nơtron chậm) có năng lượng cở 0,01eV bắn vào 235U ta có

phản ứng phân hạch:

10

n + 135

92 U → ZA1 1 X1 + ZA2 2 X2 + k01n

Đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch: sau mỗi phản ứng đều có hơn hai nơtron

được phóng ra, và mỗi phân hạch đều giải phóng ra năng lượng lớn. Người ta thường gọi đó

là năng lượng hạt nhân.

* Phản ứng phân hạch dây chuyền

+ Các nơtron sinh ra sau mỗi phân hạch của urani (hoặc plutoni, ) lại có thể bị hấp thụ bởi

các hạt nhân urani (hoặc plutoni, ) khác ở gần đó, và cứ thế, sự phân hạch tiếp diễn thành

một dây chuyền. Số phân hạch tăng lên rất nhanh trong một thời gian rất ngắn, ta có phản ứng

phân hạch dây chuyền.

+ Điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền: Muốn có phản ứng dây chuyền ta phải

xét tới số nơtron trung bình k còn lại sau mỗi phân hạch (còn gọi là hệ số nhân nơtron)

- Nếu k < 1 thì phản ứng dây chuyền không xảy ra.

- Nếu k = 1 thì phản ứng dây chuyền xảy ra với mật độ nơtron không đổi. Đó là phản ứng dây

chuyền điều khiển được.

- Nếu k > 1 thì dòng nơtron tăng liên tục theo thời gian, dẫn tới vụ nổ nguyên tử. Đó là phản

ứng dây chuyền không điều khiển được.

Để giảm thiểu số nơtron bị mất vì thoát ra ngoài nhằm đảm bảo có k ≥ 1, thì khối lượng

nhiên liệu hạt nhân phải có một giá trị tối thiểu, gọi là khối lượng tới hạn mth. Với 235U thì mth

vào cỡ 15kg; với 239U thì mth vào cỡ 5kg.

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng trang 1

Trang 1

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng trang 2

Trang 2

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng trang 3

Trang 3

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng trang 4

Trang 4

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng trang 5

Trang 5

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng trang 6

Trang 6

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng trang 7

Trang 7

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng trang 8

Trang 8

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng trang 9

Trang 9

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 06/01/2022 780
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 9, Chủ đề 4: Phản ứng phân hạch & phản ứng nhiệt - Vũ Đình Hoàng
để các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau. 
 C. Để giảm năng lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để các hạt nhân kết hợp với 
nhau. 
 D. Để giảm khoảng cách hạt nhân tới bán kính tác dụng. 
Câu 13: Để thực hiện phản ứng nhiệt hạch, vì sao cần điều kiện nhiệt độ cao hàng chục triệu 
độ ? 
 A. Để các electron bứt khỏi nguyên tử, tạo điều kiện cho các hạt nhân tiếp xúc và kết 
hợp với nhau. 
 B. Để phá vỡ hạt nhân của các nguyên tử tham gia phản ứng, kết hợp tạo thành hạt 
nhân nguyên tử mới. 
 C. Để các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Cu-lông giữa các hạt nhân. 
 D. Cả A và B. 
Câu 14: Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ? 
 A. U23992 . B. U23892 . C. C126 . D. Pb23994 . 
Câu 15: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng 
lượng lớn nhất khi xảy ra phản ứng ? 
 A. Động năng của các nơtron. B. Động năng của các proton. 
 C. Động năng của các mảnh. D. Động năng của các electron. 
Câu 16: Chọn câu đúng. Để tạo ra phản ứng hạt nhân có điều khiển cần phải 
 A. dùng những thanh điều khiển có chứa Bo hay Cd. 
 B. chế tạo các lò phản ứng chứa nước áp suất cao(có vai trò làm chậm nơtron). 
 C. tạo nên một chu trình trong lò phản ứng. 
 D. tạo ra nhiệt độ cao trong lò(5000C). 
Câu 17: Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây 
chuyền là 
 A. sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1. 
 B. lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn để tạo nên phản ứng dây chuyền. 
 C. phải có nguồn tạo ra nơtron. 
 D. nhiệt độ phải được đưa lên cao. 
Câu 18: Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra khi phản ứng kết hợp hạt nhân diễn ra trong môi 
trường có: 
 A. nhiều nơtron. B. nhiệt độ rất cao. 
 C. áp suất lớn. D. nhiều tia phóng xạ. 
Câu 19: Nếu dùng nơtron chậm có năng lượng cỡ 0,01eV bắn vào hạt nhân U235 thì thông 
tin nào sau đây là sai ? 
 A. Các hạt nhân sản phẩm hầu hết là các hạt anpha,bêta. 
 B. Phản ứng sinh ra 2 hoặc 3 nơtron. 
 C. Phản ứng hạt nhân toả năng lượng khoảng 200 MeV dưới dạng động năng của các 
hạt. 
 D. Các hạt nhân sản phẩm có số khối thuộc loại trung bình nằm trong khoảng từ 80 đến 
160. 
Câu 20: Trong phản ứng hạt nhân: XnHeBe 104294 +→+ , hạt nhân X có: 
 A. 6 nơtron và 6 proton. B. 6 nuclon và 6 proton. 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH & PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
 C. 12 nơtron và 6 proton. D. 6 nơtron và 12 proton. 
Câu 21: Hạt nhân 22688 Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng 
của hạt α là Kα = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, 
năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng 
 A. 9,667MeV. B. 1.231 MeV. C. 4,886 MeV. D. 2,596 MeV. 
Câu 22: Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết mT =3,016u; mD = 2,0136u; mα= 
4,0015u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt 
nhân trên là đúng ? 
 A. thu 11,02 MeV. B. tỏa 18,06MeV. C. tỏa 11,02 MeV. D. thu 18,06MeV. 
Câu 23: Bắn phá hạt nhân 147 N đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân 
Oxy. Cho khối lượng của các hạt nhân: mN = 13,9992u; mα = 4,0015u; mP= 1,0073u; mO = 
16,9947u, với u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên 
là đúng ? 
 A. Toả 1,21 MeV năng lượng. B. Thu 1,21 MeV năng lượng. 
 C. Tỏa 1,39.10-6 MeV năng lượng. D. Thu 1,39.10-6 MeV năng lượng. 
Câu 24: Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng ? 
 A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch. 
 B. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát 
được. 
 C. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao. 
 D. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai 
hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron. 
Câu 25: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và 
hạt α có khối lượng mB và mα. So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau 
phản ứng, hãy chọn kết luận đúng. 
A. B BK m
K mα α
= . B. 
2
B BK m
K mα α
 
=  
 
 
. C. B
B
K m
K m
α
α
= . D. 
2
B
B
K m
K m
α
α
 
=  
 
 
. 
Câu 26: Hạt proton có động năng Kp = 2MeV, bắn vào hạt nhân Li73 đứng yên, sinh ra hai hạt 
nhân X có cùng động năng. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0144u; mX = 4,0015u; 1u = 
931MeV/c2; NA = 6,02.1023mol-1. Động năng của mỗi hạt X là: 
A. 9,705MeV. B.19,41MeV. C. 0,00935MeV. D. 5,00124MeV. 
Câu 27: Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên gây ra phản ứng p + 
9
4 Be → α + 
6
3 Li . Phản ứng này tỏa năng lượng 2,125MeV. Hạt nhân 63 Li , α bay ra với các động 
năng lần lượt là 3,575MeV, 4 MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p 
(lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). 1uc2 = 931,5 MeV. 
A. 450. B. 900. C. 750. D. 1200.. 
Câu 28: Khối lượng các nguyên tử H, Al, nơtron lần lượt là 1,007825u ; 25,986982u ; 
1,008665u ; 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2613 Al là 
A. 211,8 MeV. B. 2005,5 MeV. 
C. 8,15 MeV/nuclon. D. 7,9 MeV/nuclon. 
Câu 29: Trong phóng xạ β – của hạt nhân 31 H : 31 H → 32 He + e - + ν , động năng cực đại của 
electron bay ra bằng bao nhiêu ? Cho khối lượng của các nguyên tử là mH = 3,016050u ; mHe 
= 3,016030u ; 
1uc2 = 931,5 MeV 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH & PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
A. 9,3.10 – 3 MeV. B. 0,186 MeV. C. 18,6.10 – 3 MeV. D. 1,86.10 – 3 MeV. 
Câu 30: Bắn hạt α vào hạt nhân 14 N7 , ta có phản ứng: α + +→
1714 N O p87 . Nếu các hạt sinh ra có 
cùng vận tốc v với hạt α thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của 
hạt α là: 
 A. 1/3. B. 2,5. C. 4/3. D. 4,5. 
Câu 31: Hạt nhận 222 Rn86 phóng xạ α. Phần trăm năng lượng toả ra biến đổi thành động năng 
của hạt α bằng 
 A. 76%. B. 85%. C. 92%. D. 98%. 
Câu 32: Dùng hạt p có động năng Kp = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân 7Li3 đang đứng yên, thu 
được 2 hạt giống nhau ( )4 He2 . Biết mLi = 7,0144 u, mHe = 4,0015u; mp = 1,0073u. Động năng 
của mỗi hạt He là: 
 A. 11,6 MeV. B. 8,9 MeV. C. 7,5 MeV. D. 9,5 MeV. 
Câu 33: Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng 
: α + Al 2713 → P 3015 + X. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng. Cho biết khối lượng 
một số hạt nhân tính theo u là: mAl = 26,974u, mn = 1,0087u; mα = 4,0015u và mP = 29,9701u; 
1u = 931MeV/c2. 
 A. Tỏa ra 1,75 MeV. B. Thu vào 3,50 MeV. 
 C. Thu vào 3,07 MeV. D. Tỏa ra 4,12 MeV. 
Câu 34: Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng 
: α + Al 2713 → P 3015 + x. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân 
phốtpho (vP) và của hạt x (vx). Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy 
gần đúng khối lượng các hạt sinh ra theo số khối mP = 30u và mx = 1u. 
 A. vP = 8,4.106 m/s; vn = 16,7.106m/s. B. vP = 4,43.106 m/s; vn = 2,4282.107m/s. 
 C. vP = 12,4.106 m/s; vn = 7,5.106m/s. D. vP = 1,7.106 m/s; vn = 9,3.106m/s. 
Câu 35: Xét phản ứng kết hợp : D + D → T + p .Biết các khối lượng hạt nhân đôtêri mD = 
2,0136u ,triti mT = 3,0160u và khối lượng prôtôn mp = 1,0073u .Tìm năng lượng mà một 
phản ứng toả ra . 
 A. 3,6 MeV. B. 4,5 MeV. C. 7,3 MeV. D. 2,6 MeV. 
Câu 36: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri D = 21 H . Biết các khối lượng mD = 
2,0136u , mp = 1,0073u và mn = 1,0087u . 
 A. 3,2 MeV. B. 1,8 MeV. C. 2,2 MeV. D. 4,1 MeV. 
Câu 37: Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng hạt α : 27 3013 15Al P nα+ → + . Biết 
các khối lượng mAL = 26,974u , mp = 29,970u , mα = 4,0015u, mn = 1,0087u.Tính năng lượng 
tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. 
A. 5 MeV. B. 3 MeV. C. 4 MeV. D. 2 MeV. 
Câu 38: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và 
hạt α có khối lượng mB và mα , có vận tốc Bv

 và αv

: α+→ BA . Chọn kết luận đúng khi nói 
về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng. 
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. 
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. 
C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng. 
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng. 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH & PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
Câu 39: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và 
hạt α có khối lượng mB và mα , có vận tốc Bv

 và αv

: α+→ BA . Mối liên hệ giữa tỉ số động 
năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc(tốc độ) của hai hạt sau phản ứng: 
 A. ;K v mB B
K v mB
α
α α
= = B. ;K v mB B B
K v mα α α
= = C. ;K v mB
K v mB B
α α
α
= = D. ;K mvB B
K v mB
α
α α
= = 
Câu 40: Hạt nhân pôlôni 21084 Po là chất phóng xạ anpha α . Biết hạt nhân mẹ dang đứng yên và 
lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A. Hãy tìm xem bao nhiêu phần trăm của 
năng lượng toả ra chuyển thành động năng hạt α. 
 A. 89,3%. B. 98,1%. C. 95,2%. D. 99,2%. 
Câu 41: Hạt nhân mẹ Ra đứng yên biến đổi thành một hạt α và một hạt nhân con Rn. Tính 
động năng của hạt α và hạt nhâ Rn. Biết mRa = 225,977 u; mRn = 221,970 u; mα = 4,0015 u. 
 A. Kα = 0,09 MeV; KRn = 5,03 MeV. B. Kα = 30303 MeV; KRn = 540.1029 MeV. 
 C. Kα = 5,03 MeV ;KRn = 0,09 MeV. D. Kα = 503 MeV ; KRn = 90 MeV. 
Câu 42: Thực hiện phản ứng nhiệt hạch sau đây: nHeHH 423121 +→+ . Cho biết: m(D) = 2,0136u; 
m(T) = 3,0160u; m( α ) = 4,0015u; NA = 6,022.1023 nguyên tử/mol; u = 931 MeV/c2. 
Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1kmol khí heli từ phản ứng trên bằng: 
 A. 18,0614 MeV. B. 17,4.1014J. C. 17,4 MeV. D. 17,4.1011J. 
Câu 43: Dùng nơtron bắn phá hạt nhân U23592 ta thu được phản ứng: 
−β+++→+ 7n2LaMoUn 13957954223592 
Cho biết: m(n) = 1,0087u; m(Mo) = 94,88u; m(U) = 234,99u; m(La) = 138,87u; NA = 
,022.1023 nguyên tử/mol; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng mà một phản ứng toả ra bằng: 
 A. 125,34 MeV. B. 512,34 MeV. 
 C. 251,34 MeV. D. 215,34 MeV. 
Câu 44: U23592 có thể phân hạch theo nhiều cách khác nhau, nếu lấy kết quả ở câu 21 làm giá trị 
trung bình của năng lượng toả ra trong một phân hạch thì 1 gam U23592 phân hạch hoàn toàn tạo 
ra bao nhiêu năng lượng? 
 A. 5,815.1023 MeV. B. 5,518.1023 MeV. 
 C. 5,518.1024 MeV. D. 5,815.1024 MeV. 
 Sau khi được gia tốc bởi máy xyclôtrôn, hạt nhân của đơteri bắn vào hạt nhân của đồng vị 
Li73 tạo nên phản ứng hạt nhân thu được nơtron và một hạt nhân X. Cho m(p) = 1,00728u; 
m(Li) = 7,01823u; m(X) = 8,00785u; m(n) = 1,00867u; m(D) = 2,01355u; uc2 = 931MeV. 
Trả lời các câu hỏi 24 
Câu 45: Năng lượng toả ra từ một phản ứng trên bằng: 
 A. 41,21 MeV. B. 24,14 MeV. C. 14,21 MeV. D. 12,41 MeV. 
 Cho prôtôn có động năng Kp = 2,5 MeV bắn phá hạt nhân Li73 đứng yên. Sau phản ứng 
xuất hiện hai hạt X giống nhau có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với 
phương chuyển động của prôtôn một góc ϕ như nhau. Cho m(p) = 1,0073u; m(Li) = 7,0142u; 
m(X) = 4,0015u. Trả lời các câu hỏi 25,26,27 
Câu 46: Phản ứng tiếp diễn, sau một thời gian ta thu được 5 cm3 khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 
Năng lượng mà phản ứng toả(thu) trong phản ứng trên bằng: 
 A. 27,57.10-13 J. B. 185316 J. C. 185316 kJ. D. 27,57 MeV. 
Câu 47: Động năng của các hạt sau phản ứng bằng: 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH & PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
 A. 9,866 MeV. B. 9,866 J. C. 9,866 eV. D. 9,866 KeV. 
Câu 48: Góc ϕ có giá trị bằng: 
 A. 41023’. B. 48045’. C. 65033’. D. 82045’. 
 Cho phản ứng phân hạch U23592 là: −β+++→+ 7n2LaMoUn 13957954223592 . Cho biết m(U) = 234,99u; 
m(n) = 1,01u; m(Mo) = 94,88u; m(La) = 138,87u. Bỏ qua khối lượng của electron. Trả lời 
các câu hỏi 28 
Câu 49: Năng lượng toả ra từ phản ứng trên bằng: 
 A. 124,25 MeV. B. 214,25 MeV. 
 C. 324,82 MeV. D. 241,25 MeV. 
 Cho phản ứng nhiệt hạch: nHeTD 423121 +→+ . Biết m(D) = 2,0136u; m(T) = 3,016u; m(He) = 
4,0015u; m(n) = 1,0087u. Trả lời các câu 29,30 
Câu 50: Phản ứng trên toả ra năng lượng bằng: 
 A. 18,0711 eV. B. 18,0711 MeV. 
 C. 17,0088 MeV. D. 16,7723 MeV. 
Câu 51: Nhiệt lượng tỏa ra khi thực hiện phản ứng trên để tổng hợp được 1 gam hêli bằng: 
 A. 22,7.1023 MeV. B. 27,2.1024 MeV. C. 27,2.1023 MeV. D. 22,7.1024 MeV. 
 Cho các hạt α có động năng 4MeV va chạm với các hạt nhân nhôm Al2713 đứng yên. Sau 
phản ứng có hai loại hạt được sinh ra là hạt nhân X và nơtron. Hạt nơtron sinh ra có phương 
chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt α . Cho biết m( α ) = 4,0015u; 
m( Al2713 ) = 26,974u; m(X) = 29,970u; m(n) = 1,0087u; 1uc2 = 931MeV. Trả lời các câu hỏi 
31,32,33,34 
Câu 52: Phương trình phản ứng hạt nhân có dạng là: 
 A. PnAlHe 301510271342 +→+ . B. PnAlHe 301510271332 +→+ . 
 C. PnAlHe 311401271342 +→+ . D. PnAlHe 311510271342 +→+ . 
Câu 53: Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng ? 
 A. Toả 2,98 MeV. B. Thu 2,98 MeV. C. Thu 29,8 MeV. D. Toả 29,8 MeV. 
Câu 54: Động năng của hạt nhân X và động năng của nơtron được sinh ra sau phản ứng lần 
lượt là 
 A. 0,47 MeV; 0,55MeV. B. 0,38 MeV; 0,47MeV. 
 C. 0,55 MeV; 0,47MeV. D. 0,65 MeV; 0,57MeV. 
Câu55: Tốc độ của hạt nhân X sau phản ứng là 
 A. 1,89.106 m/s. B. 1,89.105 m/s. C. 1,98.106 km/s. D. 1,89.107 m/s. 
 Đồng vị phóng xạ U23492 phóng xạ α tạo thành hạt nhân X. Cho biết m( α ) = 4,0015u; 
m( U23492 ) = 233,9904u; m(X) = 229,9737u. Trả lời các câu hỏi 35,36,37,38 
Câu 56: Hạt nhân X là 
 A. Th23090 . B. Rn23290 . C. Th23190 . D. Rd23090 
Câu 57: Phản ứng toả ra năng lượng bằng: 
 A. 14,1512 MeV. B. 15,1512 MeV. C. 7,1512 MeV. D. 14,1512 eV. 
Câu 58: Động năng của các hạt α và hạt nhân X sau phóng xạ lần lượt là 
 A. 0,24 eV; 13,91eV. B. 0,24 MeV; 13,91MeV. 
 C. 0,42 MeV; 19,31MeV. D. 13,91 MeV; 0,241MeV. 
Câu 59: Tốc độ của hạt nhân X ngay sau khi phóng xạ là 
 A. 4,5.105 km/h. B. 25,9.105m/s. C. 4,5.105 m/s. D. 4,5.106 m/s. 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH & PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
 Trong thí nghiệm Rơ - dơ- pho, khi bắn phá hạt nhân nitơ N147 bằng hạt α , hạt nhân nitơ 
bắt giữ hạt α để tạo thành flo F189 không bền, hạt nhân này phân rã ngay tạo thành hạt nhân X 
là proton. Cho biết m( N147 ) = 14,0031u; m(p) = 1,0073u; m( α ) = 4,0020u; m(X) = 16,9991u; 
1u = 931MeV/c2. Trả lời các câu hỏi 39,40 
Câu 60: Phản ứng hạt nhân là 
 A. HO)F(HeN 1117891842147 +→→+ . B. HO)F(HeN 0118818942147 +→→+ . 
 C. HO)F(HeN 1117818942147 +→→+ . D. HO)F(HeN 2116818942147 +→→+ . 
Câu 61: Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng ? 
 A. Thu 2,11 MeV. B. Toả 1,21 MeV. C. Toả 12,1 MeV. D. Thu 1,21 MeV. 
ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM 
1B 2D 3D 4B 5D 6A 7D 8C 9A 10D 
11 D 12D 13C 14C 15C 16A 17D 18B 19A 20A 
21 C 22B 23B 24A 25C 26A 27B 28C 29C 30 
31 32 33C 34D 35A 36C 37B 38B 39A 40B 
41C 42B 43D 44B 45C 46C 47A 48D 49B 50B 
51C 52A 53B 54C 55A 56A 57A 58B 59C 60C 
61D 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_chuong_9_chu_de.pdf