Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 6 - Vũ Đình Hoàng

Câu1. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí là 0,6 m còn trong một chất lỏng trong

suốt là 0,4 m. Tính chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó.

1,3.

1,4.

*.1,5.

1,6.

Hướng dẫn.Ta có: ’ = => n = = 1,5.

Câu2. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 600, có chiết suất đối với tia đỏ là 1,514;

đối với tia tím là 1,532. Tính góc lệch cực tiểu của hai tia này.

300.

*.400.

5500.

600.

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 6 - Vũ Đình Hoàng trang 1

Trang 1

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 6 - Vũ Đình Hoàng trang 2

Trang 2

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 6 - Vũ Đình Hoàng trang 3

Trang 3

pdf 3 trang xuanhieu 2900
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 6 - Vũ Đình Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 6 - Vũ Đình Hoàng

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 6 - Vũ Đình Hoàng
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
Câu1. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí là 0,6 m còn trong một chất lỏng trong 
suốt là 0,4 m. Tính chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó. 
1,3. 
1,4. 
*.1,5. 
1,6. 
 Hướng dẫn.Ta có: ’ = => n = = 1,5. 
Câu2. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 600, có chiết suất đối với tia đỏ là 1,514; 
đối với tia tím là 1,532. Tính góc lệch cực tiểu của hai tia này. 
300. 
*.400. 
5500. 
600. 
Hướng dẫn. Với tia đỏ: sin = ndsin = sin49,20 => = 49,20 => 
=>Ddmin = 2.49,20 – A = 38,40 = 38024’. => Với tia tím: sin = ntsin = sin500 
=> = 500 => Dtmin = 2.500 – A = 400. 
Câu3. Một lăng kính có góc chiết quang là 600. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. 
Chiếu tia sáng màu đỏ vào mặt bên của lăng kính với góc tới 600. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới. 
*.38,80 
33,80 
18,80 
36,80 
Hướng dẫn. Ta có: sinr1 = = 0,58 = sin35,30 => r1 = 35,30 => r2 = A – r1 = 24,70; => sini2 = 
nsinr2 = 0,63 = sin38,80 => i2 = 38,80 => D = i1 + i2 – A = 38,80. 
Câu4. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào đỉnh của 
một lăng kính có góc chiết quang A= 40 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết 
quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn 
E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách 
giữa hai vết sáng trên màn là: 
*. 4,5 cm 
4,46 cm 
4,02 cm 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
3,68 cm 
Hướng dẫn. Với góc chiết quang nhỏ: Ta có h = L.tanD = D = (n-1).A 
= 2,60 => (Với góc nhỏ tanD = D tính theo rad) => =>h=100.2,6.π/180 = 4,5 cm 
Câu5. Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một 
chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng 
phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với 
phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng 
kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Tính độ rộng từ màu đỏ 
đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn. 
5,4dm 
5,4 cm 
*.5,4mm 
0,54 mm 
Hướng dẫn. HS tự vẽ hình => Vì với i và A rất nhỏ thì D rất nhỏ và D = A(n – 1). tanD D tính theo 
rad. => Ta có độ rộng x = d.tanDt – d.tanDđ = d.(Dt – Dđ) = d.A(nt – nđ) => = 1,2. (1,685 – 1,642) = 
5,4.10-3 (m). 
Câu6. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 80, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính 
đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai 
bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Tính góc tạo bởi tia 
đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính. 
3,360. 
0.0330. 
33,60. 
*.0,3360. 
Hướng dẫn. HS tự vẽ hình=> Với A và i1 nhỏ ( 100) ta có: D = (n – 1)A. => Dd = (nd – 1)A; Dt = (nt – 
1)A.=> Góc tạo bởi tia ló đỏ và tia ló tím là: D = Dt – Dd = (nt – nd)A = 0,3360. 
Câu7.Một thấu kính thuỷ tinh, có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính mỗi mặt bằng 20cm. Chiết suất 
của thấu kính đối với tia vàng là 1,65 và đối với tia đỏ là nđ = 1,50. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với 
tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím bằng bao nhiêu ? 
1,60cm. 
*.4,46cm. 
1,25cm. 
2,45cm. 
Hướng dẫn. Độ tụ, tiêu cự thấu kính phụ thuộc vào chiết suất: D=1/f= (n-1)(1/R1 +1/R2) => 1/fv= (nv-
1)(1/R1 +1/R2) =(1,65-1)(1/0,2+1/0,2) = 0,65.1/0,1= 6,5=> fv=1/5,4 = 0,1554m =15,54cm=> Tương tự 
ta có fđ = 20cm => Khoảng cách giữa hai tiêu điểm FđFt = ft-fđ = 20 – 15,54 = 4,46cm 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
Câu8. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ ( = 0,759 ) là 1,239; đối với ánh sáng tím ( = 
0,405 ) là 1,343. Chiết suất của nước đối với ánh sáng xanh( = 0,500 ) bằng 
1,326. 
*.1,293. 
1,236. 
1,336. 
Hướng dẫn. chiết suất được tính bằng công thức: n= a +b/2 (a,b là hệ số tùy bản chất môi trường)=> 
với ánh sáng đỏ: 1,239 = a + b/2đ (1) => Với ánh sáng tím: 1,343 = a + b/2t (2) => lấy (1)-(2) => b Thay 
b và (1) => a => => nx= a +b/2x =1,293 
Câu9. Một nguồn sáng S phát ra hai bức xạ và , tới trục chính của một thấu 
kính. Biết chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính thay đổi theo bước sóng của ánh sáng theo quy luật: 
( tính ra ). Với bức xạ thì thấu kính có tiêu cự f1 = 50cm. Tiêu cự của thấu 
kính ứng với bước sóng là 
0,35m. 
0,53m. 
0,50m. 
*.0,53cm. 
Hướng dẫn. Thay và vào => n1 và n2.=> Thay vào: 1/f1= 
(n1-1)(1/R1 +1/R2) và 1/f2= (n2-1)(1/R1 +1/R2) => Lập tỉ số f1/f2 = (n2-1)/(n1-1) => f2= f1(n1-1)/(n2-1) = 
0,53 cm 
Câu10. Một lăng kính có A = 600 chiết suất n= đối vớii ánh sáng màu vàng của Natri. Một chùm 
tia sáng trắng và được điều chỉnh sao cho độ lệch với ánh sáng vàng cực tiểu. Tính góc tới 
100 
250 
*.600 
650 
Hướng dẫn.Vì góc lệch cực tiểu nên: => => Ta có:

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_chuong_6_vu_dinh.pdf