Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng

I. KIẾN THỨC

1. Dao động điện từ.

* Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động

+ Mạch dao động LC là một mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ tự

cảm L mắc với một tụ điện có điện dung C.

Muốn cho mạch hoạt động thì ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó

phóng điện trong mạch. Tụ điện sẽ phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện

xoay chiều có tần số cao. Ta nói trong mạch có dao động điện từ tự do.

+ Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động: q = q0 cos(ωt + ϕ).

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng trang 1

Trang 1

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng trang 2

Trang 2

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng trang 3

Trang 3

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng trang 4

Trang 4

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng trang 5

Trang 5

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng trang 6

Trang 6

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng trang 7

Trang 7

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng trang 8

Trang 8

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng trang 9

Trang 9

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang xuanhieu 06/01/2022 3080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 5, Chủ đề 1: Đại cương về mạch dao động - Vũ Đình Hoàng
 L = 1/ pi H và một tụ 
điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng 
 A. 1/4 piF. B. 1/4 pimF. C. 1/4 pi µ F. D. 1/4 pipF. 
Câu 30: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần 
của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2cos(2.107t)(A). Điện tích 
cực đại là 
 A. q0 = 10-9C. B. q0 = 4.10-9C. C. q0 = 2.10-9C. D. q0 = 8.10-9C. 
Câu 31: Một mạch dao động gồm một tụ có C = 5µ F và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch 
dao động là 5.10-5J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là: 
A. 3,5.10-5J. B. 2,75.10-5J. C. 2.10-5J. D. 10-5J. 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG 
Câu 32: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/ pimH và một tụ điện C = 
0,8/ pi (µ F). Tần số riêng của dao động trong mạch là 
A. 50kHz. B. 25 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz. 
Câu 33: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng 
của mạch là 
 A.106/6 pi (Hz). B.106/6 (Hz). C.1012/9 pi (Hz). D.3.106/2 pi (Hz). 
Câu 34: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung 
C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là 
A. 2,512ns. B. 2,512ps. C. 25,12µ s. D. 0,2513µ s. 
Câu 35: Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự 
cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 
 A. 3,72mA. B. 4,28mA. C. 5,20mA. D. 6,34mA. 
Câu 36: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 Fµ . Dao động 
điện từ trong mạch có tần số góc ω = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 
40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là 
 A. 2.10-3J. B. 4.10-3J. C. 4.10-5J. D. 2.10-5J. 
Câu 37: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10µ F và một cuộn dây thuần 
cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện 
trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là 
 A. 4V. B. 4 2 V. C. 2 5 V. D. 5 2 V. 
Câu 38: Tụ điện ở khung dao động có điện dung C = 2,5µF, hiệu điện thế giữa hai bản của tụ 
điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Năng lượng cực 
đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây 
 A. 31,25.10-6J. B. 12,5.10-6J. C. 6,25.10-6J. D. 62,5.10-6J 
Câu 39: Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5.10-7cos(100 pi t 
+ pi /2)(C). Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là 
 A. 0,02s. B. 0,01s. C. 50s. D. 100s. 
Câu 40: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện 
tích cực đại trên bản tụ là q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy 2pi 
= 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là 
 A. 25kHz. B. 3MHz. C. 50kHz. D. 2,5MHz. 
Câu 41: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640µ H và một tụ điện 
có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy 2pi = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có 
thể biến thiên từ 
 A. 960ms đến 2400ms. B. 960µs đến 2400µ s. 
C. 960ns đến 2400ns. D. 960ps đến 2400ps. 
Câu 42: Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1 = 18µF thì tần số dao động riêng của 
khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng 
 A. C2 = 9µ F. B. C2 = 4,5µ F. C. C2 = 4µ F. D. C2 = 36µ F. 
Câu 43: Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự 
do. Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ 
điện Co có giá trị 
 A. Co = 4C. B. Co = 4
C
. C. Co = 2C. D. Co = 2
C
. 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG 
Câu 44: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những khoảng thời 
gian bằng 0,2.10-4 S thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kỳ dao 
động của mạch là 
 A. 0,4.10-4 s . B. 0,8.10-4 s. C. 0,2.10-4 s. D. 1,6.10-4 s. 
Câu 45: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100pit(A). Hệ 
số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là 
 A. 0,001 F. B. 4.10-4 F. C. 5.10-4 F. D. 5.10-5 F. 
Câu 46: Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10-6(J) và điện dung của tụ điện C là 
2,5µF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3V thì năng lượng tập trung tại cuộn 
cảm bằng 
 A. 24,47(J). B. 24,75(mJ). C. 24,75(µ J). D. 24,75(nJ). 
Câu 47: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 30kHz. 
Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40kHz. Tần số dao động 
riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 là 
A. 50kHz. B. 70kHz. C. 100kHz. D. 120kHz. 
Câu 48: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 
30µ H, điện trở thuần R = 1,5 Ω . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao 
động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng 
A. 13,13mW. B. 16,69mW. C. 19,69mW. D. 23,69mW. 
Câu 49: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có 
độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao 
động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng 
thời cuộn dây với (C1 song song C2) là 
 A. 5ms. B. 7ms. C. 10ms. D. 2,4ms. 
Câu 50: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm 
có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường 
độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là 
 A. q = 5.10-10cos(107t + pi /2)(C). B. q = 5.10-10sin(107t )(C). 
 C. q = 5.10-9cos(107t + pi /2)(C). D. q = 5.10-9cos(107t)(C). 
Câu 51: Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C = 1 Fµ . Biết biểu thức cường 
độ dòng điện trong mạch là i = 20.cos(1000t + pi /2)(mA). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản 
tụ điện có dạng 
 A. ).V)(
2
t1000cos(20u pi+= B. ).V)(t1000cos(20u = 
 C. ).V)(
2
t1000cos(20u pi−= D. ).V)(
2
t2000cos(20u pi+= 
Câu 52: Cho mạch dao động là (L,C1) dao động với chu kì T1 = 6ms, mạch dao động là (L.C2) 
dao động với chu kì là T2 = 8ms. Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C1ssC2) là 
 A. 7ms. B. 10ms. C. 10s. D. 4,8ms. 
Câu 53: Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5cos104t(V), điện dung C = 
0,4 Fµ . Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là 
 A. i = 2.10-3sin(104t - pi /2)(A). B. i = 2.10-2cos(104t + pi /2)(A). 
 C. i = 2cos(104t + pi /2)(A). D. i = 0,2cos(104t)(A). 
Câu 54: Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L1 thì mạch dao động với tần số là 
f1 = 3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L2 thì mạch dao động với tần số là f2 = 4 MHz. 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG 
Hỏi khi ghép tụ điện C với (L1 nối tiếp L2) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của 
mạch bằng 
 A. 3,5 MHz. B. 7 MHz. C. 2,4 MHz. D. 5 MHz. 
Câu 55: Một mạch dao động lý tưởng LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ 
sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng 
 A. 2 ms. B. 1 ms. C. 0,25 ms. D. 4 ms. 
Câu 56: Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là 
)nC(t10cos.5q 7= . Kể từ thời điểm t = 0(s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên 
thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng 
 A. 2,5 nC. B. 10 nC. C. 5 nC. D. 1 nC. 
Câu 57: Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5µ F, cường độ tức thời của 
dòng điện là i = 0,05sin(2000t)(A). Biểu thức điện tích của tụ là 
 A. q = 25sin(2000t - pi /2)( Cµ ). B. q = 25sin(2000t - pi /4)( Cµ ). 
 C. q = 25sin(2000t - pi /2)(C ). D. q = 2,5sin(2000t - pi /2)( Cµ ). 
Câu 58: Cho mạch dao động (L, C1nối tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao 
động là (L, C1song song C2) dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng C1 > C2. Hỏi nếu mắc 
riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1, T2 lần lượt bằng 
 A. T1 = 3ms; T2 = 4ms. B. T1 = 4ms; T2 = 3ms. 
 C. T1 = 6ms; T2 = 8ms. D. T1 = 8ms; T2 = 6ms. 
Câu 59: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2 µ F và cuộn dây thuần cảm 
có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng 
lượng từ trường trong cuộn dây là Wt = 10-6sin2(2.106t)J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của 
tụ 
 A. 8.10-6C. B. 4.10-7C. C. 2.10-7C. D. 8.10-7C. 
Câu 60: Một tụ điện có điện dung C = 5,07µ F được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai 
đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần 
của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = q0/2 là 
ở thời điểm nào ?(tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây). 
 A. 1/400s. B. 1/120s. C. 1/600s. D. 1/300s. 
Câu 61: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ 
dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là 
 A. T = 2pi
0
0
I
q
. B. T = 2piLC . C. T = 2pi
0
0
q
I
. D. T = 2piqoIo. 
Câu 62: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 
10µF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 
0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế 
tức thời giữa hai bản tụ điện là 
 A. U0 = 1,7V, u = 20V. B. U0 = 5,8V, u = 0,94V. 
 C. U0 = 1,7V, u = 0,94V. D. U0 = 5,8V, u = 20V. 
Câu 63: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay Cx . Tìm giá trị Cx 
để chu kỳ riêng của mạch là T = 1µs. Cho 2π 10= . 
 A. 12,5 pF B. 20 pF C. 0,0125 pF D. 12,5 µ F 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG 
Câu 64: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự 
do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong 
khung là Io = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là 
 A. 66, 28.10 s B. 46, 28.10 s− C. 5628.10 s− D. 50,628.10 s− 
Câu 65: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 
50μF . Chu kỳ dao động riêng của mạch là 
 A. π (ms). B. π (s). C. 34π.10 (s) D.10π (s) 
Câu 66: Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 610 s− thì năng lượng 
điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là 
A. 0,25 MHz B. 0,2 MHz C. 0,35 MHz D. 0,3 MHz 
Câu 67: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 
50μF . Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là 
A. 25.10-5 J B. 2,5 mJ C. 106 J D. 2500 J 
Câu 68: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 Fµ . Dao động 
điện từ trong mạch có tần số góc ω = 4000 (rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong 
mạch 0I 40mA= . Năng lượng điện từ trong mạch là 
A. 3 4.10− J. B. 3 4.10− mJ. C. 2 4.10− mJ. D. 4. 210− J. 
Câu 69: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5µF và cuộn cảm L.Năng 
lượng của mạch dao động là 55.10 J− .Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ 
trường trong mạch là 
A. 3 mJ B. 0,4 mJ C. 24.10 mJ− D. 40 mJ 
Câu 70: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10μH, điện trở không đáng kể và tụ 
điện có điện dung 12000 pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng 
điện cực đại chạy trong mạch là 
A. 120 3 mA B. 60 2 mA C. 600 2 mA D. 12 3 mA 
Câu 71: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 2C 2.10 μF−= và cuộn dây thuần cảm có 
độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng 
lượng từ trường trong cuộn dây là 6 2 6t 10 sin 2.10 t −=W J. 
Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ 
 A. 62 2.10 C− . B. 72.10 C− . C. 72.10 C. − D. 144.10 C.− 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG 
Câu 72: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10µ F và một cuộn dây thuần 
cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện 
trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là 
A. 5V. B. 4V. C. 2 5 V. D. 5 2 V. 
Câu 73: Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự 
cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là 
 A. 3 mA. B. 20 2 mA. C. 1,6 2 mA. D. 16 2 mA. 
Câu 74: Mạch dao động điện từ LC, tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm L = 2,5 mH. 
Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 5 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng 
điện hiệu dụng trong mạch là 
A. 10 2 mA B. 100 2 mA C. 2 mA D. 20 mA 
Câu75: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C =5μFvà cuộn dây có độ tự 
cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường 
độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu. 
A. 4,47 A B. 2 mA C. 2 A D. 44,7 mA 
Câu 76: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có 
điện dung C =1μF . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U0 = 6 V, người ta phải 
cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R 
của cuộn dây là 
A. 6 Ω B. 0,06 Ω C. 0,6 Ω D. 6 mΩ 
Câu 77: Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung C1 = 18µ F thì 
tần số dao động riêng của mạch là f0. Khi mắc tụ có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của 
mạch là f = 2f0. Giá trị của C2 là 
 A. C2 = 9µ F. B. C2 = 4,5µ F. C. C2 = 72µ F. D. C2 = 36µ F. 
Câu 78: Điện dung của tụ điện trong mạch dao động C = 0,2 μF . Để mạch có tần số riêng là 500 
Hz thì hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị nào sau đây 
A. 0,5 H B. 0,5 mH C. 0,05 H D. 5 mH 
Câu 79: Mạch dao động LC có L = 1mH và C = 4nF, tần số góc dao động điện từ riêng của 
mạch là 
A. 55.10 rad / s B. 65.10 rad / s C. 1225.10 rad / s D. 122,5.10 rad / s 
Câu 80: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 
50μF . Chu kỳ dao động riêng của mạch là 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG 
 A. π (ms). B. π (s). C. 34π.10 (s). D. 10π (s) 
“Phải ước mơ nhiều hơn nữa, phải ước mơ tha thiết hơn nữa để biến tương lai 
thành hiện thực” 
ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM 
1B 2A 3A 4C 5B 6A 7D 8C 9B 10B 
11D 12C 13D 14D 15B 16B 17D 18B 19B 20A 
21B 22C 23B 24C 25A 26B 27C 28A 29D 30C 
31B 32C 33A 34D 35A 36C 37C 38A 39B 40A 
41C 42B 43A 44B 45D 46C 47A 48C 49A 50D 
51B 52B 52B 54C 55D 56C 57A 58B 59C 60D 
61A 62C 63A 64D 65A 66A 67B 68C 69C 70A 
71C 72C 73A 74A 75D 76C 77B 78A 79A 80A 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_chuong_5_chu_de.pdf