Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 1, Chủ đề 3: Momen động lượng & Định luật bảo toàn momen động lượng - Vũ Đình Hoàng

PHƯƠNG PHÁP

Để tìm các đại lượng liên quan đến định luật bảo toàn động lượng khi vật rắn quay quanh

một trục ta viết các biểu thức liên quan đến đại lượng cần tìm và các đại lượng đã biết từ đó

suy ra và tính đại lượng cần tìm.

- Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục:

L I = ω (kg.m2 /s)

- Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L mr mvr = = 2ω (r là khoảng cách từ

v

đến trục quay)

- Momen động lượng của hệ vật: L L L = + + 1 2 . L là đại lượng đại số

- Độ biến thiên momen động lượng: ∆ = ∆ L M t .

* Các công thức:

+ Momen động lượng: L = Iω. Với chất điểm quay: I = mr2  L = mr2ω = mrv.

+ Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định: M =

dL

dt

.

+ Định luật bảo toàn momen động lượng: Nếu M = 0 thì L = const hay I1ω1 + I1ω2 + =

I1ω’1 + I2ω’2 +

Nếu I = const thì γ = 0: vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục.

Nếu I thay đổi thì I1ω1 = I2ω2.

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 1, Chủ đề 3: Momen động lượng & Định luật bảo toàn momen động lượng - Vũ Đình Hoàng trang 1

Trang 1

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 1, Chủ đề 3: Momen động lượng & Định luật bảo toàn momen động lượng - Vũ Đình Hoàng trang 2

Trang 2

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 1, Chủ đề 3: Momen động lượng & Định luật bảo toàn momen động lượng - Vũ Đình Hoàng trang 3

Trang 3

pdf 3 trang xuanhieu 06/01/2022 1740
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 1, Chủ đề 3: Momen động lượng & Định luật bảo toàn momen động lượng - Vũ Đình Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 1, Chủ đề 3: Momen động lượng & Định luật bảo toàn momen động lượng - Vũ Đình Hoàng

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chương 1, Chủ đề 3: Momen động lượng & Định luật bảo toàn momen động lượng - Vũ Đình Hoàng
 - ĐT: 01689.996.187 Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – ÔN, LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ - CƠ HỌC VẬT RẮN 
1 
CHỦ ĐỀ 3: MOMEN ĐỘNG LƯỢNG 
- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG 
PHƯƠNG PHÁP 
Để tìm các đại lượng liên quan đến định luật bảo toàn động lượng khi vật rắn quay quanh 
một trục ta viết các biểu thức liên quan đến đại lượng cần tìm và các đại lượng đã biết từ đó 
suy ra và tính đại lượng cần tìm. 
- Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục: 
 ω=L I
 (kg.m2/s) 
- Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng 2L mr mvr ω= = (r là khoảng cách từ 
v

 đến trục quay) 
- Momen động lượng của hệ vật: 1 2 ...L L L= + + L là đại lượng đại số 
- Độ biến thiên momen động lượng: .L M t∆ = ∆ 
* Các công thức: 
+ Momen động lượng: L = Iω. Với chất điểm quay: I = mr2  L = mr2ω = mrv. 
+ Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định: M = 
dL
dt
. 
+ Định luật bảo toàn momen động lượng: Nếu M = 0 thì L = const hay I1ω1 + I1ω2 +  = 
I1ω’1 + I2ω’2 +  
 Nếu I = const thì γ = 0: vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục. 
 Nếu I thay đổi thì I1ω1 = I2ω2. 
VÍ DỤ MINH HỌA 
VD1. Một thanh đồng chất có khối lượng 1,5 kg, dài 160 cm quay đều quanh trục đối xứng 
vuông góc với thanh với tốc độ góc 20 rad/s. Tính momen động lượng của thanh đối với trục 
quay đó. 
HD: Ta có: I = 1
12
ml2 = 0,32 kgm2; L = Iω = 6,4 kgm2/s. 
VD2. Một sàn quay hình trụ đặc có khối lượng m1 = 100 kg, bán kính R = 1,5 m, ở mép sàn 
có một vật khối lượng m2 = 50 kg. Sàn quay đều quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc 
ω = 10 rad/s. Tính momen động lượng của hệ. 
HD. Ta có: I = I1 + I2 = 12 m1R
2
 + m2 R2 = 225 kgm2; L = Iω = 2250 kgm2/s. 
VD3. Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất có khối lượng m = 6,0.1024 kg, bán kính R = 
6400 km Lấy pi = 3,14. Trái Đất quay quanh trục ∆ với chu kỳ 24 giờ. Tính momen động 
lượng của Trái Đất trong chuyển động quay xung quanh trục ∆ của nó. 
HD Ta có: ω = 2
T
pi
 = 7,27.10-5 rad/s; L = Iω = 22 mR
5
ω = 7145.1030 kgm2/s. 
 - ĐT: 01689.996.187 Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – ÔN, LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ - CƠ HỌC VẬT RẮN 
2 
4. Một thanh đồng chất tiết diện nhỏ khối lượng 1,2 kg, dài 1,6 m quay đều quanh trục đi qua 
trung trực của thanh. Hai đầu thanh có gắn hai chất điểm có khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 2 
kg. Biết tốc độ dài của mỗi chất điểm là 18 km/h. Tính momen động lượng của hệ. 
HD Ta có: L = Iω = ( 1
12
ml2 + m1( 2
l )2 + m2( 2
l )2) 1
2
v
l
 = 21,6 kgm2/s. 
5. Một người khối lượng m = 50 kg đứng ở mép của một sàn quay trò chơi. Sàn có đường 
kính R = 3 m, momen quán tính của sàn đối với trục quay đi qua tâm đối xứng của sàn là I = 
2700 kgm2. Ban đầu sàn đứng yên. Khi người chạy quanh sàn với tốc độ v = 4 m/s (so với 
sàn) thì sàn cũng bắt đầu quay theo chiều ngược lại. Tính tốc độ góc của sàn. 
HD. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: Iω + mR2ω + mR2 v
R
 = 0  ω = - 2
mRv
I mR+
= - 
0,19 rad/s. 
VD6. Một sàn quay bán kính R = 2 m, momen quán tính đối với trục quay qua tâm sàn là I = 
800 kgm2. Khi sàn đang đứng yên, một người có khối lượng m1 = 50 kg đứng ở mép sàn ném 
viên đá có khối lượng m2 = 500 g với vận tốc v = 25 m/s theo phương tiếp tuyến với sàn. 
Tính vận tốc của người ngay sau khi ném. 
HD. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: Iω’ + m1R2ω’ + m2R2 vR = 0  ω’ = - 
2
2
1
m Rv
I m R+
= - 0,025 rad/s; v’ = ω’R = - 0,05 m/s. 
VD7. Hai đĩa tròn có momen quán tính lần lượt là I1 5.10-2 kgm2 và I2 = 3.10-2 kgm2 đang 
quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ góc ω1 = 10 rad/s và ω2 = 20 rad/s. Ma sát ở trục 
quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau và cùng quay với tốc độ góc ω. 
Tính ω. 
HD. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: I1ω1 + I2ω2 = (I1 + I2)ω 
 ω = 1 1 1 2
1 2
I I
I I
ω ω+
+
 = 13,75 rad/s. 
ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: 
1. Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi 
qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3kg. Tốc độ 
dài của mỗi chất điểm là 5m/s. Mômen động lượng của thanh là: 
A. L = 7,5 kg.m2/s B. L = 10,0 kg.m2/s C. L = 12,5 kg.m2/s D. 
L = 15,0 kg.m2/s 
2. Coi trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng m = 6.1024kg, bán kính R = 6400 km. 
Mômen động lượng của trái đất trong sự quay quanh trục của nó là: 
A. 5,18.1030 kg.m2/s B. 5,83.1031 kg.m2/s C. 6,28.1032 kg.m2/s D. 
7,15.1033 kg.m2/s 
3. Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và 
vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một momen lực không đổi M = 3N.m. 
Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 2s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là 
 - ĐT: 01689.996.187 Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – ÔN, LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ - CƠ HỌC VẬT RẮN 
3 
A. 2 kg.m2/s B. 4 kg.m2/s C. 6 kg.m2/s D. 
7 kg.m2/s 
4. Một cái đĩa tròn bán kính R=2m, khối lượng 4kg quay đều với tốc dộ góc ω=6rad/s quanh 
một trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa. Momen động lượng của đĩa đối với trục quay đó là: 
 A. 48kg.m2/s B. 96kg.m2/s C. 24kg.m2/s D. 52kg.m2/s. 
5. Một vật có mômen quán tính 0,72 kg.m2 quay đều 10 vòng trong 1,8s. momen động lượng 
của vật có độ lớn là: A. 4,5 kg.m2/s B. 8,2 kg.m2/s C. 13,24 
kg.m2/s D. 25,12 kg.m2/s 
6. Hai chất điểm chuyển động quay quanh trục O với m1 = 1kg; v1 = 3m/s; r1 = 50cm và m2 = 
1,5kg; v2 = 2m/s; r2 = 30cm. Độ lớn momen động lượng toàn phần của hai chất điểm đối với 
trục qua O (vuông góc với mặt phẳng hình vẽ) là: A. 0,6 kg.m2/s B. 1,2 kg.m2/s 
 C. 1,8 kg.m2/s D. 0,3 kg.m2/s 
7. Một người có khối lượng m = 50 kg đứng ở mép sàn quay hình trụ đường kính 4 m, có 
khối lượng M = 200 kg. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Lúc đầu hệ đứng yên và xem người như 
chất điểm. Người bắt đầu chuyển động với vận tốc 5 m/s (so với đất) quanh mép sàn. Tốc độ 
góc của sàn khi đó là : 
A. ω = 1,5 rad/s. B. ω = 1,75 rad/s. C. ω = -1,25 rad/s. D. ω = -0,625 rad/s. 
8. Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua 
tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m2. Bàn đang quay đều với 
tốc độ 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính 
chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ là 
 A. ω = 2 rad/s. B. ω = 2,05 rad/s. C. ω = 1 rad/s. D. ω = 0,25 
rad/s. 
9. Một người đứng cố định trên một bàn xoay đang quay, tay cầm hai quả tạ, mỗi quả có 
khối lượng 5kg. Lúc đầu hai tay người này dang thẳng ra cho hai quả tạ cách trục quay 0,8m, 
khi đó bàn quay với tốc độ 1ω = 2 vòng/s. Sau đó người này hạ tay xuống để hai quả tạ cách 
trục quay 0,2m thì bàn quay với tốc độ góc 2ω . Cho biết momen quán tính của người và ban 
xoay đối với trục quay là không đổi và bằng 2kg.m2. Tính 2ω ? 
 A. 3,5 vòng/s B. 5 vòng/s C. 7 vòng/s D. 10 vòng/s 
10. Một thanh OA đồng chất và tiết diện đều, chiều dài l = 1m, khối lượng 120g gắn vuông 
góc với trục quay (D) thẳng đứng. Trên thanh có một viên boi nhỏ khối lượng 120g. Lúc đầu 
viên bi ở khối tâm G của thanh và thanh quay với tốc độ góc 1ω = 120 vòng/phút nhưng sau 
đó viên bi được dịch chuyển đến đầu A của thì thanh quay với tốc độ góc là: 
 A. 121,3 vòng/phút B. 52,5 vòng/phút C. 26,4 vòng/phút D. 88,4 vòng/phút 
ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_chu_de_3_momen_d.pdf