Tài liệu Lễ tân ngoại giao
Một số điểm mới
Trên thế giới, các tài liệu giảng dạy và hướng dẫn áp dụng các quy tắc lễ tân ngoại
giao được phát triển tương đối phong phú. Tại Việt Nam, công tác nghiên cứu, tổng hợp
và hướng dẫn áp dụng quy tắc lễ tân do Bộ Ngoại giao và một số cơ quan hoạt động trong
lĩnh vực đối ngoại thực hiện. Tài liệu hướng dẫn về lễ tân Nhà nước và lễ tân ngoại giao
được xây dựng trên cơ sở các quy tắc và thông lệ quốc tế về lễ tân nhằm phục vụ công tác
tham khảo, tra cứu và giảng dạy.
Bộ tài liệu có một số cải tiến nhất định, cụ thể là:
(i) Cập nhật bổ sung các điểm mới trong xu hướng lễ tân thế giới và thực tiễn của Việt
Nam;
(ii) Xếp sắp các nội dung lễ tân theo các yêu cầu cụ thể, phù hợp đặc thù công tác đối
ngoại của công chức Văn phòng chính phủ
(iii) Phát triển các bài tập thực hành phục vụ đào tạo và giảng dạy
Hình thức trình bày
Với mục đích phục vụ cho việc tập huấn kỹ năng và quy tắc lễ tân Nhà nước và lễ
tân ngoại giao cho các công chức làm công tác đối ngoại của Văn phòng Chính phủ, tài
liệu tham khảo phục vụ tập huấn về lễ tân Nhà nước và lễ tân ngoại giao áp dụng hình
thức trình bày hiện đại của các tài liệu đào tạo kỹ năng trên thế giới hiện nay.
Một số điểm nổi bật như:
(i) Tập trung vào nội dung có tính ứng dụng cao: Giản lược phần lý thuyết và tập trung
vào các vấn đề cụ thể về nguyên tắc, quy trình nhằm giúp học viên nắm vững nội
dung trong quá trình học tập, tham khảo nhanh, chính xác trong quá trình tác nghiệp
thực tế.10
(ii) Thiết kế nội dung phù hợp đặc thù công việc của học viên: học viên là công chức
làm công tác đối ngoại của Văn phòng Chính phủ (những người tham gia trực tiếp
vào các hoạt động đối ngoại)
(iii) Xây dựng cấu trúc hiện đại, khoa học, các nội dung được mô hình hóa thành các
bảng biểu, hình vẽ sinh động, giúp học viên có khả năng nắm bắt nhanh và ghi nhớ
các nội dung một cách có hệ thống, lâu dài và chính xác hơn.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Lễ tân ngoại giao
m t b a c ơm là th i i m u ái trong cu c s ng. M i khách d ti c là nh i m c a xã giao, th hi n s tôn tr ng c a ch i v i khách, ng th i là bi u hi n t t nh t c a m i quan h thân thi n, hòa h p gi a các bên. Th nh ng, theo cách nói c a Philippe Bouvard: “Không có gì mâu thu n h ơn nghi th c này trong cu c s ng c ng ng – nghi th c k t h p gi a nh ng i u tinh t nh t v xã h i, v n hóa v i vi c th a mãn b n n ng s ơ ng nh t” v t qua các ngh ch lý này, nhi u thông l ã hình thành b o m r ng “b n n ng s ơ ng” ph i ph c v m c tiêu ang theo u i. Nói tóm l i, b a c ơm t o i u ki n cho vi c giao ti p gi a khách m i và hi u c ý ngh a c a b a c ơm, c nhuinf nh n nh m t s ki n trong cu c s ng c ng ng. V m t này, các thông l trên c coi nh lu t l và n u nó c tuân th thì m c tiêu b a c ơm s t c. M t b a c ơm tr a, c ơm t i, m t y n ti c mang nhi u ý ngh a. B ng s hi n di n c a mình, m i th c khách bày t s quan tâm c a mình i v i lý do c a s ki n, ch ng t s quý m n, tôn tr ng c a mình i v i ch ti c. M t khác, khi thi t ãi công khai ông ng i, ó c ng chính là m t c ch quy n l c, m t bi u hi n uy quy n c a ch ti c. Nh n l i m i h ng th s th t ãi chính là th a nh n quy n l c ó. Quan khách n d m t b a ti c th nh so n và long tr ng, không ch nhân d p ngày l l n, nh , mà còn là d p th giãn. Trong các cu c th ơ ng l ng c ng th ng, vi c t m ngh áp ng nhu c u n u ng th ng là r t có l i cho vi c ti p t c theo u i m t s th a hi p khó kh n. M t b a n luôn là bi u hi n c a tình b ng h u thân thi t, ho c s hi u bi t l n nhau ang c ki m tìm, vì v y ng i ta luôn quan tâm, th m chí r t chu áo t i vi c t ch c b a ti c. i u này có th ph c t p h ơn khi b a ti c c th c hi n trong b i c nh c ng th ng. Vì v y, ti c chiêu ãi là công c và th ng xuyên là ph ơ ng ti n duy nh t c s d ng làm p lòng khách, h n ch s c ng th ng. 92 3.3.2. Ti c ng trong ngo i giao 3.3.2.1. Hình th c/Phân lo i Ti c ng trong ngo i giao bao g m các hình th c ch y u sau: - Ti c cocktail - Ti c r u vang/ sâm panh - Buffet dinner Trong ó buffet dinner là hình th c long tr ng nh t 3.3.2.2. c i m Ti c ng trong ngo i giao có các c i m c ơ b n sau: - Không s p x p ch ng i. Trong bu i ti c, khách n bàn g p th c n và ng ho c di chuy n trong phòng trong lúc n. Tuy nhiên n u c n có th s p x p m t bàn VIP dành cho ch ti c và khách chính, t phía bên tay ph i c a phòng. Trong phòng ti c c ng có th s p x p 1 s bàn tròn khách th c n và ng nói chuy n xung quanh. 93 - S l ng khách: th ng là nhi u. Tùy vào tính ch t b a ti c mà s l ng khách có th là vài ch c, vài tr m, th m chí c nghìn khách. - Th i l ng/th i gian: m t bu i ti c ng th ng di n ra trong kho ng t 1 n 1 ti ng r i. Ti c ng có th t ch c bu i tr a ho c bu i t i, trong ó ti c bu i t i th ng tr ng th hơn. c bi t, v i ti c ng, khách chính bao gi c ng n mu n và v s m hơn so v i các khách khác.(Khách chính th ng n khi bu i ti c b t u c kho ng 5-10 phút, và th ng ch tham d kho ng 30 phút là v .Khách chính v r i các khách khác m i c v .) - Lý do: có nhi u lý do t ch c ti c ng, trong ó ph bi n là : + Nhân d p oàn c p cao sang th m n c s t i + Qu c khánh + Các ngày l l n c a 2 n c: thi t l p quan h ngo i giao, ký k t 1 hi p nh quan tr ng, i s sang ti p qu n, i s v n c - a i m: ti c ng có th t ch c trong i s quán ho c bên ngoài i s quán (khách s n, nhà hàng), tùy vào l ng khách, i u ki n s quán - Th c ơ n: th c ơ n trong ti c ng r t a d ng, tùy thu c vào nhi u y u t (tính ch t, khách m i, phong t c ). Tuy nhiên c n l u ý nh ng v n sau: + Không có các món n l ng (nh súp), các món ph i dùng dao c t, các món có l n x ơ ng. N u mu n b trí các món này c n có ng i/bàn ph c v riêng. + a s là các món ngu i. + u ng c bày m t bàn riêng. - Các th c ph c v : c i m n i tr i trong ti c ng là khách t ph c v (t l y a, d a, t g p n). Bên c nh ó v n có b trí m t s ng i ph c v u ng ho c ph c v m t s món nóng. - M t s l u ý d i v i ti c ng: + Quy lu t ch n món: Buffet là ti c t ch n v i nhi u n khác nhau c t trên bàn theo hàng dãy. B n có th ch n nh ng món b n thích nh ng nên theo quy lu t t món khai v n món tráng mi ng, t m n t i ng t, t món khô r i m i n món n c, 94 món ngu i tr c r i món nóng sau, nh ng cái hay c a ti c ng là b n không b ép hay ph i n t t c các món nh th . T t nh t b n nên dành m t chút th i gian xem qua bàn ti c có th l a ch n nh ng món b n thích. + Chu n b d ng c : b n có th ch n dao, n a hay thìa, còn ph thu c vào món b n ch n. B n chú ý m t tay c m a th c n, m t tay c m d ng c tránh làm r ơi dao n a. + Trong khi ch n th c n b n không nên chen l n, không nên ng tr c m t món quá lâu nh ng ch cho ng ơi khác ch n, trong khi g p th c n ph i dùng d ng c g p riêng không c dùng thìa n a c a mình. Khi n b n không nên phát ra ti ng ng quá to, n nh nh , l n l t t ng món, không nên ng m thìa hay d a. Khi n xong b n hãy gác dao n a chéo theo hình ch X lên a có ngh a là b n ã n xong ph c v n thu d n. Sau ó b n có th ch n món khác theo ý thích. + M t i u t i k trong ti c buffet ó là b n không nên th a th c n trên a, nh v y s b coi là lãng phí, b n hãy l y l ng dùng thôi. + M t l u ý nh là n u b n v n còn th y lúng túng trong khi n u ng thì hãy quan sát ng i khác r i “ b t ch c” theo. Cách này có th khi n b n n ch m h ơn b n bè nh ng ch s an toàn l i r t cao. Ho c n u g p khó kh n gì b n có th nh ph c v giúp , h s luôn s n lòng ph c v b n. 3.3.2.3. ón/ti n khách trong ti c ng Nh ã nói trên, m t i u c n l u ý trong ti c ng là khách chính luôn n mu n và v s m h ơn các khách khác. T ó d n n m t s quy t c ón/ti n khách trong ti c ng nh sau: - ón khách: + Khách t i th ng n phòng ti c (Có th b trí ng i ón t ngoài c ng ch d n ng cho khách). + Ch ti c d n khách chính vào phòng ti c. - Ti n khách: + Ch ti c ti n khách chính ra kh i phòng ti c + Sau khi khách chính v , các khách khác có th ra v (khách l t ra v . Tùy tính ch t ti c và i t ng, ch ti c có th chào h i m t s khách) 95 3.3.3. Ti c ng i 3.3.3.1. Cách ng i - Khách ng i vào bàn ti c ph i m b o cho không m t ch m vào ng vuông góc v i c nh bàn. L ng không t a vào gh mà ch ch m vào l ng gh . Chân không cho i ra hai bên, không b t chéo lên nhau không ch m ph i chân c a ng i bên c nh mà co l i quanh gh c a mình; 3.3.3.2. Cách s d ng kh n n - Kh n n b ng v i c tr i trên u g i, không gi t kh n n vào c , không nhét kh n n vào ch h gi a hai cúc áo. Kh n n b ng gi y trên bàn c nh a th c n trong su t b a ti c. Kh n n dùng lau mi ng gi a lúc n và u ng m kh i dính vào mi ng ly, c c. Không dùng kh n n lay d a và b n. Sau khi n xong x p m t cách t do và trên bàn phía bên trái c nh d a th c n; 3.3.3.3. Cách s d ng d ng c n Các nguyên t c chung - L y d ng c n theo nguyên t c b t u b ng d ng c xa nh t và k t thúc b ng cái g n nh t; - Không dùng d ng c n khua múa, ch tr . Ph i s d ng d ng c n úng m c ích, ch c n ng nh dao c t th c n, thìa n súp, canh và c m tay phài, d a dùng xiên th c n và a th c n lên mi ng, không dùng dao xiên th c n a lên mi ng, thìa n súp, canh, không húp t bát; - Th c n l y t bát, a chung ph i dùng dao, d a chung l y, sau ó không c ch m vào a c a mình và t l i bát, a chung; - Khi u ng cà phê ho c trà ph i b thìa ra kh i c c, ly, tách; - Khi không s d ng dao thì gác nó lên thành d a, l i dao quay vào phía trong, chuy n d a lên tay ph i xúc th c n. Không bao gi c a dao lên mi ng; - Khi nhai th c n thì t nh m i dao và d a lên thành a n; - N u t m d ng n ( nói chuy n ch ng h n) thì gác chéo dao d a trong lòng a, chuôi dao h ng v phía ph i, chôi d a h ng v phía trái; - Khi ã n xong ho c không mu n n ti p ch th c n còn l i trên a c a mình thì t dao d a song song v i nhau, chu i v phía ph i c a a ng i ph c v bi t và d n i; 96 - n theo ki u Pháp: D a c m tay trái, r ng d a h ng lên trên, tay c m dao ph i c t th c n và g t th c n vào d a a vào mi ng. C m ba ngón tay ph i c m thìa a vào mi ng theo chi u nh n; - n theo ki u Anh: Dao c m tay ph i, d a c m tay trái, r ng d a h ng xu ng phía d i l y th c n b ng cách xiên th c n vào d a a lên mi ng. Dùng ba ngón tay ph i c m thìa a lên mi ng theo chi u tròn; 3.3.3.4. Cách n - Hai tay n u không dùng c t th c n thì có th t trên mép bàn, không bao gi t khu u tay lên m t bàn; - Bánh m và bánh s ng bò không c t b ng dao ho c b v n ra cho vào a súp, mà ch có th c m c lát c n n t ng mi ng ho c ph t b ơ lên ó và c n t ng mi ng; - Không dùng tay xé ho c c m th c n; - Không g m x ơ ng ho c nhai th c n phát ra ti ng kêu. Khi nhai th c n c n ng m mi ng l i và không v a nói v a nhai th c n; - Khi ang n l ánh r ơi dùng n ho c ánh v ly, c c thì không cúi xu ng nh t, ng i ph c v bàn t lo d n và h s a cho b n b dùng m i; - Khi c n l y th c n ho c gì ó nh gia v , v.v mà chúng l i quá xa mình thì không nên ng d y nhoài ng i ra l y mà có th nh ng i thu n ti n h ơn chuy n giúp cho. C n t nh hơn khi ng i khác ang g p th c n ho c ang a th c n vào mi ng thì không nh ho c h i i u gì; - n u ng ph i t nhiên nh ng không gây n ào; - Trong b a ti c khi nói chuy n v i ng i bên trái thì không quay h n l ng l i ng i bên ph i, n u c n ch quay u; - Khi dùng thìa n súp ho c canh ch nên múc v ơi thìa, không ho h n c thìa vào mi ng; - Khi n ti c ch nên n th c n ã có trong th c ơ n và l y th c n v a , không l y nhi u quá n sao cho v a h t. Không th a th c n quá nhi u trên a làm cho ch ti c ngh r ng món n không ngon, b khách chê; 97 - Không nên xin thêm th c n, n u c n thi t thì ch nên xin thêm th c n món chính, không yêu c u thêm pho mát, món tráng mi ng; - N u mu n t ch i món n nào ó thì ch c n nói: “C m ơn, tôi n r i” mà không c n gi i thích “Món ó tanh”, “Món ó ghê ghê” “Tôi không a món ó”; - Trong khi n ti c không nên phê phán món n, bình lu n v nh ng ng i xung quanh; - Không theo dõi vi c ng i khác n bao nhiêu; - Khi n không b i tung d a, bát th c n lên; - Nhai th c n nh nhàng, không nghi n r ng, nh n m t, nhai nu t ng u nghi n, nhai nh m nhoàm ho c tóp tép. Khi nhai c n ng m mi ng l i tránh gây ra ti ng ng và tránh ng i khác nhìn th y th c n trong mi ng. Không v a nhai v a nói; - Không g m x ơ ng, li m bát, thìa, d a - Không n mi ng quá to có th gây ngh n, ói ho c ho v ng th c n. - Vi c nh n x ơ ng c ng ph i nh nhàng, không dùng tay l y x ơ ng t trong mi ng ra mà dùng l i y nh x ơ ng ra, l y thìa ho c d a h ng l y và nh nhàng bên c nh mép a, sao cho không r ơi vào lòng a và c ng không r ơi xu ng kh n bàn; - N u súp, canh quá nóng c n i cho ngu i b t r i n, không th i phù phù, không húp s p so t; - Khi mu n n thêm súp c nguyên thìa trong a, ng i ph c v s mang thêm súp cho; - Không u ng r u say; - Ch ti c không n xong tr c khách. N u có khách mu n n thêm chút ít thì ch ti c c ng c n l ch s l y thêm chút th c n cùng n v i khách; - Khi n xong mu n x a r ng c ng ph i l ch s , không qu t t m xoèn xo t, th i phù phù gi a các k r ng. Nên dùng kh n mùi xoa ho c bàn tay che mi ng khi x a r ng; - Khi mãn ti c ch ti c ng lên tr c, m i ng i cùng ng lên và cúi u chào ch ti c; - Nam giúp n kéo gh ng lên, r i kh i bàn c n y gh vào ch c ; 98 - ã ng d y thì không n c , u ng c ch còn l i trong c c, a; - Khi ra v ng i có ch c v th p h ơn ra v sau, t t c i khách chính ra v tr c r i m i l n l t ra v không chen l n, xô y nhau; - Khi ra v c n c m ơn và chào ch ti c. 99 DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO Tài li ệu Ti ếng Vi ệt 1. B Ngo i giao, Tài li u h ư ng d n v công tác l tân ngo i giao , Hà N i. 2. Công ư c Viên v quan h ngo i giao c kí k t ngày 18 tháng 04 n m 1961t i Vienna. 3. Võ Anh Tu n (2001), L tân Ngo i giao th c hành , Nhà xu t b n Chính tr qu c gia – s th t, Hà N i. 4. H c vi n Ngo i giao (2012), Tài li u h c t p Nghi p v ngo i giao (dành cho cán b , công ch c m i ư c tuy n d ng vào Ngành Ngo i giao, Hà N i. Tài li ệu Ti ếng Anh 5. Berridge G. (2002), Diplomacy: Theory and Practic,. Palgrave Macmillan, New York. 6. French, M.M. (2010), United States Protocol: the guide to official diplomatic etiquette, Rowman & Littlefield, Maryland, USA. 7. John, R.W. (1974), Diplomatic Ceremonial and Protocol , London, Macmillan. 8. Protocol Department Ministry of Foreign Affairs (2013), Protocol guide for Diplomatic Missions and Consular Posts, Den Haag. 9. Ralph G.F. (2004), Diplomatic handbook: Eighth Ed , Martinus Nijhoff publishers, Leiden. 10. Richard M. Sand, Pauline Innis and Mary Jane McCaffree (2013), The Complete Expanded and Updated Handbook of Diplomatic, Official, and Social Usage , Devon Pub Co, Devon. 11. Ray S. Leki (2005), Protocol for the Modern Diplomat, Transition Center Foreign Service Institute U.S. Department of State Washington. 100 101
File đính kèm:
- tai_lieu_le_tan_ngoai_giao.pdf