Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình

Chính phủ Việt Nam đã đặt hệ thống bảo hiểm xã hội làm trọng tâm trong kế hoạch mở

rộng an sinh xã hội. Nghị quyết 28 đặt ra các chỉ tiêu đầy tham vọng là bao phủ 60% dân

số trong độ tuổi lao động vào năm 2030, với mục tiêu cuối cùng là đạt được “bảo hiểm

xã hội toàn dân.”1

Đồng thời, các chế độ ASXH hiện tại của Việt Nam dành cho gia đình và trẻ em còn phân

tán, không đồng đều và không đầy đủ. Hệ thống trợ giúp xã hội chỉ cung cấp các khoản

trợ cấp xác định mục tiêu hẹp cho một số nhóm gia đình và trẻ em nhất định theo nhu

cầu. Trong khi đó, hệ thống bảo hiểm xã hội cung cấp một gói không đồng đều và không

đầy đủ các quyền lợi hướng đến gia đình - gói này gồm các khoản trợ cấp thai sản (cho

nam và nữ) theo hệ chế độ BHXH buộc nhưng không áp dụng cho hệ thống tự nguyện và

thiếu các trợ cấp cho gia đình/trẻ em trong cả hai hệ thống. Các hệ thống này không chỉ

không đáp ứng được các rủi ro chính trong vòng đời liên quan đến cuộc sống gia đình mà

còn bỏ qua hàng triệu gia đình và trẻ em dễ bị tổn thương, đặc biệt là những người thuộc

“nhóm ở giữa đang bị bỏ sót” trong các chính sách ASXH.

Tuy nhiên, bối cảnh cải cách ASXH hiện nay - bao gồm Quyết định 488 dự kiến triển khai

chế độ trợ cấp trẻ em cho tất cả trẻ em dưới 36 tháng tuổi và Nghị quyết 28-NQ/TW và

NQ 125-CP đặt ra mục tiêu để mở rộng bảo hiểm xã hội thông qua các gói BHXH ngắn

hạn,2 đã mở ra một cơ hội quan trọng để thu hẹp những khoảng trống này và tiến tới xây

dựng hệ thống hỗ trợ gia đình được thiết kế vững chắc và có tính gắn kết trong hệ thống

an sinh xã hội đang tiếp tục phát triển.

Các gia đình lao động và trẻ em là hướng tiếp theo của công tác mở rộng

diện bao phủ an sinh xã hội

Tại Việt Nam, khoảng 44% số người lao động không tham gia bảo hiểm xã hội có con

nhỏ. Trong số các bậc cha mẹ đang làm việc này có hơn một nửa (56%) được xem là có

khả năng đóng bảo hiểm theo các quy định hiện hành của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

(VSS), do đó việc xây dựng các công cụ của hệ thống bảo hiểm xã hội nhằm đáp ứng nhu

cầu và thách thức của nhóm này là hết sức cần thiết.

Những cải cách gần đây ưu tiên việc tăng diện bao phủ đối với người cao tuổi ở Việt Nam.

Tuy nhiên trẻ em và những người trong độ tuổi lao động (nhiều người đang trong độ tuổi

sinh đẻ) thực tế mới là nhóm dân số ít có khả năng hưởng các loại chế độ ASXH hiện có

nhất. Hệ thống trợ giúp xã hội chỉ cung cấp các chế độ trợ cấp cho các nhóm trẻ em đặc

thù thay vì trợ cấp trẻ em/gia đình thông thường dành cho tất cả trẻ em. Trong khi đó,

đối chiếu với Công ước 102 về An sinh xã hội (Tiêu chuẩn tối thiểu) của ILO (1952) thì

quyền lợi trợ cấp gia đình không được bao phủ trong hệ thống bảo hiểm xã hội. Và hơn

nữa do hệ thống BHXH tự nguyện chưa có chế độ thai sản nên dẫn đến bất bình đẳng về

quyền lợi hưởng giữa hai hệ thống đóng góp.

Đầu tư vào gia đình và trẻ em là một việc làm có ý nghĩa cho xã hội, cho nền kinh tế và

bình đẳng giới. Trẻ em đại diện cho lực lượng lao động tương lai, nhóm sẽ đóng thuế

trong tương lai và người chăm sóc tương lai cho người cao tuổi (dù người cao tuổi có

phải là cha mẹ ruột của họ hay không). Có nhiều bằng chứng trên thế giới cho thấy ASXH

dành cho gia đình và trẻ em không chỉ giúp giảm nghèo mà còn cải thiện dinh dưỡng và

sức khỏe tốt hơn; tỷ lệ chuyên cần và chất lượng học sinh đi học được cải thiện; giảm

nguy cơ lạm dụng, ngược đãi và lao động trẻ em; và nói chung là cải thiện phúc lợi cho

cho trẻ em, giúp chúng trở thành công dân hạnh phúc hơn và lao động làm việc năng

suất hơn.

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình trang 1

Trang 1

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình trang 2

Trang 2

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình trang 3

Trang 3

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình trang 4

Trang 4

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình trang 5

Trang 5

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình trang 6

Trang 6

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình trang 7

Trang 7

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình trang 8

Trang 8

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình trang 9

Trang 9

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 140 trang xuanhieu 3840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình

Tài liệu Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam: Tập trung vào gia đình
hí Minh.
2 Khu vực nông thôn của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, cùng với khu vực thành thị của tỉnh Cần thơ và Hải Phòng.
3 Các thành phố trực thuộc tỉnh và các huyện của tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương và Vĩnh Phúc.
4 Các địa phương còn lại.
Khu vực
Khu vực1
Khu vực II2
Khu vực III3
Khu vực IV3
Trung bình
650.983
577.786
506.147
454.753
547.417
813.728
722.233
632.684
568.442
684.272
510.509
453.107
396.927
356.623
429.291
638.136
566.384
496.158
445.779
536.614
1 Mức sống tối thiểu đối với người lớn được nhân đôi vì 25% chi phí tăng thêm của một trẻ được dựa trên thu 
nhập của một cặp vợ chồng.
2 Khu vực thành thị của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
3 Khu vực nông thôn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, cùng với khu vực thành thị của tỉnh Cần thơ và Hải Phòng.
4 Khu vực nông, 3Các thành phố trực thuộc tỉnh và các huyện của tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương và 
Vĩnh Phúc.
4 Các địa phương còn lại.
Bảng AII.3: Mức trợ cấp trẻ em thỏa đáng tối thiểu dựa trên mức lương tối thiểu năm 
2019
Trợ cấp trẻ em 
thỏa đáng tối thiểu 
theo người phụ 
thuộc (40%) 
(đồng/tháng)
Trợ cấp trẻ em 
thỏa đáng tối thiểu 
theo người phụ 
thuộc (50%) 
(đồng/tháng)
Trợ cấp trẻ em 
thỏa đáng tối thiểu 
theo 25% người 
lớn(40%) 
(đồng/tháng)1
Trợ cấp trẻ em 
thỏa đáng tối 
thiểu theo 25% 
người lớn (50%) 
(đồng/tháng)
108
109 Ví dụ, Weisell và Dop (2012) cho rằng mức tương đương nam giới trưởng thành của một bé trai 3 tuổi là 0,44 và đối với 
một bé nữ 12 tuổi 0,809. Claro (2010) cung cấp danh sách đầy đủ các yếu tố chuyển đổi tương đương với người trưởng 
thành liên quan đến tuổi và giới tính, từ trẻ sơ sinh ở mức 0,29 đến thanh thiếu niên nam (15-18 tuổi) ở 1,18 và thanh thiếu 
niên nữ (15-18) tuổi ở mức 0,86.
Ước tính chi phí của một trẻ dựa trên giỏ lương thực trung bình có thể là con số quá cao, 
vì chi phí nuôi trẻ ăn uống có thể nhỏ hơn một chút so với người lớn. Do mức tiêu thụ 
lương thực của nam giới trưởng thành (AME) thay đổi theo độ tuổi và giới tính,109 chúng 
tôi sử dụng AME của nam và nữ từ 0-18 tuổi, tương đương 0,83 và 0,73 so với người lớn 
và chúng tôi lấy điểm trung bình (0,78) để tính toán giỏ lương thực cho một trẻ. Điều này 
có nghĩa là một giỏ lương thực trung bình cho một trẻ, ở nhóm thu nhập thấp nhất, dao 
động từ 444.600 VND đến 1.025.000 VND dựa trên mức lương tối thiểu ở khu vực nông 
thôn, đưa ra mức trợ cấptối thiểu khoảng 178.000 VND đến 410.000 VND (tỷ lệ thay thế 
40%).
Trên cơ sở thu nhập và chi tiêu chung, chi phí ước tính của một trẻ là từ 660.000 VND đến 
1.555.000 VND. Bảng AII.5 cho thấy chi tiêu của một hộ gia đình hai người chỉ cao hơn 
một chút so với chi tiêu bình quân đầu người. Do đó, ước tính chi phí hợp lý là khoảng 
660.000 VND/trẻ/ tháng trên cơ sở chi tiêu, và khoản trợ cấp trẻ em thỏa đáng sử dụng 
phương pháp này sẽ dao động từ 265.000 VND (tỷ lệ thay thế 40%) và 332.000 VND (tỷ 
lệ thay thế 50%).
Bảng AII.5: Trợ cấp trẻ em thỏa đáng tối thiểu dựa trên thu nhập và chi tiêu trung 
bình 
Cơ sở tính Giá trị 
theo đầu 
người 
(đồng/
tháng)
Thu nhập trung bình 
(VLHSS 2016)
Chi tiêu trung bình 
(VLHSS 2016)
Quyết định 59: Thu 
nhập trung bình2
Nông thôn
Thành thị
Giá trị theo hộ
2 người lớn
(đồng/tháng)
Chi phí trẻ 
em ước tính
(25%)
Trợ cấp trẻ em
thỏa đáng tối
thiểu (40%)
(đồng/tháng)
Trợ cấp trẻ em
thỏa đáng tối
thiểu (50%)
(đồng/tháng)
6.215.0001
2.654.0001
3.000.000
3.900.000
3.110.000
2.280.000
1.500.000
1.950.000
622.000
265.600
300.000
390.000
1.555.000
664.000
750.000
975.000
777.500
332.000
375.000
487.500
1 Được tính cho gia đình có từ 1-2 người, sử dụng dữ liệu VLHSS
2 Thu nhập trung bình được tính giữa ngưỡng thu nhập cận nghèo và ngưỡng thu nhập đã nêu ở trên.
Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam. Tập trung vào gia đình
109Phụ lục
110 Letablier (2009)
111 Mặc dù có thể có nhiều hộ gia đình có cha/mẹ đơn thân, mức này tương đương 300.000 VND/cha/mẹ
Dữ liệu VHLSS cũng cho phép so sánh chi phí sinh hoạt (đại diện là chi tiêu) của các hộ 
gia đình có trẻ em và những gia đình không có trẻ em. Mặc dù phân tích này đặt ra một 
số vấn đề về phương pháp, nhưng nó cho chúng ta thấy một chỉ số khác về chi phí khi 
nuôi dạy một trẻ ở Việt Nam.110 Dữ liệu cho thấy các hộ gia đình có trẻ em đã chi thêm 
600.000 VND cho mỗi trẻ,111 tương tự với chi phí tăng thêm ước tính trong Bảng 5. Do con 
số này là dữ liệu chi tiêu thực tế theo số liệu của VHLSS 2016, và nó tương ứng với 25% 
chi tiêu trung bình (phù hợp với kinh nghiệm quốc tế về ước tính chi phí cho trẻ em), 
phương pháp này được cho là cơ sở thích hợp nhất để tính trợ cấp trẻ em thỏa đáng ở 
Việt Nam. Bảng 6 cho thấy một khoản trợ cấp trẻ em thỏa đáng để bù đắp một phần cho 
các gia đình đối với các chi phí bổ sung khi nuôi dạy trẻ tại Việt Nam sẽ dao động từ 
240.000 VND đến 300.000 VND.
Bảng AII. 6: Trợ cấp trẻ em thỏa đáng tối thiểu dựa trên chi tiêu cho trẻ em thực tế của 
hộ gia đình (VHLSS)
Cơ sở tính Giá trị theo đầu 
người (VND/tháng)
Chi phí phát sinh của hộ 
gia đình có trẻ em so 
với hộ không có trẻ em 
(VHLSS 2016)
Trợ cấp trẻ em thỏa
đáng tối thiểu (40%)
(VND/tháng)
Trợ cấp trẻ em thỏa đáng
tối thiểu (50%) (VND/tháng)
600 000 240 000 300 000
110 A focus on families. A short-term benefit package for the extension of multi-tiered social security coverage in Viet Nam
Phụ lục III. 
Mở rộng chế độ trợ cấp thai sản thông qua 
bảo hiểm tự nguyện112
112 Được trích từ Doan-Trang Phan (2019a)
Như hiện trạng, các chế độ hưởng theo chương trình BH bắt buộc và tự nguyện, và đóng 
góp tài chính của chúng được tóm tắt dưới đây:
Bảng AIII.1: Tóm tắt tỷ lệ đóng góp đối với các chế độ trợ cấp đưa ra theo hệ thống bắt 
buộc và tự nguyện (%)
Các chế độ thai sản được đưa ra theo chương trình bảo hiểm bắt buộc không được áp 
dụng cho chương trình bảo hiểm tự nguyện hiện tại. Nếu chế độ thai sản được áp dụng 
cho hệ thống bảo hiểm tự nguyện thì sẽ như thế nào? Để bắt đầu phân tích, chúng ta hãy 
xem xét kịch bản trên cơ sở giả thuyết sau:
• Bảo hiểm tự nguyện áp dụng các chế độ trợ cấp thai sản giống như trong chế độ 
bảo hiểm bắt buộc.
• Việc bổ sung các chế độ trợ cấp thai sản không làm thay đổi sự tham gia của 
bảo hiểm tự nguyện.
• Tỷ lệ giả định dùng để dự tính chế độ trợ cấp thai sản theo bảo hiểm bắt buộc 
cũng được áp dụng cho bảo hiểm tự nguyện.
Bảng AIII.2 trình bày số người dự kiến hưởng các loại trợ cấp thai sản khác nhau trong 
một năm nhất định trong giai đoạn 2016-2045 trong khi số tiền chi cho chế độ trợ cấp 
hàng năm của họ được trình bày trong bảng AIII.3
Loại Hệ thống bắt buộc
Chế độ hưu trí và tử tuất
Chế độ ốm đau và thai sản
Chế độ thất nghiệp
Chế độ bệnh nghề nghiệp và tai 
nạn lao động 
Chế độ BHYT
Tổng1
NLĐ NSDLĐ
Hệ thống 
tự nguyện
N/A = không áp dụng.
1 Tỷ lệ đóng góp không hoàn toàn thích hợp, vì đóng góp BHYT được thu theo một cơ sở đóng bảo hiểm khác. 
Các số liệu đưa ra đây nhằm mục đích minh họa.
8,0
N/A
1,0
N/A
1,5
10,5
14
3
1
0,5
3
21,5
22
N/A 
N/A
N/A
4,5
26,5
111Phụ lục
Bảng AIII.2 : Dự báo số người hưởng chế độ thai sản (2016-2045) (ngàn người)
Năm Sinh con
(Phụ nữ
có BHXH)
Sinh con
(Nam có
BHXH)
Khám thai Chấm dứt 
thai kỳ
Các biện
pháp tránh thai
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2030
2035
2040
2045
Tổng đối
tượng hưởng
5,3
5,2
5,4
5,4
5,4
5,2
5,0
4,7
4,4
4,1
3,5
3,8
4,7
5,2
0,4
0,4
0,4
0,4
0,4
0,4
0,3
0,3
0,3
0,3
0,2
0,2
0,2
0,3
2,8
2,8
2,8
2,7
2,5
2,4
2,3
2,1
2,0
1,9
1,7
1,9
2,4
2,6
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
0,9
0,9
0,9
0,8
0,8
0,9
1,0
0,7
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,7
0,7
0,6
0,6
0,7
0,8
196,3
198,8
201,2
203,4
205,9
208,2
210,4
212,5
214,4
216,2
224,4
230,7
234,3
235,8
112
B
ản
g 
A
III
.3
: D
ự 
bá
o 
tổ
ng
 c
hi
 q
uy
ền
 lợ
i t
ha
i s
ản
, 2
01
6-
20
55
 (t
ỉ V
N
D
)
N
ăm
N
gh
ỉ t
ha
i s
ản
M
ẹ
C
ha
M
ẹ
C
ha
K
há
m
C
hấ
m
 d
ứt
th
ai
 k
ỳ
Tr
ợ 
cấ
p 
m
ột
 lầ
n
Tr
ướ
c 
si
nh
Tổ
ng
(%
)
20
16
20
17
20
18
20
19
20
20
20
21
20
22
20
23
20
24
20
25
20
30
20
35
20
40
20
45
B
iệ
n 
ph
áp
tr
án
h 
th
ai
Tổ
ng
54
,9
60
,9
68
,8
76
,0
82
,4
87
,6
91
,5
94
,3
97
,0
99
,7
13
0,
0
21
2,
3
37
8,
4
58
5,
4
0,
1
0,
1
0,
2
0,
2
0,
2
0,
2
0,
2
0,
2
0,
2
0,
2
0,
3
0,
4
0,
6
1,
0
11
,7
13
,1
13
,9
15
,3
16
,5
17
,5
18
,2
18
,7
19
,3
19
,8
26
,2
43
,3
77
,4
11
8,
4
1,
0
1,
0
1,
0
1,
1
1,
2
1,
2
1,
3
1,
3
1,
4
1,
5
1,
8
2,
6
3,
9
6,
3
0,
5
0,
6
0,
6
0,
6
0,
7
0,
7
0,
7
0,
7
0,
8
0,
8
1,
1
1,
8
3,
2
4,
8
1,
3
1,
5
1,
7
1,
8
1,
9
2,
1
2,
2
2,
4
2,
5
2,
7
3,
6
5,
3
8,
7
13
,4
0,
3
0,
4
0,
4
0,
5
0,
5
0,
6
0,
6
0,
7
0,
7
0,
8
1,
0
1,
5
2,
3
3,
6
69
,9
77
,6
86
,6
95
,4
10
3,
3
10
9,
8
11
4,
7
11
8,
4
12
1,
9
12
5,
4
16
4,
0
26
7,
3
47
4,
5
73
2,
9
1,
6
1,
6
1,
6
1,
6
1,
6
1,
5
1,
4
1,
3
1,
2
1,
1
0,
9
0,
9
1,
1
1,
2
Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ an sinh xã hội đa tầng tại Việt Nam. Tập trung vào gia đình
113Phụ lục
Hình AIII.1 trình bày chi phí cho kịch bản trên so với chi phí cho chương trình bắt buộc.
Hình AIII.1: Chi phí cho chế độ thai sản với tỷ lệ % trong tổng lương tính bảo hiểm, 
2016-2046
Mức chi phí trợ cấp thai sản theo bảo hiểm tự nguyện thấp hơn so với bảo hiểm bắt buộc 
trong hơn 25 năm dự kiến. Các mức chi phí sau này có xu hướng bằng nhau. Chi phí bảo 
hiểm tự nguyện thấp hơn chủ yếu do thực tế những người tham gia bảo hiểm tự nguyện 
là nữ trong độ tuổi 15-49 lớn hơn những người trong cùng độ tuổi tham gia bảo hiểm bắt 
buộc. Hình AIII.2 minh họa thực tế này với độ tuổi trung bình của lao động nữ được đóng 
hiểm theo diện bắt buộc (CI) và bảo hiểm tự nguyện (VI) trong khu vực tư nhân trong 
năm 2016 và 2026.
Hình AIII.2: Tuổi trung bình của lao động nữ được bảo hiểm, nhóm tuổi 15-49 trong 
khu vực tư nhân theo bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện (2016-2046) 
2.5%
2.0%
1.5%
1.0%
0.5%
0.0%
41
39
37
35
33
31
29
27
25
20
16
20
18
20
20
20
22
20
24
20
26
20
28
20
30
20
32
20
34
20
36
20
38
20
40
20
42
20
44
20
16
20
18
20
20
20
22
20
24
20
26
20
28
20
30
20
32
20
34
20
36
20
38
20
40
20
42
20
44
Bảo hiểm bắt buộc Bảo hiểm tự nguyện
Bảo hiểm bắt buộc Bảo hiểm tự nguyện
Chi phí dự kiến của trợ cấp thai sản theo bảo hiểm tự nguyện thay đổi dao động từ 1% 
đến 1,5% mức lương tính bảo hiểm. Tuy nhiên, hệ thống bảo hiểm tự nguyện được áp 
dụng năm 2008 vẫn đang trong tình trạng cần cải điều chỉnh vì nó chủ yếu thu hút những 
người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc trước đây, những người quan tâm đến việc 
hoàn thành thời gian đóng góp cần thiết để hưởng lương hưu. Mức chi phí dự kiến cho 
bảo hiểm tự nguyện cho thấy con số ước tính cao hơn trong thời gian tới do tác động già 
hóa dân số nữ được bảo hiểm theo bảo hiểm tự nguyện. Mứcchi phí ước tính của trợ cấp 
thai sản theo bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện chủ yếu bị tác động bởi các giả định sau:
• Về phía đóng góp: Đối tượng nam và nữ được bảo hiểm và mức lương tính bảo 
hiểm của họ (được tính toán vì lợi ích lâu dài).
• Về mặt lợi ích: tỷ suất sinh của lao động nữ được bảo hiểm (không đổi), kế hoạch 
sinh đẻ của họ (chậm dần từ năm 2016 đến 2022) và mức lương tính bảo hiểm 
của họ (giống như mức lương của những người không được hưởng lợi).
• Theo các kịch bản về tổng tỷ suất sinh cao hơn hoặc nhóm đối tượng được bảo 
hiểm thấp hơn, tỷ lệ chi phí trợ cấp thai sản sẽ cao hơn.
Phụ lục III.1
Dự toán chi phí của chế độ thai sản theo
bảo hiểm tự nguyện
Mục lục 
Lời cảm ơn
Tóm tắt tổng quan
1 Giới thiệu- mở màn việc xây dựng hệ thống trợ cấp gia đình ở 
Việt Nam 
2 Các giải pháp chính sách cho các gia đình lao động
 2.1 Chế độ đối với gia đình và trẻ em trong hệ thống ASXH Việt Nam
2.1.1 Gia đình và trẻ em trong hệ thống trợ giúp XH Việt Nam
2.1.2 Gia đình và trẻ em trong hệ thống BHXH Việt Nam
3 Diễn giải về chiến lược mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội
 3.1 Diện bao phủ theo luật và diện bao phủ thực tế
 3.2 Giải quyết cách hiểu thiếu chính xác về tinh thần của Luật BHXH
4 Đặc điểm của nhóm chưa tham gia BHXH ở Việt Nam
 4.1 Các nhóm lao động chưa tham gia BHXH
 4.2 Ước tính khả năng đóng góp 
 4.3 Xác định khả năng tham gia BHXH
4.3.1 ”Khả năng tham gia BHXH về mặt kỹ thuật” theo quy định của BHXH 
Việt Nam
4.3.2 Khả năng tham gia BHXH dựa trên khả năng đóng góp– Chi phí tham 
gia BHXH cao
 4.4 Tác động đến việc mở rộng diện bao phủ 
 4.5 Gia đình lao động có con nhỏ ở Việt Nam 
 4.6 Xác định các cấu phần chính của gói hỗ trợ gia đình lao động – các 
tham số của mô hình
5 Tác động và chi phí tiềm năng của gói hỗ trợ gia đình
 5.1 Các gói đang được nghiên cứu 
 5.2 Khả năng tiếp cận của các gói
 5.3 Cấu phần 1: Các chế độ trợ cấp dành cho trẻ em và gia đình
5.3.1 Mô tả và các tham số 
5.3.2 Tác động tiềm năng
5.3.3 Dự báo chi phí 
 5.4 Cấu phần 2: Chế độ thai sản cho cha mẹ
5.4.1 Mô tả và các tham số
5.4.2 Tác động tiềm năng
5.4.3 Dự báo chi phí
 5.5 Cấu phần 3: Hỗ trợ người SDLĐ
 5.6 Cấu phần 4: Hỗ trợ mức đóng đối với BHXH tự nguyện
5.6.1 Mô tả và tham số
5.6.2 Tác động tiềm năng
5.6.3 Dự báo chi phí 
 5.7 Tóm tắt chi phí dự báo 
6 Đầu tư vào gia đình – một cái nhìn rộng hơn
 6.1 Tính cần thiết từ góc độ xã hội
 6.2 Tính cần thiết từ góc độ kinh tế
 6.3 Tính cần thiết từ góc độ bình đẳng giới 
7 Kết luận - Hàm ý thiết kế Gói hỗ trợ gia đình
 7.1 Hiệu quả tổng thể của các Gói
 7.2 Đẩy nhanh việc mở rộng bao phủ thông qua chương trình thí điểm hiệu quả
7.2.1 Các ngành mục tiêu trong thí điểm
7.2.2 Các địa bàn mục tiêu trong thí điểm
 7.3 Cân nhắc lợi ích tài chính 
 7.4 Hàm ý đối với cơ chế quản lý ASXH 
Tham khảo 
Phụ lục I Xác định lực lượng lao động chưa tham gia bảo hiểm - 
phương pháp luận
 AI.1 Lao động hưởng lương trong nền kinh tế phi chính thức
 AI.2 Lao động không hưởng lương trong nền kinh tế phi chính thức
 AI.3 Nhóm hộ có thu nhập đơn và kép 
Phụ lục II Thiết lập mức trợ cấp trẻ em thỏa đáng
 II. 1 Mức thỏa đáng đối với chế độ trợ cấp trẻ em dựa trên Công 
ước số 102
 II. 2 Mức trợ cấp trẻ em thỏa đáng dựa trên cơ sở bù đắp một 
phần chi phí cho trẻ 
Phụ lục III. Mở rộng chế độ trợ cấp thai sản thông qua bảo hiểm tự 
nguyện
 III.1 Dự toán chi phí của chế độ thai sản theo bảo hiểm tự nguyện
48 - 50 Nguyễn Thái Học, Hà Nội
 +84 24 3 734 0902
hanoi@ilo.org
www.ilo.org/hanoi
Vietnam.ILO
Văn phòng ILO tại Việt Nam
Với sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ Ireland và Chính phủ Nhật Bản

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_goi_quyen_loi_ngan_han_nham_muc_tieu_mo_rong_bao_ph.pdf