Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề

1.1. Khái niệm về dạy học tích hợp

1.1.1. Tích hợp

Tích hợp (intergation) có nghĩa là gộp lại, sát nhập, hội nhập, hợp thành một thể

thống nhất. Khái niệm tích hợp sử dụng trong phạm vi sư phạm mang hàm nghĩa đề cập

tới phương pháp sư phạm nhằm hướng tới nhiều mục đích trong hoạt động.

Theo Đại Từ điển tiếng Việt, tích hợp là phương pháp sư phạm tìm cách thực

hiện nhiều mục đích học tập đặt ra cho các môn học khác nhau ngay trong các bài học

của môn học nhất định [10, 1566].

Theo Từ điển Giáo dục học thì tích hợp là “hành động liên kết các đối tượng

nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau

trong cùng một kế hoạch giảng dạy ” [11, 383]; tích hợp học tập là hành động liên kết

cùng một lần những kiến thức khác nhau và những kỹ năng khác nhau về cùng một chủ

đề giáo dục [11, 384]. Kế hoạch giảng dạy ở đây cần được hiểu trong một phạm vi rộng,

từ kế hoạch giảng dạy của một chương trình đến kế hoạch giảng dạy của một môn học,

kế hoạch giảng dạy của bài học.

Như vậy, trong dạy học, tích hợp có thể được coi là sự liên kết các các đối

tượng giảng dạy, học tập trong cùng một hoạt động để đảm bảo sự thống nhất, hài

hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt nhất.

Trong dạy nghề, mục tiêu của dạy nghề là năng lực mà người học đạt được sau

quá trình học tập. Sau khi học xong một bài học, một môđun, người học nghề làm được

một phần công việc hoặc công việc nhất định của nghề. Bởi thế, nội dung tích hợp trong

dạy nghề nhằm hình thành năng lực của người học nghề. Năng lực thực hiện đó được kết

hợp giữa kiến thức – kỹ năng – thái độ mà người học có được nhằm thực hiện một công

việc hoặc một nhóm công việc.

Như vậy, tích hợp là sự kết hợp giữa kiến thức – kỹ năng – thái độ mà người

hành nghề cần có khi thực hiện công việc hoặc một nhóm công việc.

1.1.2. Dạy học tích hợp

Thuật ngữ dạy học tích hợp được sử dụng từ lâu trong giáo dục và đào tạo. Một

cách khái quát nhất, tích hợp được hiểu là: sự tích lũy, sự hợp nhất, sự nhất thể hóa kết

tạo thành đối tượng mới. Vai trò của tính tích hợp trong các chương trình đào tạo là

giảm tải, rút gọn tài liệu, tiết kiệm thời gian học tập, tạo thuận lợi cho việc học, đảm bảo

để học có chất lượng hơn. Có nhiều kiểu tích hợp, ví dụ: tích hợp liên môn, xuyên môn,

tích hợp ngang, tích hợp dọc trong các chương trình. Cũng như các chương trình giáoDạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 6

dục khác, đặc điểm cơ bản của các chương trình đào tạo nghề hiện nay thể hiện ở sự tích

hợp các miền mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ, tích hợp nội dung các môn học, tích

hợp giữa lý thuyết với thực hành

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề trang 1

Trang 1

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề trang 2

Trang 2

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề trang 3

Trang 3

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề trang 4

Trang 4

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề trang 5

Trang 5

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề trang 6

Trang 6

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề trang 7

Trang 7

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề trang 8

Trang 8

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề trang 9

Trang 9

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 170 trang xuanhieu 5300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề

Tài liệu Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
n bị dụng cụ, thiết bị, vật tư, học liệu: 
b) Nhóm tiêu chí về năng lực sư phạm 
- Sử dụng phương pháp dạy học và phương tiện dạy học: 
- Tổ chức giờ dạy học tích hợp: 
- Sử dụng các phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 
c) Nhóm tiêu chí về năng lực chuyên môn 
- Tiêu chí về nội dung kiến thức: 
- Tiêu chí về kỹ năng: 
d) Tiêu chí về kết quả bài dạy tích hợp 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 158 
e) Tiêu chí về thời gian thực hiện bài giảng 
4.6.2. Thực hiện đánh giá 
4.6.2.1. Thông báo các tiêu chuẩn và điều kiện đánh giá 
 Trước khi đánh giá, người được đánh giá cần được thông báo về tiêu chuẩn, tiêu 
chí đánh giá, thời gian dự kiểm tra đánh giá. 
 Đối với việc đánh giá của sinh viên thì có thể thông báo hoặc không cần thiết 
thông báo trước. 
4.6.2.2. Quan sát sự thực hiện để thu thập bằng chứng 
 Nhật kí giảng dạy: Đây là cách đơn giản nhất để bắt đầu quá trình đánh giá vì nó 
thuần túy cá nhân. Sau mỗi buổi học bạn ghi lại những gì đã xảy ra vào một cuốn sổ. Bạn 
có thể ghi lại cả phản ứng và cảm nhận của bản thân và của một số học viên mà bạn quan 
sát thấy. Nhật ký giảng dạy để giúp giáo viên tự đánh giá kết quả giảng dạy bài giảng 
của mình. 
 Quan sát diễn biến trong giờ học: Người dự giờ cần quan sát và ghi chép những 
diễn biến của giờ giảng. 
Ghi lại giờ học: Ghi băng video hoặc ghi âm lại giờ học cũng là một cách hữu 
ích. Có thể khi đứng trên bục giảng bạn có những hành động mà bạn không chú ý hoặc 
có những chuyện xảy ra trong lớp mà khi giảng bài bạn không biết. 
Ghi âm có thể giúp đánh giá những khía cạnh liên quan đến những gì giáo viên 
nói 
 Nói bao nhiêu thời gian? 
 Nói về cái gì? 
 Hướng dẫn có rõ ràng không? 
 Bao nhiêu thời gian được dành cho học viên nói? 
 Giáo viên phản ứng thế nào với những gì học viên nói? 
Ghi băng video hữu ích trong việc làm rõ các vấn đề liên quan đến hành vi của 
bạn trong khi giảng bài: 
 Giáo viên đứng ở đâu? 
 Giáo viên nói với ai? 
 Cách Giáo viên hướng dẫn SV thao tác. 
Phản hồi của sinh viên: Bạn cũng có thể hỏi xem học viên đánh giá thế nào về 
những gì diễn ra trong lớp. Quan điểm và nhận thức của học viên có thể cung cấp những 
ý kiến đa dạng và giá trị. Việc này có được thể tiến hành với một bản câu hỏi đơn giản 
hoặc một cuốn sổ nhật kí học tập. 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 159 
Trò chuyện: Chỉ cần bằng cách trò chuyện về những gì bạn vừa phát hiện ra – với 
một đồng nghiệp hoặc thậm chí một người bạn – có thể bạn sẽ có được những sáng kiến 
thay đổi cách dạy. 
Việc trò chuyện giúp đồng nghiệp cải tiến phương pháp giảng dạy hoặc khuyến 
nghị những lí thuyết về cách dạy (ví dụ như làm việc theo cặp là một hoạt động hữu ích 
trong lớp hoặc từ vựng quan trọng hơn ngữ pháp) rồi có thể thảo luận xem bạn đồng ý 
hoặc không đồng ý với quan điểm nào, và quan điểm nào được thể hiện trong cách dạy 
của riêng bạn, hãy đưa ra bằng chứng từ những quan sát của cá nhân bạn. 
4.6.3. Kết luận đánh giá 
Phiếu đánh giá gồm hai phần: phần cho điểm và phần nhận xét chung. Trong dạy 
học việc định tính và định lượng các tiêu chí còn phụ thuộc vào kinh nghiệm, sự quan sát 
của người đánh giá, hơn nữa dạy học là nghệ thuật nên đòi hỏi sự cảm nhận của người 
đánh giá chứ không phải tiêu chí nào cũng cân đo được. 
Đối với phiếu đánh giá của sinh viên thì sinh viên có thể ghi những đề nghị để 
giáo viên đổi mới về công tác chuẩn bị, nội dung giảng dạy, về sư phạm. 
Quy trình đánh giá được thể hiện qua sơ đồ sau: 
Hình 7. Quy trình đánh giá bài giảng tích hợp 
Công việc: 
Chuẩn bị đánh giá 
Bước 1: Nghiên cứu về phiếu phân tích nghề, cấu trúc 
mô đun, chuẩn kỹ năng nghề quốc gia 
Bước 2: Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá bài giảng 
tích hợp 
Bước 3: Nghiên cứu phiếu đánh giá bài giảng tích hợp 
(phiếu dùng cho GV và CBQL, phiếu dùng cho SV), 
nghiên cứu hồ sơ giảng dạy 
Bước 4: Thông báo các tiêu chuẩn và điều kiện đánh 
giá 
Bước 5: Quan sát sự thực hiện để thu thập bằng chứng 
Bước 6: Kết luận đánh giá 
Bước 7: Sử dụng kết quả đánh giá 
Công việc: 
Thực hiện đánh giá 
Công việc: 
Sử dụng đánh giá 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 160 
 Đối với giảng viên và cán bộ quản lý dạy nghề thì thực hiện từ bước 1 đến bước 
7; đối với sinh viên chỉ thực hiện bước 5 và bước 6. 
Mẫu phiếu đánh giá 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP 
Giảng viên:................. 
Bài dạy:.................. 
Thời gian giảng dạy: từ giờ.. đến ......... 
(Mẫu phiếu dùng cho GV, CBQL đánh giá, tự đánh giá) 
Mức độ đạt 
được 
Điểm 
chuẩn 
Điểm 
đạt 
được TT 
Nội 
dung 
Tiêu chí và chỉ báo đánh giá 
Mức 
1 
Mức 
2 
Mức 
3 
1.1. Xác định mục tiêu bài giảng 
M1: Xác định chưa đầy đủ về nội 
dung cũng như cấu trúc mục tiêu bài 
giảng. 
M2: Xác định đủ mục tiêu nhưng 
chưa chính xác 
M3: Xác định đủ mục tiêu, chính xác 
và phù hợp với đối tượng 
2.5 
1.2.Dự kiến các hoạt động dạy - 
học 
M1: Dự kiến chưa đầy đủ về hoạt 
động dạy - học. 
M2: Dự kiến chưa phù hợp hoạt động 
dạy - học 
M3: Dự kiến đầy đủ và phù hợp các 
hoạt động dạy - học 
2.5 
1 
Chuẩn 
bị bài 
giảng 
1.3. Phân bố thời gian cho từng 
nội dung 
2.5 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 161 
Mức độ đạt 
được 
Điểm 
chuẩn 
Điểm 
đạt 
được TT 
Nội 
dung 
Tiêu chí và chỉ báo đánh giá 
Mức 
1 
Mức 
2 
Mức 
3 
M1: Phân bổ thời gian cho từ 2 nội 
nội dung trở lên chưa phù hợp 
M2: Phân bổ thời gian cho từng nội 
dung còn một vài nội dung chưa phù 
hợp 
M3: Phân bổ thời gian hợp lý 
1.4. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ và vật 
tư thực tâp 
M1: Có chuẩn bị nhưng nhưng còn 
thiếu 
M2: Chuẩn bị đầy đủ nhưng sắp xếp 
chưa hợp lý 
M3: Chuẩn bị đầy đủ và sắp xếp phù 
hợp với tiến trình rèn luyện kỹ năng 
2.5 
1.5.Quy trình/ trình tự thực hiện 
kỹ năng 
M1: Trình tự thực hiện chưa đủ 
M2: Trình tự đầy đủ 
M3: Phân tích rõ ràng các bước và 
tiêu chí đánh giá kết quả học tập của 
SV 
2.5 
1.6. Học liệu cung cấp cho người học 
M1: Có nêu học liệu nhưng còn thiếu 
M2: Nêu đầy đủ học liệu 
M3: Học liệu được phân tích phù hợp 
với tiến trình học tập và rèn luyện kỹ 
năng 
2.5 
2 
Nội 
dung 
bài 
giảng 
2.1. Trình bày mục tiêu bài giảng 
M1: Có nêu mục tiêu bài giảng 
M2: Nêu đầy đủ MT 
M3: Phân tích đầy đủ,rõ ràng 
5.0 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 162 
Mức độ đạt 
được 
Điểm 
chuẩn 
Điểm 
đạt 
được TT 
Nội 
dung 
Tiêu chí và chỉ báo đánh giá 
Mức 
1 
Mức 
2 
Mức 
3 
2.2. Khối lượng kiến thức liên quan 
M1: Chưa đủ để hình thành kỹ 
năng 
M2:Đủ đề hình thành kỹ năng 
M3: Phân tích sâu sắc kiến thức để 
hình thành kỹ năng 
5.0 
2.3.Tiêu chuẩn kỹ năng 
M1: Chưa đầy đủ 
M2: Đầy đủ, chính xác 
M3: Đầy đủ, chính xác, có cập 
nhật, bổ sung tiêu chuẩn mới. 
5.0 
2.4.Thao tác mẫu 
M1: Đầy đủ 
M2: Đầy đủ, chính xác, có hướng 
dẫn 
M3: Thuần thục, chính xác, có 
hướng dẫn 
5.0 
2.5. Trình tự các bước thực hành 
M1: Theo đúng trình tự 
M2: Đầy đủ, đảm bảo tính lôgic, khoa 
học 
M3: Đầy đủ, đảm bảo tính lôgic, khoa 
học, sát với thực tiễn nghề nghiệp. 
5.0 
2.6. Phân tích được các sai hỏng 
thường gặp, biện pháp xử lý và 
phòng tránh. 
M1: Nêu được các sai hỏng 
M2:Phân tích được các sai hỏng 
M3: Phân tích được các sai hỏng 
và nêu biện pháp khắc phục 
5.0 
3 Sư 
3.1.Vận dụng các phương pháp dạy 
5.0 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 163 
Mức độ đạt 
được 
Điểm 
chuẩn 
Điểm 
đạt 
được TT 
Nội 
dung 
Tiêu chí và chỉ báo đánh giá 
Mức 
1 
Mức 
2 
Mức 
3 
học 
M1:Sử dụng đa dạng các phương 
pháp dạy học 
M2:Sử dụng nhuần nhuyễn các 
PPDH 
M3:Sử dụng nhuần nhuyễn nhất là 
PPDH tích cực và phương tiện dạy 
học giúp sinh viên tiếp thu kiến thức, 
hình thành kỹ năng nghề 
3.2.Sử dụng thiết bị, dụng cụ, vật 
tư, phương tiện dạy học 
M1: Có hướng dẫn SV sử dụng thiết 
bị, dụng cụ và vật tư nhưng chưa 
đầy đủ 
M2: Hướng dẫn SV sử dụng thiết 
bị, dụng cụ và vật tư 
M3: Hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng SV 
sử dụng thiết bị, dụng cụ và vật tư 
5.0 
3.3.Tổ chức luyện tập 
- M1: Biết tổ chức cho SV luyện tập 
hình thành kỹ năng 
- M2:Tổ chức cho SV luyện tập hình 
thành kỹ năng theo đúng trình tự 
- M3: Tổ chức cho SV luyện tập đúng 
trình tự phù hợp với đối tượng để 
nhằm hình thành kỹ năng 
5.0 
phạm 
3.4. Phương pháp kiểm tra, đánh 
giá kiến thức, kỹ năng 
- M1: Chưa đầy đủ và phù hợp 
- M2: Đầy đủ 
- M3: Đầy đủ và phù hợp với quá 
5.0 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 164 
Mức độ đạt 
được 
Điểm 
chuẩn 
Điểm 
đạt 
được TT 
Nội 
dung 
Tiêu chí và chỉ báo đánh giá 
Mức 
1 
Mức 
2 
Mức 
3 
trình hình thành kỹ năng 
3.5. Diễn đạt và tác phong sư phạm 
 - M1: Biết diễn đạt nội dung bài 
học, tác phong bình tĩnh 
- M2: Diễn đạt rõ ràng, tác phong 
tự tin 
- M3: Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu. 
Bao quát được lớp học và xử lý tốt 
các tình huống sư phạm; tạo được 
tâm lý hợp tác tích cực. 
5.0 
3.6.Thực hiện các bước lên lớp 
- M1: Chưa thực hiện đủ các bước 
lên lớp 
- M2: Thực hiện đúng, đủ các bước 
lên lớp 
- M3: Thực hiện thuần thục các bước 
lên lớp 
5.0 
4.1.Nhận thức được các kiến thức 
liên quan, quy trình/trình tự thực 
hiện 
- M1: Dưới ½ đạt được 
- M2: Từ 1/2 SVđạt 
- M3: Từ 3/4 SV đạt 
( Không có SV nào đạt không tích) 
5.0 
4 
Kết 
quả 
học 
tập 
của 
sinh 
viên 
4.2.Thực hiện thao động tác kỹ 
thuật theo đúng quy trình/trình tự 
thực hiện 
- M1: Dưới ½ SV thực hiện được 
- M2: Từ 1/2 SV thực hiện được 
- M3:Trên 3/4SV thực hiện được 
( Không có SV nào thực hiện đúng 
5.0 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 165 
Mức độ đạt 
được 
Điểm 
chuẩn 
Điểm 
đạt 
được TT 
Nội 
dung 
Tiêu chí và chỉ báo đánh giá 
Mức 
1 
Mức 
2 
Mức 
3 
quy trình không cho điểm) 
4.3.Sản phẩm thực hành của sinh 
viên đạt yêu cầu về kỹ thuật, thời 
gian 
- M1: Dưới ½ đạt được 
- M2: từ 1/2 SVđạt 
- M3: trên 3/4 đạt được 
( Không có SV nào đạt không cho 
điểm) 
5.0 
4.4.Đảm bảo an toàn và vệ sinh 
công nghiệp, tác phong LĐ công 
nghiệp 
- M1: Dưới ½ đạt được 
- M2: từ 1/2 SVđạt 
- M3: trên 3/4 đạt được 
 ( Không có SV nào đạt không tích) 
5.0 
 Thời 
gian 
thực 
hiện 
bài 
giảng 
Thời gian tính bằng phút/tổng thời 
gian thực hiện 
- M1: Thời gian trong khoảng ± 
1%: 1 điểm 
- M2:Thời gian trong khoảng ± 2%: 
3 điểm 
- M3: Thời gian trong khoảng ± 3% 
( thiếu hoặc vượt quá 3 % không 
đánh giá bài giảng): 5 điểm 
5.0 
Tổng điểm 
Người đánh giá 
Như vậy: có 5 nội dung đánh giá, trong đó điểm đánh giá 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 166 
- 15 điểm: Chuẩn bị bài giảng: 6 tiêu chí, mỗi tiêu chí 2.5 điểm. Mức 1: 0.5 
điểm; mức 2: 1.5 điểm; mức 3: 2.5 điểm 
- 30 điểm nội dung bài giảng: 6 tiêu chí, mỗi tiêu chí 5 điểm. Mức 1: 1 điểm; 
mức 2: 3 điểm; mức 3: 5 điểm 
- 30 điểm sư phạm: 6 tiêu chí, , mỗi tiêu chí 5 điểm. Mức 1: 1 điểm; mức 2: 3 
điểm; mức 3: 5 điểm 
- 20 điểm kết quả: 4 tiêu chí, mỗi tiêu chí 5 điểm. Mức 1: 1 điểm; mức 2: 3 
điểm; mức 3: 5 điểm 
- 5 điểm: thời gian: 1 tiêu chí, mỗi tiêu chí 5 điểm. Mức 1: 5 điểm; mức 2: 3 
điểm; mức 3: 1 điểm 
Xếp hạng bài giảng 
Tốt: ≥ 85 điểm 
Khá: ≥ 70 điểm 
Trung bình: ≥ 50 điểm 
Không đạt: < 50 điểm 
4.7. Sử dụng kết quả đánh giá bài giảng tích hợp 
 Khoa, bộ môn là đơn vị quản lý phiếu đánh giá của đồng nghiệp và của sinh viên. 
Kết quả đánh giá được gửi tới giáo viên cùng các khuyến nghị để giáo viên cải tiến hoạt 
động dạy học. Kết quả này cần được tính vào thi đua hàng năm hoặc xét giảng viên, giáo 
viên dạy giỏi nếu có quy định cứ 2 năm được đánh giá là bài giảng tốt thì được xét công 
nhận giảng viên/giáo viên dạy giỏi cấp Trường. 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 167 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
[2] Luật Dạy nghề (2006), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 
[3] Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020, Ban hành kèm theo Quyết định 
số 630/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 05 năm 2012. 
[4] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Thông tư số 30/TT - LĐTBXH về 
quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề. 
[5] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2008), Quyết định 62/2008/QĐ - về việc ban 
hành Hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề. 
[6] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2011), Chương trình khung trình độ cao 
đẳng nghề nghề “Cắt gọt kim loại” (Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2011/TT - 
BLĐTBXH ngày 29 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã 
hội). 
[7] Tổng cục Dạy nghề (2010), Công văn 1610/TCDN – GV ngày 15/9/2010 về hướng 
dẫn biên soạn giáo án tích hợp. 
[8] Tổng cục Dạy nghề (2011), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp 
[9] Tổng cục Dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011. 
[10] Đại Từ điển tiếng Việt (2008), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM. 
[11] Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 168 
[12] Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định (2010) Kỷ yếu hội thảo quốc tế 
”Xây dựng chuẩn đầu ra về năng lực của sinh viên sư phạm kỹ thuật” . 
[13] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2009) Thực trạng nghiệp vụ sư phạm giáo 
viên TCCN và những đề xuất xây dựng chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN, Đề 
tài khoa học cấp Bộ. 
[14] Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, Nxb GD. 
[15] Trần Văn Địch (2005), Kỹ thuật Tiện, Nxb Khoa học Kỹ thuật. 
[16] Nguyễn Đức Trí (2010) Giáo dục nghề nghiệp và một số vấn đề về lý luận và thực 
tiễn. Nxb KH và KT, Hà Nội. 
[17] Dương Phúc Tý (2007), Phương pháp giảng dạy kỹ thuật công nghiệp, Nxb KH và 
KT, Hà Nội. 
[18] Phan Chính Thức (2004) Sổ tay về thiết kế và tổ chức khóa tập huấn về kỹ năng 
giảng dạy, Tổng cục dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề 
[19] Phan Chính Thức (2004), Sổ tay thiết kế chương trình, Tổng cục dạy nghề. 
[20] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nxb ĐHSP. 
[21] Nguyễn Ngọc Hùng (2012) Nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy thực hành theo 
năng lực thực hiện - triển khai ứng dụng tại một số cơ sở dạy nghề Tỉnh Nam Định, 
Đề tài cấp tỉnh năm 2012. 
[22] Trần Văn Xuyên và các thành viên BCN, Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất 
lượng dạy học tích hợp tại các trường cao đẳng nghề, Đề tài cấp Bộ năm 2011. 
[23] Phan Sỹ Nghĩa và các thành viên BCN, Nghiªn cøu ph­¬ng ph¸p, quy tr×nh ®¸nh 
gi¸ bµi gi¶ng tÝch hîp ®èi víi tr×nh ®é cao ®¼ng nghÒ, Đề tài cấp Bộ năm 2012. 
[24] Phan Sỹ Nghĩa và các thành viên BCN, Nghiên cứu đề xuất giải pháp đào tạo giáo 
viên dạy nghề tại các trường đại học sư phạm kỹ thuật theo chuẩn giảng viên dạy trình độ 
cao đẳng nghề, Đề tài cấp Bộ năm 2013. 
[25] Abbat F.B (1989), Dạy tốt học tốt, Trung tâm nghiên cứu chất lượng đào tạo Bộ y 
tế, Hà Nội. 
[26]  
[27]  
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 169 
Phụ lục 01. Mẫu phiếu đánh giá bài giảng tích hợp tại Hội giảng GVDN 
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Trang 170 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_day_hoc_tich_hop_trong_dao_tao_nghe.pdf