Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật

Chương I

ĐẠI CƯƠNG

VỀ TUYẾN TRÙNG VÀ NẤM BỆNH

GÂY HẠI RỄ CÀ PHÊ VÀ HỒ TIÊU

1.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ VÀ HỒ TIÊU

Trong những năm gần đây, Việt Nam được xem là một trong

số các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu cà phê và hồ tiêu cho thị

trường thế giới. Tây Nguyên là vùng có diện tích và sản lượng

lớn nhất cả nước về cà phê (Coffea canephora) và hồ tiêu (Piper

nigrum). Những năm gần đây người dân vùng Tây Nguyên mở

rộng diện tích trồng hồ tiêu một cách ồ ạt, vượt xa quy hoạch cơ

cấu hồ tiêu của từng địa phương. Diện tích cà phê chiếm 89,4%

so với tổng diện tích của cả nước và diện tích hồ tiêu chiếm

51,3% diện tích cả nước. Hầu hết người nông dân ở vùng này

sống dựa vào nguồn thu nhập từ 2 cây trồng này. Vùng cà phê

Tây Nguyên đang đứng trước nguy cơ già cỗi, hiện tại có khoảng

100.000 ha năng suất dưới 1,5 tấn/ha, cần trồng tái canh. Thực tế

hiện có nhiều diện tích tái canh không thành công. Diện tích

trồng hồ tiêu tại một số địa phương ở các tỉnh Tây Nguyên đã

vượt diện tích trồng so với quy hoạch, nhiều diện tích trồng

không theo quy hoạch.13

Tuy nhiên người dân đang gặp khó khăn trong sản xuất 2

loại cây trồng chủ lực này, do vấn đề sâu bệnh hại, đặc biệt là

tuyến trùng. Tuyến trùng gây hại rễ là tác nhân chính để cho

một số loại nấm bệnh tấn công, dẫn đến rễ cây bị u sưng, thối,

cây phát triển còi cọc và nếu nhiễm nặng cây sẽ chết. Người dân

vẫn có xu hướng sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ tuyến

trùng gây hại cây cà phê và hồ tiêu, tuy nhiên sử dụng thuốc hóa

học gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho người sử dụng, chất lượng

sản phẩm giảm và ô nhiễm môi trường do dư lượng của thuốc

hóa học để lại.

Tùy theo đặc tính sinh học của từng loài tuyến trùng mà

chúng có thể chui sâu vào mô rễ, chui một phần hay nằm ngoài

để gây hại, chích hút dịch từ tế bào mô rễ của ký chủ, có một số

loài tuyến trùng chủ yếu sau: Tuyến trùng nội ký sinh khi chui

vào bộ phận của rễ để gây hại chúng tạo thành các nốt u sưng

bướu như nốt sần họ Đậu, điển hình là giống Meloidogyne spp.

Giống này thường gây hại chính trên rễ cây hồ tiêu. Tuyến trùng

ngoại ký sinh chích vào rễ gây sát thương bộ rễ làm cho các loại

nấm xâm nhập và gây hại điển hình là giống Pratylenchus spp.

Giống này thường gây hại chính trên rễ cây cà phê.

Hiện nay phần lớn diện tích cà phê khi thực hiện tái canh

thường rất khó thành công. Thông thường 2 năm đầu cây phát

triển rất tốt, nhưng khi bước sang năm thứ 3 thì cây cà phê

thường có dấu hiệu chuyển sang vàng lá, rụng lá, thậm chí còn

dẫn đến chết cây. Nguyên nhân chủ yếu là dịch bệnh hại rễ cây cà

phê, bà con nông dân lo lắng nhất là tuyến trùng hại rễ. Mặc dù

người nông dân đã áp dụng rất nhiều biện pháp về giống, kỹ thuật

canh tác và thuốc hóa học bảo vệ cây trồng. Tuy nhiên, dù đã dùng14

thuốc này để xử lý nhưng người nông dân cũng chưa kiểm soát

được tuyến trùng hoàn toàn. Do vậy dù chỉ còn sống sót một số ít

thì tuyến trùng sinh sản rất nhanh với vòng đời từ 25 - 30 ngày sẽ

tạo ra mật độ dày đặc trong đất và tiếp tục gây hại cho cây cà phê.

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật trang 1

Trang 1

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật trang 2

Trang 2

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật trang 3

Trang 3

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật trang 4

Trang 4

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật trang 5

Trang 5

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật trang 6

Trang 6

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật trang 7

Trang 7

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật trang 8

Trang 8

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật trang 9

Trang 9

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 142 trang xuanhieu 1280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật

Tài liệu Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ cây quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật
m tăng 
12.970.000 đồng (tăng 38,6%) so với đối chứng. 
126 
- Xác định hiệu quả của BaC phòng trừ tuyến trùng gây hại hồ 
tiêu tại Gia Lai: Chi phí đầu tư cho 01 ha hồ tiêu có sử dụng BaC 
là 62.200.000 đồng/ha, tăng 24,4%, tuy nhiên doanh thu tăng 
28,7% do tăng năng suất. Lợi nhuận 53.570.000 đồng/ha/năm tăng 
13.810.000 đồng (tăng 34,7%) so với đối chứng. 
- Xác định hiệu quả của BaC phòng trừ nấm bệnh gây hại hồ 
tiêu tại Đắk Lắk: Lợi nhuận 38.450.000 đồng/ha/năm tăng 
13.480.000 đồng (tăng 54,0%) so với đối chứng. 
- Xác định hiệu quả của BaC phòng trừ nấm bệnh gây hại hồ 
tiêu tại Gia Lai: Lợi nhuận 46.940.000 đồng/ha/năm tăng 
11.260.000 đồng (tăng 31,6%) so với đối chứng. 
127 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tiếng Việt 
 [1] Cù Thị Dần, Trần Ngô Tuyết Vân, Nguyễn Hồng Phong, Lê Đăng Khoa 
(2015). Nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính chiết xuất vỏ quế phòng trừ tuyến 
trùng và nấm gây hại cà phê và hồ tiêu. Báo cáo nhiệm vụ cấp cơ sở tại Viện 
KHKT NLN Tây Nguyên. 
[2] Dương Đức Hiếu, Ngo XQ, Do DG, Le TAH, Nguyen VT, Nic S. (2014). 
Tác động của bánh dầu neem (Azadirachta indica A. Juss) lên tuyến 
trùng và nấm bệnh ký sinh cây hồ tiêu ở điều kiện in vitro. Tạp chí Môi 
trường Việt Nam 6 (3): 233 - 238. 
[3] Lê Đức Khánh, Lê Quang Khải, Đào Thị Hằng, Nguyễn Ngọc Châu, Trịnh 
Quang Pháp và cs. (2013). Thành phần tuyến trùng ký sinh thực vật trên 
cây cà phê, hồ tiêu ở một số vùng trồng tập trung tại Tây Nguyên. Tạp chí 
Bảo vệ thực vật 6, 24 - 30. 
[4] Lê Văn Trịnh và cs. (2010). Nghiên cứu phát triển CPSH phòng trừ tuyến 
trùng và nấm bệnh vùng rễ cà phê và hồ tiêu. Đề tài cấp Bộ, Bộ Nông 
nghiệp và PTNT (2007 - 2009). 
[5] Ngô Vĩnh Viễn (2007). Báo cáo dịch hại trên hồ tiêu và biện pháp phòng 
trừ. Hội thảo sâu bệnh hại tiêu và biện pháp phòng trừ. ĐắK Nông, tháng 
7 năm 2007, tr. 1 - 8. 
[6] Nguyễn Ngọc Châu (2003). Tuyến trùng thực vật và cơ sở phòng trừ. NXB 
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 302 trang. 
128 
[7] Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2000). Tuyến trùng ký sinh thực 
vật ở Việt Nam. Động vật chí Việt Nam 4. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 
Hà Nội: 400 trang. 
[8] Nguyễn Thị Chúc Quỳnh và cs. (2014). Hoàn thiện công nghệ sản xuất, 
ứng dụng CPSH phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh hại rễ hồ tiêu, cà 
phê. Dự án cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012 - 2014). 
[9] Phan Quốc Sủng, Hà Minh Trung, Hoàng Thanh Tiệm, Trần Kim Loang, 
Trịnh Đức Minh, và cộng sự (2001). Điều tra nghiên cứu hội chứng vàng 
lá cà phê và biện pháp phòng trừ. Báo cáo tổng kết - Đề tài độc lập cấp 
Nhà nước (1997 - 2001). Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường. 
[10] Tổng cục Thống kê (2018). 
[11] Trần Kim Loang (2002). Nghiên cứu một số nguyên nhân gây hiện tượng 
vàng lá, thối rễ trên cà phê vối tại Đắk Lắk và khả năng phòng trừ. Luận 
án tiến sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 
Tài liệu tiếng Anh 
[12] Akhtar Y, Yeoung R, Isman MB. (2008). Comparative bioactivity of 
selected extracts from Meliaceae and some commercial botanical 
insecticides against two noctuid caterpillars, Trichoplusia ni and 
Pseudaletia unipuncta. Phytochem. Rev. 7: 77 - 88. 
[13] Aoudia H, Ntalli N, Aissani N, Yahiaoui-Zaidi R, Caboni P. (2012). 
Nematotoxic phenolic compounds from Melia azedarach against 
Meloidogyne incognita. J. Agric. Food Chem. 60: 11675 - 11680. 
[14]AU2007227386.https://patents.google.com/patent/AU2007227386A1/en?
oq=AU2007227386 
[15] Bachaya HA, Iqbal Z, Khan MN, Jabbar A, Gilani AH, Din IU. (2009). In 
vitro and in vivo anthelmintic activity of Terminalia arjuna bark. Int. Agric. 
Biol. 11: 273 - 278. 
[16] Barbara S, Andre D. (2001). Practical guide to detection and identification 
of Phytophthora spp., version 1.0. CRC for Tropical Plant Protection, 
Brisbane, Australia. 
129 
[17] Burgess LW, Knight TE, Tesoriero L, Phan HT. (2008). Diagnostic 
manual for plant diseases in Vietnam, pp. 126 - 133, ACIAR, Canberra. 
[18] Chang KS, Tak JH, Kim SI, Lee WJ, Ahn YJ. (2006). Repellency of 
Cinnamomum cassia bark compounds and cream containing cassia oil to 
Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) under laboratory and indoor conditions. 
Pest Manag. Sci. 62: 1032 - 1038. 
[19] Chang ST, Chen PF, Chang SC. (2001). Antibacterial activity of leaf 
essential oils and their constituents from Cinnamomum osmophloeum. J. 
Ethnopharmacol. 77: 123 - 127. 
[20] Chien P, Chou C. (2006). Antifungal activity of chitosan and its 
application to control postharvest quality and fungal rotting of Tankan 
citrus fruit (Citrus tankan hayata). J. Sci. Food Agr. 86, 1964 - 1969. [16] 
[21] Eweis M, Elkholy SS, Elsabee MZ. (2006). Antifungal efficacy of 
chitosan and its thiourea derivatives upon the growth of some sugar-beet 
pathogens. Int. J. Biol. Macromol. 38: 1 - 8. 
[22] Giordani R, Regli P, Kaloustian J, Portugal H. (2006). Potentiation of 
antifungal activity of amphotericin B by essential oil from Cinnamomum 
cassia. Phytother. Res. 20: 58 - 61. 
[23] Hong TK, Kim SI, Heo JW, Lee JK, Choi DR, Ahn YJ. (2011). Toxicity 
of Kaempferia galanga rhizome constituents to Meloidogyne incognita 
juveniles and eggs. Nematology 13: 235 - 244. 
[24] Hooper DJ. (1990). Extraction and processing of plant and soil 
nematodes. In: Luc M, Sikora RA, Bridge J. (Eds). Plant parasitic 
nematodes in subtropical and tropical agriculture. Wallingford, UK, CAB 
International, U.K.: 45 - 68. 
[25] Kim HO, Park SW, Park HD. (2004). Inactivation of Escherichia coli 
O157:H7 by cinnamic aldehyde purified from Cinnamomum cassia 
shoot. Food Microbiology 21: 105 - 110. 
[26] Kularatne, R.S. 2002. Pests and diseases of black pepper (Piper nigrum 
L.) in Sri Lanka. Paper presented at the Symposium on Pests and 
Diseases on Pepper. Sarawak, Malaysia, 24 Sep. 2002. 
[27] Mai WF, Mullin PG. (1996). Plant-parasitic nematodes: A pictorial key to 
genera. Ithaca: Comstock Pub. Associates, Cornell University Press. 
130 
[28] Manohara, D., Mulya, A., Purwantara, A., and Wahyuno, D. 2002. 
Phytophthora capsici on black pepper in Indonesia. Paper presented at 
the Workshop on Phytophthora in South Asia, Chiang Mai, Thailand, 8 - 
12 November 2002. pp 9 - 11. 
[29] Meyer SLF, Zasada, IA, Roberts, DP, Vinyard BT, Lakshman DK, Lee 
JK, Chitwood DJ, Carta L. (2006). Plantago lanceolata and Plantago 
rugelii extracts are toxic to Meloidogyne incognita but not to certain 
microbes. Journal of Nematology 38:333 - 338. 
[30] Moyler DA. (1994). Oleoresins tincture and extracts, in Food 
Flavourings, Ashrurst, P.R., De., Blackie Academic and Professional, an 
imprint of Chapman & Hall. Glasgow. 
[31] Nguyen DMC, Jung WJ. (2014). Đặc tính kháng tuyến trùng của các hợp 
chất chiết xuất từ cây thuốc phòng trừ Pratylenchus coffeae gây hại rễ cà 
phê. Tạp chí Môi trường Việt Nam 6(3): 264 - 269. 
[32] Nguyen DMC, Nguyen VN, Seo DJ, Park RD, Jung WJ. (2009a). 
Nematicidal activity of compounds extracted from medicinal plants 
against the pine wood nematode Bursaphelenchus xylophilus. 
Nematology 11(6): 835 - 845. 
[33] Nguyen DMC, Seo DJ, Kim KY, Kim TH, Jung WJ. (2012). Nematode-
antagonistic effects of Cinnamomum aromaticum extracts and a purified 
compound against Meloidogyne incognita. Nematology 14(8): 913 - 924. 
[34] Nguyen DMC, Seo DJ, Kim KY, Park RD, Kim DH, Han YS, Kim TH, 
Jung WJ. (2013a). Nematicidal activity of 3,4 - Dihydroxybenzoic acid 
purified from Terminalia nigrovenulosa bark against Meloidogyne 
incognita. Microb. Pathogenesis 59: 52 - 59. 
[35] Nguyen DMC, Seo DJ, Lee HB, Kim IS, Kim KY, Park RD, Jung WJ. 
(2013b). Antifungal activity of gallic acid purified from Terminalia 
nigrovenulosa bark against Fusarium solani. Microb. Pathogenesis 56: 8 
- 15. 
[36] Nguyen DMC, Seo DJ, Nguyen VN, Kim KY, Park RD, Jung WJ. 
(2013c). Nematicidal activity of gallic acid purified from Terminalia 
nigrovenulosa bark against the root-knot nematode Meloidogyne 
incognita. Nematology 15(5): 507 - 518. 
131 
[37] Nguyen DMC, Seo DJ, Park RD, Lee BJ, Jung WJ. (2013d). Chitosan 
beads combined with Terminalia nigrovenulosa bark enhance 
suppressive activity to Fusarium solani. Industrial Crops and Products 
50: 462 - 467. 
[38] Nguyen DMC, Seo DJ, Park RD, Lee BR, Jung WJ. (2011). Changes in 
antioxidative enzyme activities in cucumber plants with regard to 
biological control of root-knot nematode, Meloidogyne incognita with 
Cinnamomum cassia crude extracts. Journal of the Korean Society for 
Applied Biological Chemistry 54(4): 507 - 514. 
[39] Nguyen DMC. (2014). Control of Phytopathogens (Meloidogyne 
incognita and Fusarium solani) by 3,4 - Dihydroxybenzoic Acid and 
Gallic Acid Purified from Terminalia nigrovenulosa. Doctoral 
dissertation, Chonnam National University, Korea, pp.114. 
[40] Nguyen VN, Nguyen DMC, Seo DJ, Park RD, Jung WJ. (2009b). 
Antimycotic activities of Cinnamon-derived compounds against 
Rhizoctonia solani in vitro. BioControl 54: 697 - 707. 
[41] Ntalli NG, Caboni P. (2012). Botanical nematicides: A review. J. Agric. 
Food Chem. 60: 9929 - 9940. 
[42] Ntalli NG, Menkissoglu-Spiroudi U, Giannakou I. (2010a). Nematicidal 
activity of powder and extracts of Melia azedarach fruits against 
Meloidogyne incognita. Ann. Appl. Biol. 156: 309−317. 
[43] Ntalli NG, Vargiu S, Menkissoglu-Spiroudi U, Caboni P. (2010b). 
Nematicidal carboxylic acids and aldehydes from Melia azedarach fruits. 
J. Agric. Food Chem. 58: 11390 - 11394. [31] 
[44] O'Bannon IH, Taylor AL. (1968). Migratory endoparsitic nematodes 
reared on carrot discs. Phytopathology 58: 385. 
[45] Ooi LSM, Li YL, Kam SL, Wang H, Wong EYL, Ooi VEC. (2006). 
Antimicrobial activities of cinnamon oil and cinnamaldehyde from the 
chinese medicinal herb Cinnamomum cassia Blume. Am. J. Chin. Med. 
34 (3): 511 - 522. 
[46] SAS (2004). SAS/STAT User’s Guide, version 9.1. Cary, NC, USA, SAS 
Institute. 
132 
[47] Seo DJ, Nguyen DMC, Park RD, Jung WJ. (2014). Chitosane cinnamon 
beads enhance suppressive activity against Rhizoctonia solani and 
Meloidogyne incognita in vitro. Microbial Pathogenesis 66: 44 - 47. [12] 
[48] Sid AA, Ezziyyani M, Pérez Sánchez C, Candela ME. (2003). Effect of 
chitin on biological control activity of Bacillus spp. and Trichoderma 
harzianum against root rot disease in pepper (Capsicum annuum) plants. 
European Journal of Plant Pathology 6: 633 - 637. 
[49] Singh AK1, Chhatpar HS. (2011). Purification and characterization of 
chitinase from Paenibacillus sp. D1. Appl Biochem Biotechnol. 164(1): 
77 - 88. 
[50] Southey JF. (1986). In laboratory methods for work with plant and soil 
nematodes. (6th ed.). Ministry of Agriculture, Fisheries and Food, London, 
UK. Reference Book 402, pp: 202. 
[51] Souza RM. (2008). Plant-parasitic nematodes of Coffee, Netherlands, 
340pp. 
[52] Soylu EM, Soylu S, Kurt S. (2006). Antimicrobial activities of the 
essential oils of various plants against tomato late blight disease agent 
Phytophthora infestans. Mycopathologia 161: 119 - 128. 
[53] Spaull VJ, Jones R, De Waele D, Foure D, Daneel M. (2017). Nematode 
pests of citrus. In Nematology in South Africa: A view from the 21st 
century, 311 - 324. 
[54] Sung YY, Yoon TS, Jang JY, Park SJ, Jeong GH, Kim HK. (2011). 
Inhibitory effects of Cinnamomum cassia extract on atopic dermatitis-
like skin lesions induced by mite antigen in NC/Nga mice. Journal of 
Ethnopharmacology 133: 621 - 628. 
[55] Syed AR, Singh SF, Pieterse CMJ, Schenk PM (2018). Emerging 
microbial biocontrol strategies for plant pathogens. Plant Science 267: 
102 - 111. 
[56] Trinh PQ. (2010). Identity and diversity of migratory plant-parasitic 
nematodes on coffee and their sustainable management via crop 
resistance in Vietnam. PhD thesis, Ghent University, Gent, Belgium. 
[57] US20070292540.https://patents.google.com/patent/US20070292540A1/ 
en?oq=US20070292540 
133 
[58] US20170158985.https://patents.google.com/patent/US20170158985A1/ 
en?oq=US+20170158985 
[59] Wong MH. (2002). Fungal diseases of black pepper and their 
management in Sarawak, Malaysia. Paper presented at the Symposium 
on Pests and Diseases on Pepper. Sarawak, Malaysia, 24 Sep. 2002. 
[60] Xu JG, Zhao XM, Han XW, Du TG. (2007). Antifungal activity of 
oligochitosan against Phytophthora capsici and other plant pathogenic 
fungi in vitro. Pestic. Biochem. P. capsicis. 87: 220 - 228. 
[61] Young WJ, Sang YB. (2005). Supercritical CO2 extraction of sesame oil with 
high content of tocopherol. K.J Biotechnol. Bioeng., 20 (3), pp.210 - 214. 
[62] Zasada IA, Klassen W, Meyer SLF, Codallo M, Abdul Baki AA. (2006). 
Velvetbean (Mucuna pruriens) extracts: impact on Meloidogyne 
incognita survival and on Lycopersicon esculentum and Lactuca sativa 
germination and growth. Pest Manag. Sci. 62: 1122 - 1127. 
[63] López Pérez JA, Escuer M, Díez Rojo MA, Robertson L, Piedra-Buena 
A, López Cepero J, and Bello Pérez A. (2011). Host range of 
Meloidogyne arenaria (Neal, 1889) Chitwood, 1949 (Nematoda: 
Meloidogynidae) in Spain, Nematropica 41, 2011,130 - 140. 153. 
[64] Hussey RS, Barker KR. (1973). Comparison of methods for collecting 
inocula of Meloidogyne spp., including a new technique, Plant Disease 
Reporter, 1973, 57, 1025 - 1028. 
134 
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 
Hình ảnh sử dụng Máy cô quay chân không tách MeOH 
ra khỏi dung dịch CCQ (bình cô quay thể tích 20 lít) 
135 
Hệ thống cô quay chân không 
Tách chiết hoạt chất Cinnamyl acetate từ CCQ bằng sắc ký cột 
silica gel và Sephadex và sắc ký khí khối phổ GC-MS. 
136 
Tạo Chế phẩm sinh học BaC và đóng chai 
(16% cao CCQ và 3% bột chitosan) 
137 
Nấm F. solaniarium spp. cấy sau 7 ngày trên môi trường PDA 
và chuẩn bị bào tử để lây nhiễm vào cà phê 
138 
Lấy mẫu đất và rễ trên cây cà phê 
Nấm P. capsici. trên tiêu phân lập 
trên môi trường PDA và lây nhiễm vào bầu tiêu 
139 
Xử lý chế phẩm sinh học 
140 
Thử nghiệm chế phẩm sinh học 
trên cây cà phê ở Đắk Lắk và Gia Lai 
141 
142 
Thử nghiệm chế phẩm sinh học 
trên cây hồ tiêu ở Đắk Lắk và Gia Lai 
143 
Hình hội thảo 
144 
CÔNG NGHỆ TÁCH CHIẾT CINNAMYL ACETATE TỪ VỎ CÂY QUẾ 
VÀ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC LÀM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 
Chịu trách nhiệm xuất bản 
Giám đốc - Tổng biên tập 
TS. LÊ LÂN 
Biên tập và sửa bản in 
ĐINH VĂN THÀNH 
Trình bày, bìa 
VŨ HẢI YẾN 
IIn 115 bản khổ 14,5×20,5 cm tại Xưởng in Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
Địa chỉ: Số 6 ngõ 167 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. 
 Đăng ký KHXB số 2589-2020/CXBIPH/1-85NN ngày 07/07/2020. 
Quyết định XB số: 12/QĐ-NXBNN ngày 08/07/2020. 
ISBN: 978-604-60-3187-1 
 In xong và nộp lưu chiểu quý IV/2020.n 1030 bảkhổ 
NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 
167/6 Phương Ma i- Đống Đa - Hà Nội 
ĐT: (024) 38523887, (024) 38521940-Fax: 024.35760748 
Website:  
E-mail: nxbnn1@gmail.com 
CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 
58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp. Hồ Chí Minh 
ĐT: (028) 38299521, 38297157-Fax: (028) 39101036 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_cong_nghe_tach_chiet_cinnamyl_acetate_tu_vo_cay_que.pdf