Sử dụng giải thuật di truyền để giảm sóng hài cho nghịch lưu nối lưới
Sự phổ biến của các nguồn điện phân tán (DG) sử dụng năng lượng tái tạo như gió, mặt
trời trong hệ thống điện ngày càng tăng. Để hạn chế sóng hài của các DG này, các tiêu chuẩn
nối lưới được ban hành ngày càng nghiêm ngặt nhằm ổn định hệ thống điện. Việc tăng tần số
chuyển mạch trong nghịch lưu nối lưới của DG để giảm sóng hài là một phương pháp phổ biến
nhưng cũng làm tăng tổn hao chuyển mạch (THCM). Bài báo này đề xuất một kỹ thuật điều chế
với chu kỳ chuyển mạch thay đổi để giảm sóng hài cho nghịch lưu mà không làm tăng tổn hao
chuyển mạch dùng giải thuật di truyền. Tính hiệu quả của kỹ thuật đề nghị được khẳng định
bằng việc so sánh kết quả với các phương pháp tần số chuyển mạch thay đổi hiện nay.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sử dụng giải thuật di truyền để giảm sóng hài cho nghịch lưu nối lưới
Active power (W) Reactive power (Var) (b) Hình 9. Đáp ứng của dòng, áp và công suất. (a) Dòng và áp; (b) Công suất Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 35B (3/2016) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh20 Các kết quả mô phỏng của hệ thống nghịch lưu nối lưới của các phương pháp khảo sát thể hiện trong hình 9-18 và bảng 3. 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0 10 20 Fixed switching frequency 5 kHz S w itc h in g lo ss ( W ) (a) 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0 5 10 15 (b) Time (s) C u rr e n t T H D ( % ) Inst Aver 15.35 7.68 9.22 2.55 5.33 4.32 Hình 10. Tần số chuyển mạch cố định 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0 10 20 TDD S w itc h in g lo ss ( W ) (a) Inst Aver 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0 5 10 C u rr e n t T H D ( % ) (b) Time (s) 4.79 4.83 4.6 8.28 8.678.45 2.7 kHz 5.5 kHz 4.7 kHz 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 -10 0 10 Selected signal: 20.5 cycles. FFT window (in red): 1 cycles Time (s) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 x 104 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Frequency (Hz) Fundamental (50Hz) = 9.657 , THD= 4.83% M ag (% o f F un da m en ta l) (c) Phổ hài dòng điện khi 0.2<t<0.3s Hình 11. Phương pháp TDD 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0 10 20 Constant ripple S w itc h in g lo ss ( W ) (a) Inst Aver 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0 5 10 C u rr e n t T H D ( % ) (b) Time (s) 8.25 8.588.29 4.33 4.53 4.28 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 -10 0 10 Selected signal: 20.5 cycles. FFT window (in red): 1 cycles Time (s) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 x 104 0 0.5 1 Frequency (Hz) Fundamental (50Hz) = 9.658 , THD= 4.53% M ag (% o f F un da m en ta l) (c) Phổ hài dòng điện khi 0.2<t<0.3s Hình 12. Phương pháp CR 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.40 10 20 MSANS S w itc h in g lo ss ( W ) (a) 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 4 5 C u rr e n t T H D ( % ) (b) Time (s) Inst Aver8.458.29 8.67 4.12 4.41 4.12 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 -10 0 10 Selected signal: 20 cycles. FFT window (in red): 1 cycles Time (s) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 x 104 0 0.5 1 Frequency (Hz) Fundamental (50Hz) = 9.658 , THD= 4.41% M ag (% o f F un da m en ta l) (c) Phổ dòng điện khi 0.2<t<0.3s Hình 13. Phương pháp trải phổ cải tiến MSANS 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.40 10 20 Proposed S w itc h in g lo ss ( W ) (a) Inst Aver 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.40 5 10 C u rr e n t T H D ( % ) (b) Time (s) 3.85 8.23 8.2 8.55 4.1 3.82 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 -10 0 10 Selected signal: 20.5 cycles. FFT window (in red): 1 cycles Time (s) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 x 104 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 Frequency (Hz) Fundamental (50Hz) = 9.659 , THD= 4.10% M ag (% o f F un da m en ta l) (c) Phổ hài dòng điện khi 0.2<t<0.3s Hình 14. Phương pháp đề nghị 0.19 0.192 0.194 0.196 0.198 0.20 1 2 3 4 5 6 7x 10 -4 C y c le ( s ) Time (s) Switching cycle TDD Constant ripple MSANS Proposed Hình 15. Chu kỳ chuyển mạch khi Q=0 Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 35B (3/2016) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 21 0.19 0.192 0.194 0.0196 0.198 0.20 5 10 15 S w itc h in g lo ss ( W ) Time (s) TDD Constant ripple MSANS Proposed Average loss Hình 16. Tổn hao chuyển mạch khi Q=0 0.39 0.392 0.394 0.396 0.398 0.40 1 2 3 4 5 6 7x 10 -4 C yc le ( s) Time (s) Switching cycle TDD Constant ripple MSANS Proposed Hình 17. Chu kỳ chuyển mạch khi Q≠0 0.39 0.392 0.394 0.396 0.398 0.40 5 10 15 20 S w itc h in g lo ss ( W ) Time (s) TDD Constant ripple MSANS Proposed Average loss Hình 18. Tổn hao chuyển mạch khi Q≠0 5. NHẬN XÉT Kết quả mô phỏng được khảo sát trong 3 trường hợp tương ứng với 3 khoảng thời gian. Trong khoảng thời gian thứ nhất: 0-0.2 s, công suất tác dụng bơm vào lưới được cài đặt bằng 3 kW và công suất phản kháng Q=0. Khi đó, với phương pháp tần số chuyển mạch cố định 5 kHz như hình 10 cho THD rất thấp bằng 2.55% nhưng THCM lại rất cao bằng 15.35 W. Bảng 3. Tóm tắt tổn hao chuyển mạch và sóng hài của các phương pháp khảo sát. Switching cycle t < 0.2 s 0.2 s < t < 0.3 s 0.3 s < t Switching loss (W) THD (%) Rate (%) Switching loss (W) THD (%) Rate (%) Switching loss (W) THD (%) Rate (%) Constant 15.35 2.55 46.7 7.68 5.33 -10.4 9.22 4.32 6 TDD 8.28 4.79 0 8.45 4.83 0 8.67 4.6 0 Constant ripple 8.29 4.33 9.6 8.25 4.53 6 8.58 4.28 7 MSANS 8.28 4.12 14 8.45 4.41 8.7 8.67 4.12 10.4 Proposed 8.23 3.85 19.6 8.20 4.10 15 8.55 3.82 17 Để giảm THCM xuống 8.28 W ở hình 11(a), phương pháp TDD đề nghị giảm tần số chuyển mạch cố định còn 2.7 kHz. Điều này làm cho THD tăng lên 4.79% nhưng vẫn nhỏ hơn giới hạn cho phép (5%). Trong khi đó, với phương pháp CR và MSANS cũng có THCM tương đương với phương pháp TDD lại cho THD bằng 4.33% và 4.12% ở hình 12(b) và 13(b) tương ứng. Nhưng kết quả ở hình 14(b) của phương pháp đề xuất mới cho THD thấp nhất bằng 3.85%. Trong khoảng thời gian thứ hai: 0.2-0.3 s, công suất tác dụng bơm vào lưới được cài đặt giảm bằng 1.5 kW (đặc trưng cho nắng hoặc gió yếu) và công suất phản kháng Q=0. Với phương pháp tần số chuyển mạch cố định thì THCM giảm còn 7.68W nhưng THD bằng 5.33% vượt quá giới hạn cho phép. Để giảm THD xuống còn 4.83%, phương pháp TDD tăng tần số chuyển mạch lên 5.5 kHz và làm tăng THCM lên 8.45 W. Để có THCM tương đương với phương pháp TDD, phương pháp CR và MSANS thu được THD bằng 4.53% và 4.41% tương ứng. Trong khi phương pháp đề nghị lại cho THD thấp nhất bằng 4.1%. Tuy nhiên, phổ hài dòng điện ở hình 11(c) cho thấy biên độ các hài riêng lẻ rất cao. Chính điều này có thể gây ra nhiễu âm trong các thiết bị thông tin và quân sự nên cần phải có bộ lọc phụ. Hơn nữa, phổ hài ở hình 12(c) và 13(c) Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 35B (3/2016) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh22 cho thấy biên độ hài riêng lẻ thấp hơn so với TDD. Nhưng phổ hài dòng điện ở hình 14(c) của phương pháp đề nghị được trải trong một phạm vi rộng làm cho biên độ các hài riêng lẻ thấp nhất và không gây nhiễu âm nên không cần các bộ lọc phụ. Trong khoảng thời gian thứ ba: 0.3-0.4 s, công suất kháng 1 kVar được bơm vào lưới và công suất tác dụng vẫn giữ nguyên 1.5 kW. Khi đó, với phương pháp tần số chuyển mạch cố định có THD giảm xuống còn 4.32% nhưng lại làm tăng THCM lên 9.22 W. Phương pháp TDD đề nghị giảm tần số chuyển mạch xuống còn 4.7 kHz để giảm THCM còn 8.67 W, điều này làm tăng THD lên 4.6%. Để có THCM tương đương với phương pháp TDD, phương pháp CR và MSANS cho THD bằng 4.28% và 4.12% tương ứng. Nhưng phương pháp đề nghị lại thu được THD thấp nhất bằng 3.83%. Bảng 3 cũng cho thấy tỉ lệ phần trăm giảm sóng hài của phương pháp đề nghị cao nhất bằng 19.6, 15, và 17 trong 3 khoảng thời gian tương ứng so với phương pháp TDD. - Trong trường hợp cosj=1, chu kỳ chuyển mạch tại zero của dòng điện trong kỹ thuật đề nghị ở hình 15 thấp nhất so với các phương pháp khác nên giảm nhiễu hài đáng kể trong khi THCM tức thời ở hình 16 tăng không đáng kể. Ngược lại, tại lân cận đỉnh của dòng điện, chu kỳ chuyển mạch của kỹ thuật đề nghị cao nhất so với các phương pháp khác nên THCM tức thời giảm đáng kể trong khi nhiễu hài tăng không đáng kể. Kết quả là cùng một THCM trung bình nhưng sóng hài dòng điện của phương pháp đề nghị là thấp nhất. - Hơn nữa, chính sự phân bố lại chu kỳ chuyển mạch của phương pháp đề nghị cũng làm cho THCM tức thời phân bố đồng đều hơn so với các phương pháp khác nên sốc nhiệt cũng ít hơn so với các phương pháp khác. Điều này giúp tăng tuổi thọ của linh kiện công suất. Bởi vì, tổn hao tức thời đặc trưng cho sốc nhiệt chứ không phải tổn hao trung bình và sốc nhiệt càng thấp thì tuổi thọ của linh kiện bán dẫn công suất càng tăng. - Sự phân bố không đối xứng của chu kỳ chuyển mạch tại lân cận đỉnh dòng điện trong kỹ thuật đề nghị so với các phương pháp khác là một sự khác biệt quan trọng. Lý giải cho sự bất đối xứng này là do sự phi tuyến đáng kể của tín hiệu điều chế trong khi chu kỳ của sóng tam giác là khá lớn. - Đối với trường hợp hệ số công suất cosj<1, chu kỳ chuyển mạch của phương pháp đề nghị giảm nhỏ đáng kể tại lân cận zero của dòng điện ở hình 17 giúp cho nhiễu hài dòng điện giảm nhỏ đáng kể so với các phương pháp khác. Ở hình 18 cho thấy THCM tức thời của phương pháp TDD là tốt nhất và của phương pháp đề nghị là tốt thứ nhì. Nhưng phương pháp đề nghị vẫn cho kết quả sóng hài là thấp nhất. - Sự khác nhau của Ts trong mỗi NCKCB làm cho THD theo (1), (2) và tổn hao chuyển mạch theo (3) sẽ khác nhau như bảng 3. Sự phân bố hợp lý nhất của chu kỳ chuyển mạch của phương pháp đề xuất đã tác động đến hiệu quả tối ưu hàm mục tiêu THD hiệu dụng trong mỗi NCKCB. 6. KẾT LUẬN Việc giảm sóng hài dòng điện là một trong những nhiệm vụ tương đối khó khăn để thỏa mãn tiêu chuẩn nối lưới ngày càng nghiêm ngặt đối với người thiết kế nghịch lưu nối lưới. Việc chọn được chu kỳ chuyển mạch tối ưu thật sự là một thách thức bởi sự cân bằng giữa THCM và sóng hài dòng điện. Kết quả khảo sát cho thấy rằng kỹ thuật SPWM với chu kỳ chuyển mạch thay đổi của phương pháp đề nghị dựa vào GA cho kết quả giảm sóng hài dòng điện đáng kể so với các phương pháp đã công bố gần đây. Sự xuất sắc của kỹ thuật đề nghị là không những giảm THD mà còn có khả năng khử hài lựa chọn và trải phổ hài trong một phạm vi rộng. Điều này giúp cho các hài riêng lẻ có biên độ giảm đáng kể và không gây nhiễu âm nên phù hợp cho các ứng dụng trong thiết bị thông tin và quân sự. Các trường hợp phát điện vào lưới với Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 35B (3/2016) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 23 cosj=1 và cosj<1 trong cùng một điều kiện cài đặt với những thông số giống với thực tế nhất cũng đã được xem xét một cách định lượng. Việc giảm sóng hài cho nghịch lưu nối lưới cũng góp phần làm giảm kích thước bộ lọc, giá thành thiết bị, và cải thiện chất lượng điện năng của hệ thống điện. Từ đó, tạo điều kiện cho việc chế tạo và làm chủ công nghệ với giá thành thấp. Việc chuyển mạch với tần số thấp tại đỉnh của dòng điện cũng góp phần làm tăng tuổi thọ của linh kiện công suất. Để đáp ứng yêu cầu tải thay đổi trong điều kiện thực tế, các số liệu của chu kỳ chuyển mạch được chuẩn bị offline sẵn với các mức tải khác nhau bằng cách sử dụng phương pháp tra bảng trong Matlab. Hơn nữa, với cách tiếp cận của kỹ thuật đề nghị cũng có thể mở rộng ứng dụng cho các bộ biến đổi công suất 3 pha và các kỹ thuật PWM khác. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] IEEE Recommended Practice for Utility Interface of Photovoltaic (PV) Systems, IEEE Standard 929, 2000. [2] IEEE Standard for Interconnecting Distributed Resources with Electric Power Systems, IEEE Application Guide for IEEE Standard 1547™, 2009. [3] A. Woyte, K. De Brabandere, D.V. Dommelen, R. Belmans, and J. Nijs, “International harmonization of grid connection guidelines: adequate requirements for the prevention of unintentional islanding,” Progress in Photovoltaics: Research and Applications, vol. 11, pp. 407-424, 2003. [4] T. G. Habetler and R. G. Harley, “Power electronic converter and system control,” in Proc. IEEE., Jun-2001, pp. 913-925. [5] Y. Sozer and D. A. Torrey, “Modeling and Control of Utility Interactive Inverters,” IEEE Trans. on Power Electronics, vol. 24, no. 11, pp. 2475-2483, 2009. [6] L. Wu, Z. Zhao, and J. Liu, “A Single-Stage Three-Phase Grid-Connected Photovoltaic System with Modified MPPT Method and Reactive Power Compensation,” IEEE Trans. on Energy Conversion, vol. 22, no. 4, pp. 881-886, 2007. [7] Z. Chen, J. M. Guerrero, and F. Blaabjerg, “A Review of the State of the Art of Power Electronics for Wind Turbines,” IEEE Trans. on Power Electronics, vol. 24, no. 8, pp. 1859-1875, 2009. [8] J. H. Lee and B. H. Cho, “Large time-scale electro-thermal simulation for loss and thermal management of power MOSFET,” in Proc. IEEE Power Electron Spec. Conf., 2003, pp. 112–117. [9] X. Mao, R. Ayyanar, Krishnamurthy, and K. Harish, “Optimal Variable Switching Frequency Scheme for Reducing Switching Loss in Single-Phase Inverters Based on Time-Domain Ripple Analysis,” IEEE Trans. on Power Electronics, vol. 24, no. 4, pp. 991-1001, 2009. [10] Bo Cao and Liuchen Chang, “A Variable Switching Frequency Algorithm to Improve the Total Efficiency of Single-Phase Grid-Connected Inverters,” in Pro. IEEE APEC., 2013, pp. 2310-2315. [11] A. Moeini, H. Iman-Eini, and M. Bakhshizadeh “Selective harmonic mitigation-pulse- width modulation technique with variable DC-link voltages in single and three-phase cascaded H-bridge inverters,” IET Power Electron, vol.7, no. 4, pp. 924–932, 2014. [12] I. Colak, E. Kabalci, and R. Bayindir, “Review of multilevel voltage source inverter topologies and control schemes,” Energy Conversion and Management, vol. 52, no. 2, pp. 1114–1128, 2011. [13] C. Xiaoju., Z. Hang, and Zhao Jianrong, “A new Improvement Strategy based on hysteresis Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 35B (3/2016) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh24 space vector control of Grid-connected inverter,” in Proc. The International Conference on Advanced Power System Automation and Protection., 2011, pp. 1613-1617. [14] R. Seyezhai, B. L. Mathur, “Performance Evaluation of Inverted Sine PWM Technique for an Asymmetric Cascaded Multilevel Inverter,” Journal of Theoretical and Applied Information Technology, pp. 91-98, 2009. [15] Tran Quang Tho, Truong Viet Anh, and Le Minh Phuong, “PWM technique with variable carrier wave frequency to reduce switching loss in grid-connected PV inverter,” Proc. The 2nd International Conference on Green Technology and Sustainable Development, 2014, pp.404-411. [16] Tran Quang Tho, Le Thanh Lam, and Truong Viet Anh, “Reduction of switching loss in grid-connected inverters using a variable switching cycle,” International journal of Electrical Engineering & Technology (IJEET), vol. 6, no. 8, 2015, pp. 63-76. [17] J. Holtz, “Pulse width modulation—a survey,” IEEE Trans. Ind. Electron., 1992, vol. 39, no. 5, pp. 410–420. [18] F. Zare and A. Nami, “A new random current control technique for a single-phase inverter with bipolar and unipolar modulations,” in Proc. IEEE PCC 2007, pp. 149–156. [19] A. C. Binojkumar and G. Narayanan, “Variable Switching Frequency PWM Technique for Induction Motor Drive to Spread Acoustic Noise Spectrum with Reduced Current Ripple,” in Proc. IEEE PEDES 2014, pp. 1-6.
File đính kèm:
- su_dung_giai_thuat_di_truyen_de_giam_song_hai_cho_nghich_luu.pdf