Phát triển lược đồ chữ ký số mù

Khái niệm chữ ký số mù được đề xuất bởi D. Chaum vào

năm 1983 [1], đây là một loại chữ ký số được sử dụng để xác

thực tính toàn vẹn của một bản tin điện tử và danh tính của

người ký, nhưng không cho phép xác thực nguồn gốc thực sự

của bản tin được ký. Nói cách khác, loại chữ ký này cho phép

ẩn danh người tạo ra bản tin được ký. Trong [2-4] đã chỉ ra

ứng dụng của loại chữ ký này khi cần bảo vệ tính riêng tư của

các khách hàng trong các hệ thống thanh toán điện tử hay vấn

đề ẩn danh của cử tri trong việc tổ chức bầu cử trực tuyến [5].

Một điểm cần chú ý ở đây là, với các loại chữ ký số thông

thường thì người ký cũng chính là người tạo ra bản tin được

ký, còn với chữ ký số mù thì người ký và người tạo ra bản tin

được ký là 2 đối tượng hoàn toàn khác nhau. Đây là tính chất

đặc trưng của chữ ký số mù và cũng là một tiêu chí quan trọng

để đánh giá mức độ an toàn của loại chữ ký số này.

Trong [1-5] các tác giả đã đề xuất một số lược đồ chữ ký số

mù ứng dụng khi cần bảo vệ tính riêng tư của các khách hàng

trong các hệ thống thanh toán điện tử hay vấn đề ẩn danh của

cử tri trong việc tổ chức bầu cử trực tuyến. Tuy nhiên, điểm

yếu chung của các lược đồ trên là không có khả năng chống lại

kiểu tấn công làm lộ nguồn gốc của bản tin được ký, vì thế khả

năng ứng dụng của các lược đồ này trong thực tế là rất hạn chế.

Nội dung bài báo tập trung phân tích điểm yếu có thể tấn công

làm lộ nguồn gốc bản tin được ký của một số lược đồ chữ ký số

mù đã được công bố, từ đó đề xuất xây dựng một lược đồ mới

có độ an toàn cao hơn về khả năng giữ bí mật nguồn gốc của

bản tin được ký có thể đáp ứng các yêu cầu mà thực tế đặt ra.

sau: Giả sử A là người ký có khóa bí mật (d), công khai (n,e)

được hình thành theo lược đồ chữ ký RSA. B là người tạo ra

bản tin M và yêu cầu A ký lên M (người yêu cầu ký). Để che

dấu danh tính của B sau khi bản tin M đã được ký, thủ tục

hình thành chữ ký (“ký mù”) được thực hiện qua các bước như

sau:

Bước 1: B làm “mù” bản tin M bằng cách chọn ngẫu nhiên

một giá trị k thỏa mãn: 1< k="">< n="" và="" k="" nguyên="" tố="" cùng="" nhau="">

n (gcd(k,n) = 1), sau đó B tính: m'= m × k e mod n , ở đây:

m = H M )( là giá trị đại diện của bản tin cần ký M và H(.) là

hàm băm kháng va chạm. B gửi bản tin đã được làm mù (m’)

cho A.

Bước 2: A sẽ ký lên m’ bằng thuật toán ký của lược đồ

RSA: s = m )'(' d modn rồi gửi lại s’ cho B.

Bước 3: B “xóa mù” s’ và nhận được chữ ký s như sau:

s = '×ks −1 modn .

Việc kiểm tra tính hợp lệ của s và do đó là tính toàn vẹn

của M được thực hiện như ở lược đồ RSA. Vấn đề ở đây là,

một đối tượng bất kỳ có thể kiểm tra tính hợp lệ của s, từ đó

khẳng định tính toàn vẹn của M và danh tính người ký bằng

thuật toán kiểm tra RSA, nhưng không thể xác định được bản

tin M là do ai tạo ra. Nghĩa là danh tính của B đã được giấu

kín.

Phát triển lược đồ chữ ký số mù trang 1

Trang 1

Phát triển lược đồ chữ ký số mù trang 2

Trang 2

Phát triển lược đồ chữ ký số mù trang 3

Trang 3

Phát triển lược đồ chữ ký số mù trang 4

Trang 4

Phát triển lược đồ chữ ký số mù trang 5

Trang 5

Phát triển lược đồ chữ ký số mù trang 6

Trang 6

Phát triển lược đồ chữ ký số mù trang 7

Trang 7

pdf 7 trang duykhanh 13140
Bạn đang xem tài liệu "Phát triển lược đồ chữ ký số mù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phát triển lược đồ chữ ký số mù

Phát triển lược đồ chữ ký số mù
 −e x. x−1 .( k+ e )
làm l ộ khóa m ật c ủa l ược đồ cơ s ở phụ thu ộc vào m ức độ khó u = g × y mod p = g × g mod p (2.7b) 
gi ải c ủa bài toán logarit r ời r ạc, hoàn toàn t ươ ng t ự nh ư v ới = g e+ k − e mod p = g k mod p
các l ược đồ ch ữ ký DSA [9] , GOST R34.10-94 [10 ] và Từ (2.2b) và (2.7b), suy ra: u = r (2.8b) 
Schnorr [13 ]. Thay (2.8b) vào (2.6b) ta được: 
 Về kh ả n ăng ch ống t ấn công gi ả m ạo ch ữ ký : T ừ (2.3a), v = H( u || M )mod q = H( r || M )mod q (2.9b) 
(2.5a) và (2.6a) c ủa l ược đồ cơ s ở cho th ấy, một cặp ( e,s ) b ất Từ (2.3b) và (2.9b), suy ra: v = e 
kỳ (không được t ạo ra b ởi Thu ật toán ký 2.2a c ủa l ược đồ và Đây là điều c ần ch ứng minh. 
từ khóa bí m ật x c ủa ng ười ký) nh ưng v ẫn s ẽ được công nh ận e) M ức độ an toàn c ủa l ược đồ c ơ s ở LD 15.01B 
 ISBN: 978-604-67-0635-9 115 
 H ội Th ảo Qu ốc Gia 2015 v ề Điện t ử, Truy ền Thông và Công Ngh ệ Thông Tin (ECIT 2015) 
 Tươ ng t ự l ược đồ LD 15.01A, m ức độ an toàn xét theo , . N ếu: 
 sa = (k + x× eb )mod q s = (α × sa + β )mod q
kh ả n ăng ch ống t ấn công làm l ộ khóa m ật c ủa lược đồ LD-
 s e và thì: . 
15.01B ph ụ thu ộc vào m ức độ khó gi ải c ủa bài toán logarit r ời u = ()g × (y) mod p v = H( u || M )mod q v = e
rạc, còn kh ả n ăng ch ống t ấn công gi ả m ạo ch ữ ký ph ụ thu ộc Th ật v ậy, t ừ (3.4a), (3.5a), (3.6a) và (3.7a) ta có: 
vào độ khó c ủa vi ệc gi ải (2.10b): u = g s × ye mod p = g (.)(.)α sa + β × y α eb +β mod p
 −e s α .(k+ x . e )+β − x.(α . e + β )
 e = H(( g × y mod p) ||M )modq (2.10b) = g b × g b mod p (3.9a) 
3.2. Xây d ựng l ược đồ ch ữ k ý s ố mù = g k.α × g x.. eb α × g β × g − x.. eb α × g −x.β mod p
3.2.1. Lược đồ ch ữ ký s ố mù LD 15.02A k α − x β β
 Lược đồ ch ữ k ý s ố mù ở đây được phát tri ển t ừ l ược đồ = ()()g × g × g mod p
 α β β α β
cơ s ở LD 15.01A. Gi ả s ử A là ng ười ng ười k ý có khóa công = ()ra × y × g mod p = ()ra × (y× g) mod p
khai được hình thành theo Thu ật toán 2.1a c ủa l ược đồ c ơ s ở Từ (2.1a), (3.1a) và (3.9a) ta có: 
 ườ ạ ả đượ đ ậ −β −x β −k α
và B là ng i t o ra b n tin M c k ý. Khi ó, thu t toán ký u = g × (g ) × (g ) mod p (3.10a) 
và ki ểm tra ch ữ ký c ủa l ược đồ được ch ỉ ra nh ư sau: 
 = r α × g −β × y β mod p
a) Thu ật toán k ý ()a
 Thu ật toán 3.1a: Từ (3.2) và (3.10), suy ra: u = rb (3.11a) 
 Input : p, q, g, x, y, α, β, k , M. Thay (3.11a) vào (3.8a) ta có: 
 Output : (e,s). 
 v = H( u || M )mod q = H( rb || M ) mod q (3.12a) 
 [1]. r g k mod p (3.1a) 
 a ← Từ (3.2a) và (3.12a), suy ra: v = e . Đây là điều c ần ch ứng 
 [2]. α β (3.2a) 
 rb ← (ra ) × (y× g) mod p minh. 
 [3]. e ← H( r ||M )modq (3.3a) d) Mức độ an toàn c ủa l ược đồ LD 15.02A 
 b Tươ ng t ự nh ư v ới l ược đồ c ơ s ở, m ức độ an toàn c ủa l ược 
 [4]. −1 (3.4a) 
 eb ← α ×(e − β )mod q đồ ch ữ ký mù mới đề xu ất cũng được đánh giá qua các kh ả 
 [5]. (3.5a) 
 sa ← (k + x× eb )mod q năng: 
 - Ch ống t ấn công làm l ộ khóa m ật. 
 [6]. s ← (α × s + β )mod q (3.6a) 
 a - Ch ống gi ả m ạo ch ữ ký. 
 [7]. return (e,s) 
 Ngoài ra, v ới m ột l ược đồ ch ữ ký số mù, m ức độ an toàn 
 Chú thích : của nó còn được đánh giá qua kh ả n ăng ch ống t ấn công làm l ộ 
 - Các b ước [1], [5] do ng ười ký A th ực hi ện. ngu ồn g ốc b ản tin sau khi được ký. Yêu c ầu đặt ra đối v ới 
 - Các b ước [2], [3], [4], [6] và [7] do ng ười có b ản tin lược đồ mới đề xu ất là b ản tin M sau khi đã được ký, thì ng ười 
 cần k ý B th ực hi ện. ký A hay b ất k ỳ m ột đối t ượng s ử d ụng nào khác c ũng hoàn 
 - Tham s ố k do A l ựa ch ọn th ỏa mãn: 1< k < q. toàn không th ể bi ết được b ản tin M được t ạo ra t ừ đối t ượng 
 - Tham s ố α, β do B lựa ch ọn th ỏa mãn: 1 < α, β < q. B. 
 - {x,y} là c ặp khóa bí m ật/công khai c ủa A. Kh ả n ăng ch ống t ấn công làm l ộ khóa m ật và gi ả m ạo ch ữ 
b) Thu ật toán ki ểm tra ký 
 Thu ật toán 3.2a: Mức độ an toàn c ủa l ược đồ ch ữ ký mù mới đề xu ất được 
 Input : p, q, g, y, M – b ản tin c ần th ẩm tra, (e,s) – ch ữ thi ết l ập d ựa trên m ức độ an toàn c ủa l ược đồ c ơ s ở . Xét theo 
 ký c ủa A. kh ả n ăng ch ống t ấn công làm l ộ khóa m ật và kh ả n ăng ch ống 
 Output : (e,s) = true / false . gi ả m ạo ch ữ ký, có th ể th ấy r ằng m ức độ an toàn c ủa 2 l ược 
 đồ này là t ươ ng đươ ng nh ư nhau. 
 [1]. s e (3.7a) 
 u ← g × y mod p Kh ả n ăng ch ống t ấn công làm l ộ ngu ồn g ốc c ủa b ản tin 
 [2]. v ← H( u || M )mod q (3.8a) được ký 
 [3]. if ( v = e ) then { return true } Thu ật toán k ý c ủa l ược đồ mới đề xu ất cho th ấy, n ếu ở m ỗi 
 else { return false } lần ký b ằng vi ệc l ưu tr ữ các tham s ố {s a,r a,e b,k} cùng v ới định 
 Chú thích : danh c ủa ng ười yêu c ầu k ý (ID B), ng ười k ý A có th ể xác định 
 - N ếu k ết qu ả tr ả v ề true thì tính h ợp l ệ c ủa ch ữ ký (e,s) được m ối quan h ệ gi ữa {M,(e,s)} v ới ID B, ngh ĩa là t ừ b ản tin 
được công nh ận, do đó tính toàn v ẹn c ủa b ản tin c ần th ẩm tra M và ch ữ k ý t ươ ng ứng ( e,s ) có thể xác định được danh tính 
M và danh tính c ủa ng ười ký (A) được kh ẳng định. của ng ười yêu c ầu k ý B, v ới điều ki ện ng ười k ý A bi ết được 
 - N ếu k ết qu ả tr ả v ề là false thì ch ữ ký (e,s) là gi ả m ạo, ho ặc các tham s ố ( α,β). Th ật v ậy, khi bi ết ( α,β) ng ười k ý A hoàn 
nội dung b ản tin M đã b ị s ửa đổi. toàn có th ể xác định được ID B b ằng Thu ật toán 3.3a nh ư sau: 
c) Tính đúng đắn c ủa l ược đồ LD 15.02A Thu ật toán 3.3a: 
 Điều c ần ch ứng minh ở đây là: cho p, q là 2 s ố nguyên t ố Input : {(rai ,e bi ,s ai ,k i,ID Bi )| i=0,1,2,N}, M, (e,s), α, β. 
th ỏa mãn điều ki ện q (| p − )1 , g = h(p− 1) / q mod p v ới: Output : ID Bi . 
 [1]. m ← H ()M , i = 0 
 ∗ a
1< h < p , H :{} 0,1 Z q , 1 < x, k < q , 1 < α, β < q , 
 [2]. select : (,,,,rai e bi s aik i IDBi ) 
 − x , k , α β , 
 y = g mod p ra = g mod p rb = (ra ) ×(y × g) mod p α β
 [3]. rbi * ← (rai ) × (g× y) mod p 
 , −1 , 
e = H( rb ||M ) mod q eb = α × (e − β )mod q
 ISBN: 978-604-67-0635-9 116 
 H ội Th ảo Qu ốc Gia 2015 v ề Điện t ử, Truy ền Thông và Công Ngh ệ Thông Tin (ECIT 2015) 
 [4]. ∗ [3]. (3.3b) 
 e ← H( rbi *||M )modq e ← H( rb ||M ) mod q
 ∗ [4]. −1 (3.4b) 
 [5]. if e ≠ e then eb ← α × (e + β ) mod q
 [5]. (3.5b) 
 [5.1]. i ← i +1; sa ← x × (k + eb )mod q
 [5.2]. goto [2]; [6]. s ← α × (sa + β )mod q (3.6b) 
 [6]. ∗ −1 
 ebi ← α × (e − β ) mod q [7]. return (e,s) 
 ∗ Chú thích
 [7]. if e ≠ e then : 
 bi bi - Các b ước [1], [5] do ng ười ký A th ực hi ện. 
 [7.1]. i ← i +1; - Các b ước [2], [3], [4], [6] và [7] do ng ười có b ản tin c ần k ý 
 [7.2]. goto [2]; B th ực hi ện. 
 [8]. ∗ 
 sai ← (ki +x × ebi )mod q - Tham s ố k do A l ựa ch ọn th ỏa mãn: 1< k < q. 
 ∗ - Tham s ố α, β do B lựa ch ọn th ỏa mãn: 1 < α, β < q. 
 [9]. if s ≠ s then 
 ai ai - {x,y} là c ặp khóa bí m ật/công khai c ủa A. 
 [9.1]. i ← i +1; b). Thu ật toán ki ểm tra 
 [9.2]. goto [2]; 
 ∗ Thu t toán 3.2b
 [10]. s ← (α × s + β )mod q ậ : 
 ai Input
 ∗ : p, q, g, y, M – b ản tin c ần th ẩm tra, (e,s) – 
 [11]. if s ≠ s then ch ữ ký c ủa A. 
 [11.1]. i ← i +1 ; Output : (e,s) = true / false . 
 [11.2]. goto [2]; [1]. u ← g −e × y s mod p (3.7b) 
 [12]. return ID Bi 
 [2]. v ← H( u || M )mod q (3.8b) 
 Nh ận xét : 
 [3]. if ( v = e ) then { return true } 
 Thu ật toán 3.3a có th ể xác định được danh tính c ủa ng ười 
 else { return false } 
yêu c ầu ký B n ếu bi ết được các tham s ố bí m ật ( α,β) do B t ạo 
ra. Nói cách khác, m ức độ an toàn c ủa l ược đồ mới đề xu ất xét Chú thích : 
theo kh ả n ăng gi ữ bí m ật ngu ồn g ốc c ủa b ản tin ph ụ thu ộc vào - Nếu k ết qu ả tr ả v ề true thì tính h ợp l ệ c ủa ch ữ ký (e,s) 
mức độ khó c ủa vi ệc tìm được các tham s ố bí m ật ( α,β). T ừ được công nh ận, do đó tính toàn v ẹn c ủa b ản tin c ần 
thu ật toán ký c ủa l ược đồ mới đề xu ất cho th ấy t ại th ời điểm th ẩm tra M và danh tính c ủa ng ười ký (A) được kh ẳng 
 định. 
ký A ch ỉ bi ết được các tham s ố r a, e b, s a. Điều đó có ngh ĩa là 
để tính được ( α,β), A c ần ph ải gi ải (3.13a): - N ếu k ết qu ả tr ả v ề là false thì ch ữ ký (e,s) là gi ả m ạo, 
 ho ặc n ội dung b ản tin M đã b ị s ửa đổi. 
 −1 α β 
 eb = α ×(H (( ra ) ×(g× y) mod p || M) modq − β) modq c) Tính đúng đắn c ủa l ược đồ LD 15.02B 
 (3.13a) Điều c ần ch ứng minh ở đây là: cho p, q là 2 s ố nguyên t ố 
 th ỏa mãn điều ki ện q p , g = h(p− 1) / q mod p v ới: 1 < h < p , 
 Tuy nhiên, từ các k ết qu ả nghiên c ứu đã được công b ố có (| − )1
 ∗ a
th ể th ấy r ằng (3.13a) là m ột d ạng bài toán khó ch ưa có l ời gi ải H :{ 0,1} Zt với: q< t< p , 1 < x, k < q , 1 < α, β < q , 
 −1
nếu các tham s ố p, q được ch ọn đủ l ớn để ph ươ ng pháp vét y = g x mod p , r = g k mod p , r = (r )α × g β × y α. β mod p , 
cạn là không kh ả thi trong các ứng d ụng th ực t ế. a b a
 , −1 , , 
 e = H( rb ||M ) mod q eb = α × (e + β )mod q sa =x × (k+ eb )mod q
 Mặt khác, do m ỗi b ước th ực hi ện c ủa thu ật toán ký ( Thu ật 
 s = α × s + β mod q . N ếu: u = g −e × y s mod p và 
toán 3.1 ) đều s ử d ụng 2 tham s ố bí m ật (α,β) do B t ạo ra nên ( a )
các d ạng t ấn công làm l ộ ngu ồn g ốc b ản tin nh ư các thu ật toán v = H( u|| M )mod q thì: v = e . 
đã ch ỉ ra ở M ục 2 ( Thu ật toán 1.1, 1.2, 1.3 và 1.4 ) là không Th ật v ậy, t ừ (3.4b), (3.5b), (3.6b) và (3.7b) ta có: 
 −1
kh ả thi đố i v ới l ược đồ m ới đề xu ất. u = g −e× y s mod p = g β− α.eb × g x .α .( β +sa ) mod p 
 β− α.e x −1...α() β +x() k + e
3.2.2. Lược đồ ch ữ ký s ố mù LD 15.02B = g b × g b mod p
 Lược đồ ch ữ k ý s ố mù, k ý hi ệu LD-15.02B, được phát −1 −1
 = g β × g −eb .α × g x ..α β × g x.α . x .( k+ eb ) mod p
tri ển t ừ l ược đồ c ơ s ở LD-15.01B. Cũng giả thi ết r ằng A là (3.9b) 
 −1 α. β α
ng ười k ý có khóa công khai được hình thành theo Thu ật toán = g β × g −eb .α × ()g x × ()g k × gα .eb mod p
 −1 α. β α
2.1b c ủa l ược đồ c ơ s ở LD 15.01B và B là ng ười t ạo ra b ản tin = g β × ()g x × ()g k mod p
M được ký. Khi đó, thu ật toán ký và ki ểm tra ch ữ ký c ủa l ược Từ (2.1b), (3.1b) và (3.9b) ta có: 
đồ được ch ỉ ra nh ư sau: −1 α. β α
 β x k (3.10b) 
a) Thu ật toán k ý u= g × (g ) × (g ) mod p
 = ()r α × g β × y α. β mod p
 Thu ật toán 3.1b : a
 ừ
 Input : p, q, g, x, y, α, β, k , M. T (3.2) và (3.10), suy ra: u = rb (3.11b) 
 Output : (e,s). Thay (3.11) vào (3.8) ta có: 
 [1]. k (3.1b) 
 ra ← g mod p v = H( u || M )mod q = H( rb || M ) mod q (3.12b) 
 [2]. α β α. β (3.2b) 
 rb ← (ra ) × g × y mod p
 ISBN: 978-604-67-0635-9 117 
 H ội Th ảo Qu ốc Gia 2015 v ề Điện t ử, Truy ền Thông và Công Ngh ệ Thông Tin (ECIT 2015) 
 Từ (3.2b) và (3.12b), suy ra: v = e . Đây là điều c ần ch ứng IV. KẾT LU ẬN 
minh. Từ vi ệc phân tích điểm y ếu c ủa m ột s ố l ược đồ ch ữ k ý s ố 
d) Mức độ an toàn c ủa l ược đồ LD 15.02B mù đã được công b ố, bài báo đề xu ất 2 l ược đồ ch ữ k ý s ố mù 
 Tươ ng t ự l ươ c đồ LD 15.02A, khả n ăng ch ống t ấn công làm mới được phát tri ển t ừ các l ược đồ ch ữ k ý c ơ s ở xây d ựng d ựa 
lộ ngu ồn g ốc c ủa b ản tin sau khi ký của l ược đồ LD-15.02B trên tính khó c ủa bài toán logarit r ời r ạc, 2 lược đồ m ới này có 
cũng có th ể được đánh giá qua phân tích kh ả n ăng th ực hi ện mức độ an toàn cao h ơn các l ược đồ đã bi ết v ề kh ả n ăng ch ống 
một s ố thu ật t ấn công nh ư sau: tấn công làm l ộ ngu ồn g ốc c ủa b ản tin được ký. Đây là m ột 
 Thu ật toán 3.3b : yếu t ố quan tr ọng cho phép l ược đồ m ới đề xu ất có tính kh ả 
 Input : {(rai ,e bi ,sai,ki,ID Bi )| i=0,1,2,N}, M, (e,s), α, β. thi trong các ứng d ụng th ực t ế. 
 Output : ID Bi . 
 [1]. m ← H (M ) , i = 0 
 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
 [2]. select : (,,,,r e s k ID ) 
 ai bi ai i Bi [1] D. Chaum, Blind Signature Systems, Advances in Cryptology, Crypto’ 
 [3]. α β α. β 83, Plenum Press, pp. 153. 
 rbi * ← (rai ) × g × y mod p
 [4]. ∗ [2] D. Chaum, A. Fiat, M. Naor, “ Untraceable Electronic Cash ”, Advances 
 e ← rbi *×H(M )modq in Cryptology,Crypto’ 88, LNCS 403, Springer Verlag, pp. 319-327. 
 [5]. if e∗ ≠ e then [3] D. Chaum, “ Privacy Protected Payment ”, SMART CARD 2000 , Elsevier 
 Science Publishers B.V., 1989, pp. 69-93. 
 [5.1]. i ← i +1 ; [4] N. Ferguson, “ Single Term Off-line Coins ”, Advances in Cryptology, 
 [5.2]. goto [2]; Eurocrypt’93, LNCS 765, Springer Verlag, pp. 318-328. 
 [5] D. Chaum, B. den Boer, E. van Heyst, S. Mjolsnes, A. Steenbeek, 
 [6]. e∗ ←α −1 ×(e + β)modq 
 bi “Efficient Offline Electronic Checks ”, Advances in Cryptology, 
 ∗ Eurocrypt’89, LNCS 434, Springer Verlag, pp. 294-301. 
 [7]. if ebi ≠ ebi then 
 [6] B. C. Rivest R., Shamir A., Adleman L. (1978), “ A Method for 
 [7.1]. i ← i +1 ; Obtaining Digital Signatures and Public Key Cryptosystems”, 
 [7.2]. goto [2]; Communications of the ACM, Vol. 21, No. 2, pp. 120 – 126. 
 [8]. s∗ ← x × (k + e )mod q [7] K. Nyberg, R. A. Rueppel, A New Signature Scheme Base on the DSA 
 ai i bi Giving Message Recovery , 1st ACM conference on Computer and 
 ∗ Communications Security, November 3 – 5, Fairfax, Virginia. 
 [9]. if sai ≠ sai then 
 [8] Jan L. Camenisch, Jean-Marc Piveteau, Markus A. Stadler , Blind 
 [9.1]. i ← i +1 ; Signatures Base on Discrete Logarithm Problem , Swiss KWF 
 [9.2]. goto [2]; Foundation, grant no. 2724.1. 
 [10]. s∗ ← α × (s + β )mod q [9] Nikolay A. Moldovyan, Blind Collective Signature Protocol , Computer 
 ai Science Journal of Moldova, vol.19, no.1(55), 2011. 
 ∗
 [11]. if s ≠ s then [10] National Institute of Standards and Technology, NIST FIPS PUB 186-3. 
 Digital Signature Standard, U.S. Department of Commerce, 1994. 
 [11.1]. i ← i +1 ; 
 [11] GOST R 34.10-94. Russian Federation Standard. Information 
 [11.2]. goto [2]; Technology. Cryptographic data Security . Produce and check 
 [12]. return ID Bi procedures of Electronic Digital Signature based on Asymmetric 
 Cryptographic Algorithm . Government Committee of the Russia for 
 Nh ận xét : Standards, 1994 (in Russian). 
 Thu ật toán 3.3b cho phép A có th ể xác đị nh được danh [12] Kharin Yu.S., Bernik V.I., Matveev G.V., Aguievich S.V. Mathematic 
tính c ủa B nếu có th ể tính ( α,β) nh ờ gi ải (3.13b) : and computer foundations of cryptology , Novoe znanie, Minsk, 2003. 
 381 p. (in Russian). 
 −1 α β α. β 
 eb = α × (H((( ra ) × g × y mod p) ||M ) mod q + β ) mod q [13] C. P. Schnorr, “ Efficient signature generation by smart cards ”, Journal 
 of Cryptology, vol. 4, pp. 161 – 174, 1991. 
 (3.13b) 
 [14] T. ElGamal, “ A public key cryptosystem and a signature scheme based 
 Tuy nhiên, (3.13b) là m ột d ạng bài toán khó n ếu các tham on discrete logarithms ”, IEEE Transactions on Information Theory. 
số p, q được ch ọn đủ l ớn. Mặt khác, các d ạng t ấn công làm l ộ 1985, Vol. IT-31, No. 4. pp.469–472. 
ngu ồn g ốc b ản tin nh ư các thu ật toán đã ch ỉ ra ở M ục 2 ( Thu ật 
toán 1.1, 1.2, 1.3 và 1.4 ) là không kh ả thi đố i v ới lược đồ m ới 
đề xu ất. 
 ISBN: 978-604-67-0635-9 118 

File đính kèm:

  • pdfphat_trien_luoc_do_chu_ky_so_mu.pdf