Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa

Lạc tiên ( trợ cải thiện chứng mất ngủ, ngủ không ngon giấc, thanh nhiệt cơ thể, tiêu viêm, lợi tiểu, viêm da, mẩn ngứa. Kết Passiflora foetida L.) là một loại cây dược liệu thiên nhiên thường được sử dụng trong các bài thuốc hỗ quả nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống cây Lạc tiên về khoảng cách trồng và lượng bón phân kali thích hợp nhất để sản xuất hạt giống Lạc tiên là khoảng cách 50 × 70 cm (tương ứng với mật độ là: 28.572 cây/ha) và phân bón là 20 tấn phân chuồng + 140kg N + 150kg P2O5 + 140kg K2O. Ở khoảng cách và lượng phân bón này, năng suất hạt giống đạt 69,20 kg/ha, tỷ lệ hạt giống nảy mầm đạt 88%, số lượng hạt chắc trên quả đạt 9,2 hạt/quả, trọng lượng 1.000 hạt đạt 8,4g. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy: Biện pháp không cắt cây sau khi thu hạt giống là biện pháp thích hợp nhất; ở công thức này cho năng suất hạt giống đạt 60,51 kg/ha, tỷ lệ hạt giống nảy mầm đạt 86%, số lượng hạt chắc trên quả đạt 8,4 hạt/quả, trọng lượng 1.000 hạt đạt 8,3g

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa trang 1

Trang 1

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa trang 2

Trang 2

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa trang 3

Trang 3

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa trang 4

Trang 4

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa trang 5

Trang 5

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa trang 6

Trang 6

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 2660
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thanh Hóa
 dõi và phương pháp 
theo dõi các chỉ tiêu
- Các chỉ tiêu sinh trưởng: Chiều cao cây 
(cm): Đo chiều cao từ mặt đất đến vuốt lá cuối 
cùng; Đường kính gốc (mm): Đo bằng thước 
palme cách gốc 3 cm; Cành cấp 1 (cành): Đếm 
số cành cấp 1 trên 1 cây.
- Các chỉ tiêu về phát triển: Thời gian từ 
trồng đến khi cây xuất hiện nụ, hoa: Thời gian 
từ trồng đến khi 30% số cây có nụ, hoa.
- Các chỉ tiêu về năng suất: Năng suất hạt thực 
thu (kg/ô) = Khối lượng hạt thu hoạch (kg/ha).
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thí nghiệm được xử lý bằng các phần 
mềm Excel và IRRISTAT trên máy vi tính.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và lượng bón kali đến sinh trưởng, phát triển, năng 
suất hạt giống Lạc tiên
3.1.1. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và lượng bón kali đến một số chỉ tiêu sinh trưởng 
của cây Lạc tiên
Bảng 1. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và lượng bón kali đến chiều cao cuối cùng, 
đường kính gốc và cành cấp 1 của cây Lạc tiên
Chỉ tiêu
CT
Chiều cao cuối cùng 
(cm)
Đường kính gốc 
(cm)
Cành cấp 1 
(cành)
K1P1 299,70 1,39 7,5
K1P2 302,07 1,42 7,8
K2P1 309,01 1,48 8,3
K2P2 312,20 1,51 8,5
LSD0,05 4,9 0,5 0,5
CV(%) 5,3 7,6 5,5
78
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Văn Kiên và ctv.
Kết quả nghiên cứu trong bảng 1 cho thấy:
Chiều cao cuối cùng của cây Lạc tiên 
dao động từ 299,70 cm đến 312,20 cm. So 
trung bình chiều cao cuối cùng ở các công 
thức có cùng khoảng cách và lượng bón kali 
khác nhau là K1P1 (299,70 cm) với K1P2 
(302,07 cm) và K2P1 (309,01 cm) với K2P2 
(312,20 cm) chưa vượt qua giới hạn sai khác 
có ý nghĩa 95%. So trung bình chiều cao 
cuối cùng ở các công thức có cùng lượng 
bón phân kali và khác nhau về khoảng cách 
là K1P1 (299,70 cm) với K2P1 (309,01 cm) 
và K1P2 (302,07 cm) với K2P2 (312,20 cm) 
vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
Đường kính gốc của cây Lạc tiên dao 
động từ 1,39 cm đến 1,51 cm. So trung bình 
đường kính gốc ở các công thức có cùng 
khoảng cách và lượng bón kali khác nhau là 
K1P1 (1,39 cm) với K1P2 (1,42 cm) và K2P1 
(1,48 cm) với K2P2 (1,51 cm) chưa vượt qua 
giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%. So trung 
bình đường kính gốc ở các công thức có cùng 
lượng bón phân kali và khác nhau về khoảng 
cách là K1P1 (1,39 cm) với K2P1 (1,48 cm) 
và K1P2 (1,42 cm) với K2P2 (1,51 cm) vượt 
qua giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
Cành cấp 1 của cây Lạc tiên dao động từ 
7,5 cành đến 8,5 cành. So trung bình cành cấp 
1 ở các công thức có cùng khoảng cách và 
lượng bón kali khác nhau là K1P1 (7,5 cành) 
với K1P2 (7,8 cành) và K2P1 (8,3 cành) với 
K2P2 (8,5 cành) chưa vượt qua giới hạn sai 
khác có ý nghĩa 95%. So trung bình cành cấp 
1 ở các công thức có cùng lượng bón phân 
kali và khác nhau về khoảng cách là K1P1 
(7,5 cành) với K2P1 (8,3 cành) và K1P2 (7,8 
cành) với K2P2 (8,5 cành) vượt qua giới hạn 
sai khác có ý nghĩa 95%.
3.1.2. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng 
và lượng bón kali đến quá trình sinh trưởng 
sinh dục của cây Lạc tiên
Thời gian sinh trưởng sinh dục của cây 
Lạc tiên tính từ khi ra hoa đến khi quả chín 
hoàn toàn. Thời gian từ khi trồng cây đến khi 
cây ra hoa là thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng 
quan trọng có ảnh hưởng đến quá trình phân 
hóa mầm hoa của cây, từ đó ảnh hưởng rất 
lớn đến quá trình hình thành quả, tỷ lệ hạt 
chắc/quả, từ đó ảnh hưởng đến năng suất 
chất lượng hạt giống. Theo dõi thời gian sinh 
trưởng sinh thực của cây Lạc tiên
3.1.2.1. Ảnh hưởng của khoảng cách 
trồng và lượng bón kali đến thời gian sinh 
trưởng sinh dục của cây Lạc tiên
Bảng 2. Quá trình sinh trưởng sinh thực của cây Lạc tiên
Chỉ tiêu
Công thức
Ngày 
trồng
Thời gian từ trồng đến...
Bắt đầu ra 
hoa (ngày)
Ra hoa quả rộ 
(ngày)
Bắt đầu quả chín 
(ngày)
Kết thúc thu hoạch 
quả (ngày)
K1P1 10/4 55 65 90 129
K1P2 57 68 93 138
K2P1 60 72 97 143
K2P2 62 75 100 147
Kết quả bảng 2 cho thấy: Ở các khoảng cách 
khác nhau và mức bón phân kali khác nhau thì 
thời gian thì thời gian sinh trưởng sinh dục của 
cây Lạc tiên khác nhau. Thời gian trồng đến bắt 
đầu ra hoa ở các công thức dao động từ 55 đến 60 
ngày, từ trồng đến ra hoa quả rộ dao động từ 65 
đến 75 ngày, từ trồng đến bắt đầu có quả chín dao 
động từ 90 đến 100 ngày, từ trồng đến kết thúc 
thu hoạch quả dao động từ 129 đến 147 ngày. Ở 
các công thức cùng mật độ khác nhau về lượng 
bón kali thì thời gian từ trồng đến kết thúc thu 
hoạch dài ngày hơn (K1P1 là 129 ngày với K1P2 
là 138 ngày và K2P1 là 143 ngày với K2P2 là 147 
ngày). Ở các công thức có cùng lượng bón phân 
kali và khác nhau về khoảng cách thì công thức 
nào có khoảng cách rộng hơn thời gian từ trồng 
đến kết thúc thu hoạch dài hơn (K1P1 là 129 ngày 
với K2P1 là 143 ngày và K1P2 là 138 ngày với 
K2P2 là 147 ngày).
79
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 23, Số 2 (2021): 76-82
3.1.2.2. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và lượng bón kali đến chất lượng quả giống 
của cây Lạc tiên
Bảng 3. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và lượng bón kali đến chất lượng quả giống
Chỉ tiêu
Công thức
Đường kính quả
(cm)
Số hạt/quả
(hạt)
Số hạt chắc/quả
(hạt)
K1P1 1,0 12,7 8,3
K1P2 1,2 13,8 9,2
K2P1 1,3 14,2 9,5
K2P2 1,3 15,5 10,6
LSD0,05 0,7 1,1 0,5
CV(%) 6,2 7,5 7,2
Từ kết quả bảng 3 cho thấy:
Đường kính quả giống: Đường kính 
quả giống dao động 1,0 đến 1,3 cm. So 
trung bình đường kính quả ở các công thức 
đều chưa vượt qua giới hạn sai khác có ý 
nghĩa 95%.
Số hạt/quả: Số hạt/quả dao động từ 12,7 
đến 15,5 hạt. So trung bình số hạt/quả ở các 
công thức cùng khoảng cách và khác nhau 
về lượng bón kali K1P1 là 12,7 hạt với K1P2 
là 13,8 hạt; và K2P1 là 14,2 hạt với K2P2 
là 15,5 hạt vượt qua giới hạn sai khác có ý 
nghĩa 95%. So trung bình số hạt/quả ở các 
công thức cùng lượng bón phân kali và khác 
nhau về khoảng cách K1P1 là 12,7 hạt với 
K2P1 là 14,2 hạt; và K1P2 là 13,8 hạt với 
K2P2 là 15,5 hạt vượt qua giới hạn sai khác 
có ý nghĩa 95%.
Số hạt chắc/quả: Số hạt chắc/quả dao 
động từ 8,3 đến 10,6 hạt. So trung bình số 
hạt chắc/quả ở các công thức cùng khoảng 
cách và khác nhau về lượng bón kali K1P1 
là 8,3 hạt với K1P2 là 9,2 hạt; và K2P1 là 
9,5 hạt với K2P2 là 10,6 hạt vượt qua giới 
hạn sai khác có ý nghĩa 95%. So trung bình 
số hạt chắc/quả ở các công thức cùng lượng 
bón phân kali và khác nhau về khoảng cách 
K1P1 là 8,3 hạt với K2P1 là 9,5 hạt; và K1P2 
là 9,2 hạt với K2P2 là 10,6 hạt vượt qua giới 
hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
3.1.2.3. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và lượng bón kali đến tỷ lệ nảy mầm của cây 
Lạc tiên
Bảng 4. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và lượng bón kali đến tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
Chỉ tiêu
Công thức
Kích thước hạt (mm) Trọng lượng
1.000 hạt (g)
Tỷ lệ nảy mầm 
(%)CD CR
K1P1 2,1 1,0 8,2 78
K1P2 2,3 1,2 8,4 88
K2P1 2,3 1,3 8,5 82
K2P2 2,4 1,3 8,5 92
LSD0,05 0,7 0,5 0,7 3,6
CV(%) 5,7 5,2 5,8 7,8
Từ kết quả bảng 4 cho thấy:
Kích thước hạt: Chiều dài hạt dao động từ 
2,1 đến 2,4 mm. So trung bình chiều dài hạt 
ở các công thức đều chưa vượt qua giới hạn 
sai khác có ý nghĩa 95%. Chiều rộng hạt dao 
động từ 1,0 đến 1,3 mm. So trung bình chiều 
rộng hạt ở các công thức đều chưa vượt qua 
giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
Trọng lượng 1.000 hạt: Trọng lượng 
1.000 hạt dao động từ 8,2 đến 8,5g. So 
trung bình trọng lượng 1.000 hạt ở các 
công thức đều chưa vượt qua giới hạn sai 
khác có ý nghĩa 95%.
80
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Văn Kiên và ctv.
Tỷ lệ nảy mầm: Tỷ lệ nảy mầm ở các công 
thức dao động từ 78 đến 92%. So trung bình 
tỷ lệ nảy mầm ở các công thức cùng khoảng 
cách và khác nhau về lượng bón kali K1P1 
là 78% với K1P2 là 88%; và K2P1 là 82% 
với K2P2 là 92% vượt qua giới hạn sai khác 
có ý nghĩa 95%. So trung bình số hạt chắc/
quả ở các công thức cùng lượng bón phân 
kali và khác nhau về khoảng cách K1P1 là 
78% với K2P1 là 82%; và K1P2 là 88% với 
K2P2 là 92% vượt qua giới hạn sai khác có 
ý nghĩa 95%.
3.1.2.4. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và lượng bón kali đến năng suất hạt giống của 
cây Lạc tiên
Bảng 5. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và lượng bón kali đến năng suất hạt giống
Chỉ tiêu
Công thức NS ô TN (g/10 m2) NSTT (kg/ha)
K1P1 59,07 59,07
K1P2 69,20 69,20
K2P1 54,50 54,50
K2P2 63,07 63,07
LSD0,05 4,6 4,6
CV(%) 8,2 8,2
Từ bảng 5 cho thấy:
Năng suất ô thí nghiệm: Năng suất hạt 
giống ô thí nghiệm của các công thức dao 
động từ 54,50 - 69,20g/10 m2.
Năng suất thực thu: Năng suất hạt giống 
thực thu của các công thức dao động từ 54,50 
- 69,20 kg/ha. So trung bình năng suất thực 
thu ở các công thức cùng khoảng cách và 
khác nhau về lượng bón kali K1P1 là 59,07 
kg/ha với K1P2 là 69,20 kg/ha; và K2P1 là 
54,50 kg/ha với K2P2 là 63,07 kg/ha vượt 
qua giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%. So 
trung bình năng suất thực thu ở các công thức 
cùng lượng bón phân kali và khác nhau về 
khoảng cách K1P1 là 59,07 kg/ha với K2P1 
là 54,50 kg/ha; và K1P2 là 69,20 kg/ha với 
K2P2 là 63,07 kg/ha vượt qua giới hạn sai 
khác có ý nghĩa 95%.
3.2. Ảnh hưởng của lứa cắt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất hạt giống cây Lạc tiên.
3.2.1. Ảnh hưởng của lứa cắt đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Lạc tiên
Bảng 6. Ảnh hưởng của lứa cắt đến chiều cao cây, đường kính gốc và cành cấp 1 của cây Lạc tiên
Chỉ tiêu
CT
Chiều cao cây cuối cùng 
(cm)
Đường kính gốc 
(cm)
Cành cấp 1 
(cành)
CT1 308,8 1,35 7,3
CT2 284,4 1,27 7,5
LSD0,05 6,0 0,7 0,9
CV(%) 9,7 5,4 6,7
Từ kết quả ở bảng 6 cho thấy:
Chiều cao cuối cùng của cây Lạc tiên 
dao động từ 284,4 - 308,8 cm. So trung bình 
chiều cao cuối cùng ở các công thức CT1 là 
308,8 cm với CT2 là 284,4 cm, vượt qua giới 
hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
81
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 23, Số 2 (2021): 76-82
Đường kính gốc của cây Lạc tiên dao 
động từ 1,27 - 1,35 cm. So trung bình đường 
kính gốc ở các công thức CT1 là 1,35 cm với 
CT2 là 1,27 cm chưa vượt qua giới hạn sai 
khác có ý nghĩa 95%.
Cành cấp 1 khi thu hoạch dao động từ 
7,3 cành đến 7,5 cành. So trung bình cành 
cấp 1 ở CT1 là 7,3 cành với CT2 là 7,5 
cành chưa vượt qua giới hạn sai khác có ý 
nghĩa 95%.
3.2.2. Ảnh hưởng của lứa cắt đến năng suất, chất lượng hạt giống cây Lạc tiên
3.2.2.1. Ảnh hưởng của lứa cắt đến chất lượng quả giống cây Lạc tiên
Bảng 7. Ảnh hưởng của lứa cắt đến chất lượng quả giống
Chỉ tiêu
Công thức
Đường kính quả
(cm)
Số hạt/quả
(hạt)
Số hạt chắc/quả
(hạt)
CT1 1,1 13,1 8,4
CT2 1,3 14,2 9,3
LSD0,05 0,8 0,6 0,7
CV(%) 4,6 5,2 5,5
Từ kết quả ở bảng 7 cho thấy:
Đường kính quả giống: Đường kính quả 
giống dao động 1,1 đến 1,3 cm. So trung bình 
đường kính quả ở các công thức đều chưa vượt 
qua giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
Số hạt/quả: Số hạt/quả dao động từ 13,1 
đến 14,2 hạt. So trung bình số hạt/quả ở CT1 
là 13,1 hạt với CT2 là 14,2 hạt vượt qua giới 
hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
Số hạt chắc/quả: Số hạt chắc/quả dao 
động từ 8,4 đến 9,3 hạt. So trung bình số hạt 
chắc/quả ở CT1 là 8,4 hạt với CT2 là 9,32 hạt 
vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
3.2.2.2. Ảnh hưởng của lứa cắt đến tỷ lệ nảy mầm của hạt giống cây Lạc tiên
Bảng 8. Ảnh hưởng của lứa cắt đến tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
Chỉ tiêu
Công thức
Kích thước hạt (mm) Trọng lượng
1.000 hạt 
(g)
Tỷ lệ nảy mầm 
(%)Chiều dài Chiều rộng
CT1 2,1 1,1 8,3 86
CT2 2,3 1,2 8,5 90
LSD0,05 0,9 0,7 1,1 2,6
CV(%) 4,4 5,1 5,3 7,1
Từ kết quả bảng 8 ch thấy:
Kích thước hạt: Chiều dài hạt dao động từ 
2,1 đến 2,3 mm. So trung bình chiều dài hạt 
ở các công thức đều chưa vượt qua giới hạn 
sai khác có ý nghĩa 95%. Chiều rộng hạt dao 
động từ 1,1 đến 1,2 mm. So trung bình chiều 
rộng hạt ở các công thức đều chưa vượt qua 
giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
Trọng lượng 1.000 hạt: Trọng lượng 1.000 
hạt dao động từ 8,3 đến 8,5g. So trung bình 
trọng lượng 1.000 hạt ở các công thức đều chưa 
vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
Tỷ lệ nảy mầm: Tỷ lệ nảy mầm ở các công 
thức dao động từ 86 đến 90%. So trung bình 
tỷ lệ nảy mầm ở CT1 là 86% với CT2 là 90% 
vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%.
82
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Văn Kiên và ctv.
3.2.2.3. Ảnh hưởng của lứa cắt đến năng suất hạt giống cây Lạc tiên
Bảng 9. Ảnh hưởng của lứa cắt đến năng suất hạt giống
Chỉ tiêu
Công thức NS ô TN (g/10 m2) NSTT (kg/ha)
CT1 60,51 60,51
CT2 57,54 57,54
LSD0,05 2,6 2,6
CV(%) 7,4 7,4
Từ bảng kết quả 9 cho thấy:
Năng suất ô thí nghiệm: Năng suất hạt 
giống ô thí nghiệm của các công thức dao 
động từ 57,54 - 60,51 g/10 m2.
 Năng suất thực thu: Năng suất hạt giống 
thực thu của các công thức dao động từ 57,54 
- 60,51 kg/ha. So trung bình năng suất thực 
thu ở CT1 là 60,51 kg/ha với CT2 là 57,54 
kg/ha; vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa 
95%.
4. Kết luận
- Khoảng cách trồng và lượng bón phân 
kali thích hợp nhất để sản xuất hạt giống Lạc 
tiên là khoảng cách 50 × 70 cm (tương ứng 
với mật độ là: 28.572 cây/ha) và phân bón 
là 20 tấn phân chuồng + 140kg N + 150kg 
P2O5 + 140kg K2O. Ở khoảng cách và lượng 
phân bón này, năng suất hạt giống đạt 69,20 
kg/ha, tỷ lệ nảy mầm đạt 88%, số hạt chắc 
trên quả đạt 9,2 hạt/quả, trọng lượng 1.000 
hạt đạt 8,4g.
- Biện pháp không cắt cây sau khi thu hạt 
giống là biện pháp thích hợp nhất. Ở công 
thức này năng suất hạt giống đạt 60,51 kg/
ha, tỷ lệ nảy mầm đạt 86%, số hạt chắc trên 
quả đạt 8,4 hạt/quả, trọng lượng 1.000 hạt 
đạt 8,3g.
Tài liệu tham khảo
[1] Võ Văn Chi (1997). Từ điển Cây thuốc Việt 
Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
[2] Viện Dược liệu (2002). Cây thuốc và động vật 
làm thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và 
Kỹ thuật, Hà Nội.
[3] Đỗ Tất Lợi (1997). Cây thuốc và vị thuốc Việt 
Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
RESEARCH ON BUILDING THE PRODUCTION PROCESS 
 OF PASSIFLORA FOETIDA IN THANH HOA
Nguyen Van Kien1, Le Hung Tien1, Le Chi Hoan1, Tran Trung Nghia1, Dang Quoc Tuan1
1North Central Research Centre for Medicinal Materials, National Institute of Medicial Materials
Abstract
Passiflora foetida L. is a natural medicine co mmonly used in remedies to help improve insomnia, sleep deprivation, infla mmation, diuretic, dermatitis, rash itchy... The study results showed that the most appropriate planting 
distance and amount of potassium fertilizer to produce seeds were 50 × 70 cm (corresponding to the density of 
28,572 plants/ha) and 20 tons of manure + 140kg N + 150kg P2O5 + 140kg K2O. At these distance and the amount 
of fertilizer, the seed yield reached 69.20 kg/ha, the germination rate reached 88%, the number of firm seeds per fruit 
reached 9.2 seeds/fruit, and the weight of 1,000 seeds obtained 8.4g. Not cutting plants after collecting seeds was the 
most appropriate method. In this formula, the seed yield achieved 60.51 kg/ha, the germination rate was 86%, the 
number of firm seeds per fruit was 8.4 seeds/fruit, and the weight of 1.000 seeds reached 8.3g.
Keywords: Passiflora foetida L., spacing, fertilizer, seeds.

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_xay_dung_quy_trinh_san_xuat_hat_giong_lac_tien_pa.pdf