Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay

 Bài viết bàn về các vấn đề xã hội ở Việt Nam, tập trung vào hai nội dung chính.

Nội dung thứ nhất tìm hiểu một số vấn đề xã hội cơ bản. Nội dung thứ hai đề xuất định

hướng giải quyết những vấn đề xã hội cơ bản này. Dưới một góc nhìn nhất định, bài viết

góp phần mở rộng sự hiểu biết đối với các vấn đề xã hội trong quá trình phát triển của

Việt Nam hiện nay

Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay trang 1

Trang 1

Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay trang 2

Trang 2

Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay trang 3

Trang 3

Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay trang 4

Trang 4

Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay trang 5

Trang 5

Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay trang 6

Trang 6

Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 3640
Bạn đang xem tài liệu "Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay

Một số vấn đề xã hội cơ bản trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay
u thuẫ n, xung độ t xã hộ i 
liên quan đế n đấ t đai, mâu thuẫ n xung độ t 
giữ a công nhân và chủ doanh nghiệ p, mâu 
thuẫ n xung độ t trong cá c cộ ng đồ ng dân 
cư liên quan đế n cá c vấ n đề xã hộ i tạ i đị a 
phương (Phạm Quang Minh, 2020). 
Trướ c nhữ ng vấ n đề xã hộ i nà y, nhu cầ u 
thự c tiễ n đặ t ra là phả i tiế p tụ c giả i quyế t 
cá c vấ n đề xã hộ i mộ t cá ch hiệ u quả nhằ m 
giả m nhữ ng rủ i ro, đảm bả o an toàn xã hội, 
an ninh con người. Tứ c là đả m bả o nền tảng 
vững chắc cho sinh tồn, sinh kế và phẩm 
giá của con người; để cá c cá nhân có đầ y đủ 
điề u kiệ n cho việ c phá t huy tiề m năng con 
ngườ i củ a mì nh mộ t cá ch toà n diệ n. 
3. Đề xuất đị nh hướ ng giả i quyế t mộ t số 
vấ n đề xã hộ i cơ bả n 
Từ cá c vấ n đề xã hộ i cơ bả n trong thực 
tiễn quá trì nh phát triển ở Việ t Nam đã được 
đề cập ở trên, mộ t số điể m đá ng lưu ý trong 
việc giả i quyế t nhữ ng vấ n đề xã hộ i cơ bả n 
cụ thể như sau:
Thứ nhấ t là, đổi mới thể chế mộ t cá ch 
đồ ng bộ . Đây là một trong những yêu cầu 
quan trọng để giả i quyế t cá c vấ n đề xã hộ i. 
Việc đổi mới thể chế phải mang tính toàn 
diện, tổng thể và đổi mới phải đồng bộ cả 
thể chế kinh tế lẫn thể chế chính trị để tạo 
nên sự cân bằng, hài hòa (Phạm Quang 
Minh, Nguyễn Tuấn Anh, 2019: 226). Việc 
đổi mới thể chế tổng thể, cân bằng giữa thể 
chế kinh tế và thể chế chính trị mới mang 
lại hiệu quả trên thực tế và trên phạm vi 
Một số vấn đề xã hội 41
rộng. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành 
Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại 
biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã chỉ 
ra rằng: “Thể chế kinh tế thị trường định 
hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là hệ thống 
luật pháp, cơ chế, chính sách, tiếp tục được 
hoàn thiện. Vai trò, hiệu quả, sức cạnh 
tranh của các chủ thể kinh tế, các loại hình 
doanh nghiệp trong nền kinh tế được nâng 
lên. Môi trường đầu tư và kinh doanh được 
cải thiện, bình đẳng và thông thoáng hơn” 
(Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, 
2016a). Tuy nhiên, về thể chế chính trị, Báo 
cáo chính chỉ ra rằng: “Đổi mới chính trị 
chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực 
và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính 
trị chưa ngang tầm nhiệm vụ” (Ban Chấp 
hành Trung ương Đảng khóa XI, 2016a). 
Như vậy, đổi mới thể chế chính trị chưa cân 
bằng với đổi mới thể chế kinh tế. Vấn đề 
quan trọng là cần tiếp tục đổi mới thể chế 
chính trị để tạo nên sự cân bằng trong đổi 
mới thể chế ở Việt Nam. Đó là cơ sở quan 
trọng cho việc giả i quyế t cá c vấ n đề xã hội, 
mang lại sự phát triển nhanh và bền vững 
cho Việt Nam trên con đườ ng đi lên chủ 
nghĩ a xã hộ i.
Thứ hai là, nâng cao chấ t lượ ng thể 
chế . Để nâng cao chất lượng thể chế cần 
chú trọng ba điểm, cụ thể là nâng cao trách 
nhiệm giải trình của thể chế; đả m bả o minh 
bạch của thể chế; và ban hà nh đầy đủ đồ ng 
thờ i vớ i việ c thự c hiệ n nhấ t quá n chính 
sách, luật phá p trong giả i quyế t cá c vấ n đề 
xã hộ i (Root, 1995). Trách nhiệm giải trình 
của thể chế là trách nhiệm và ứng xử của 
thể chế đối với nhu cầu của công dân. Cụ 
thể là cấu trúc các cơ quan nhà nước phải 
đủ linh hoạt để thiết kế và thực hiện có hiệu 
quả các chương trình, các dự án nhằ m giả i 
quyế t cá c vấ n đề xã hộ i. Ngoà i ra, trách 
nhiệm giải trình của thể chế còn thể hiện 
qua việc thiết lập hệ thống các tiêu chí để 
đo lường sự thự c thi nhiệm vụ của những 
người làm việc trong các cơ quan nhà nước 
và cơ chế để đảm bảo những tiêu chí đó 
được thực hiện. Thêm nữ a, trách nhiệm giải 
trình của thể chế còn phản ánh cơ chế đánh 
giá sự thực thi nhiệm vụ của thiết chế (Phạm 
Quang Minh, Nguyễn Tuấn Anh, 2019: 
228). Minh bạch thể hiệ n qua việ c sẵn có 
thông tin dành cho công chúng cũ ng như 
sự rõ ràng của các quy định, quyết định của 
các cơ quan nhà nước. Minh bạch giúp giảm 
bớt sự thiếu chắc chắn và ngăn chặ n tham 
nhũng của những người làm việc trong hệ 
thống các cơ quan nhà nước (Phạm Quang 
Minh, Nguyễn Tuấn Anh, 2019: 228). Tính 
nhất quán trong việc áp dụng chính sách, 
luật pháp, được thể hiện qua sự đầy đủ của 
chí nh sá ch, luật phá p và sự công bằng cũng 
như nhất quán trong việc áp dụng chính 
sách, phá p luậ t. Những cơ sở này giúp mọi 
người biết được, dự đoán được những cách 
thức hành động, quyết định và kết quả, 
hệ quả của các hành động, quyết định của 
những người có thẩm quyền làm việc trong 
các cơ quan nhà nước (Phạm Quang Minh, 
Nguyễn Tuấn Anh, 2019: 228). Đây là ba 
điểm quan trọng giú p nâng cao chấ t lượ ng 
thể chế để giả i quyế t có hiệ u quả cá c vấ n đề 
xã hộ i (Liu, 2014). 
Thứ ba là, chuyển từ cơ chế quản lý 
phát triển xã hội sang cơ chế quản trị phát 
triển xã hội trong việ c giả i quyế t cá c vấ n 
đề xã hộ i. Trên thự c tế , Việt Nam mớ i chủ 
yếu chú trọ ng quản lý phát triển xã hội 
trong việ c giả i quyế t cá c vấ n đề xã hộ i. 
Cụ thể là vai trò của Đảng Cộ ng sả n Việ t 
Nam, Nhà nước và các tổ chức đoàn thể 
trong quản lý‎ phát triển xã hội được thể 
hiện trên nhiều phương diện (Phạm Quang 
Minh, Nguyễn Tuấn Anh, 2019: 233). 
Trước hết, chủ trương, đường lối, chính 
Thông tin Khoa học xã hội, số 1.202042
sách, luật pháp luôn thể hiện rõ vai trò của 
Đảng và Nhà nước cùng các tổ chức đoàn 
thể trong giải quyết bất bình đẳng xã hộ i, 
phân cực giàu nghèo, phân tầng xã hội, mâu 
thuẫn xung đột xã hội; giảm thiểu rủi ro, 
đảm bảo an ninh con người, an sinh xã hội 
(Phạm Quang Minh, Nguyễn Tuấn Anh, 
2019: 233). Minh chứ ng cụ thể là thự c tế 
quá trình thực hiện các chính sách xã hội, 
các chương trình nhằm giải quyết nhữ ng 
vấn đề xã hội cơ bả n đã mang lạ i nhiề u kế t 
quả tí ch cự c (Phạm Quang Minh, 2019). 
Điể m quan trọ ng nữa là cá c nguồ n lự c để 
giả i quyế t nhữ ng vấ n đề xã hộ i cũ ng chủ 
yế u đế n từ khu vự c nhà nướ c. Như vậy, 
trên thự c tế quản lý phát triển xã hội nhấn 
mạnh đến việc Nhà nướ c, dướ i sự lã nh đạ o 
củ a Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam, giải quyết 
các vấn đề xã hội để thúc đẩy phát triển 
xã hội bền vững, công bằng. Tuy nhiên, 
để hiệu quả của việc giải quyết các vấn đề 
xã hội đượ c nâng cao hơn nữ a thì cầ n có 
sự hợp tác, phố i hợ p tố t hơn giữa chính 
quyền, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cộng 
đồng và các cá nhân trên nề n tả ng củ a thị 
trườ ng. Đó chí nh là cơ chế quả n trị phát 
triển xã hộ i - quá trình Chính phủ, các 
tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp, 
cộng đồng và các cá nhân là những đối 
tác hợp tác bình đẳng để điều chỉnh và 
quản lý các vấn đề xã hội (Phạm Quang 
Minh, Nguyễn Tuấn Anh, 2019: 229-233). 
Trong quá trình quản trị xã hộ i, vai trò của 
Chính phủ, thị trường và xã hội cùng tồn 
tại. Tuy nhiên, quyền lực của Chính phủ, 
thị trường và xã hội không cân bằng. Vì 
thế, ba cá ch thứ c của quản trị xã hội có 
thể là: Một, thị trường là trung tâm. Con 
đường này nhấn mạnh đến cơ chế cạnh 
tranh, quản lý doanh nghiệp, công nghệ; 
Hai, Nhà nước là trung tâm. Con đường 
này nhấn mạnh đến tương tác giữa các tổ 
chức công và vai trò quan trọng của Nhà 
nước; Ba, xã hội là trung tâm. Con đường 
này nhấn mạnh đến sự tương tác giữa các 
tổ chức công và xã hội với việc ra quyết 
định nên từ dưới lên và phản ánh ý kiến 
của đại chúng, công chúng (Phạm Quang 
Minh, Nguyễn Tuấn Anh, 2019: 229-231). 
Điề u quan trọ ng là tù y và o từ ng vấ n đề xã 
hộ i cụ thể mà mộ t trong ba lự a chọ n trên 
có thể đượ c vậ n dụ ng để giả i quyế t vấ n đề 
xã hộ i cụ thể đó . Như vậ y, nhì n mộ t cá ch 
tổ ng thể , cơ chế quả n trị xã hộ i dự a trên 
cơ sở hợp tác giữa chính quyền, tổ chức 
xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng và các 
cá nhân sẽ giú p huy độ ng và sử dụ ng hiệ u 
quả nhiề u loạ i nguồ n lự c, bao gồ m: vố n 
kinh tế , vố n con ngườ i, vố n xã hộ i, vố n 
văn hó a trong việ c giả i quyế t cá c vấ n đề 
xã hộ i (Phạm Quang Minh, 2019). Vì vậ y, 
định hướng quan trọ ng là chuyển từ quản 
lý phát triển xã hội sang quản trị phát triển 
xã hội để giải quyết các vấn đề xã hội một 
cách phù hợp, hiệu quả, hiệu lực, có giá trị 
nhằm thúc đẩy phát triển xã hội bền vững, 
công bằng (Xem: Liu, 2014).
Thứ tư là, tí ch hợ p cá c chí nh sá ch xã 
hộ i để giả i quyế t hiệ u quả cá c vấ n đề xã 
hộ i nhằ m đả m bả o an sinh xã hộ i, an ninh 
con ngườ i. Kế t quả nghiên cứ u từ thự c 
tế chỉ ra rằ ng việ c tổ chứ c thự c hiệ n cá c 
chí nh sá ch xã hộ i, bao gồ m: chí nh sá ch về 
lao độ ng việ c là m, chí nh sá ch bả o hiể m xã 
hộ i, chí nh sá ch trợ giú p xã hộ i, chí nh sá ch 
giảm nghèo, giảm bất bình đẳng và phân 
tầng xã hội đã mang lạ i nhiề u tá c độ ng tích 
cực (Phạm Quang Minh, 2019: 37-130). 
Tuy nhiên, thự c tế ban hà nh chí nh sá ch xã 
hộ i và tổ chứ c thự c hiệ n cá c chí nh sá ch xã 
hộ i ở Việ t Nam trong nhữ ng năm qua cò n 
có tồ n tạ i nhấ t đị nh. Đó là tình trạng chồng 
chéo về chính sách. Thự c tế nà y không chỉ 
diễn ra giữa các chính sách khác nhau, mà 
Một số vấn đề xã hội 43
còn diễn ra trong cùng một hệ thống chính 
sách. Hệ quả là gia tăng sự lãng phí trong 
quản lý điều hành; phân tán các nguồn 
lực; giảm tính chủ động và tăng tính ỷ lại 
ở nhiều nhóm đối tượng hưở ng thụ chí nh 
sá ch. Thự c tế nà y là m giả m hiệ u quả củ a 
việ c giả i quyế t cá c vấ n đề xã hộ i (Phạm 
Quang, 2019). Vì vậ y, yêu cầ u thự c tế đặ t 
ra là cầ n tí ch hợ p cá c chí nh sá ch xã hộ i 
nhằ m giả i quyế t tố t hơn cá c vấ n đề xã hộ i, 
đả m bả o an sinh xã hộ i, an ninh con ngườ i.
Thứ năm, xây dự ng hệ thố ng đăng ký 
xã hộ i tí ch hợ p trên cơ sở công nghệ hiệ n 
đạ i là m nề n tả ng cho việ c triể n khai cá c 
chí nh sá ch xã hộ i nhằ m giả i quyế t nhữ ng 
vấ n đề xã hộ i cơ bả n (Xem: Bartholo, 
Mostafa and Osorio, 2018; The World 
Bank, 2017). Đây là hệ thố ng dự a trên cơ 
sở dữ liệ u số về mã số công dân. Hệ thố ng 
nà y chứ a đự ng toà n bộ dữ liệ u liên quan 
đế n an sinh xã hộ i củ a công dân, từ sứ c 
khỏ e, họ c vấ n, nghề nghiệ p, việ c là m, cho 
đế n bả o hiể m xã hộ i, bả o hiể m y tế , nhà 
ở , v.v Hệ thố ng nà y cũ ng liên thông vớ i 
cá c hệ thố ng chi trả tậ p trung như ngân 
hà ng, bả o hiể m, v.v (Xem: Bartholo, 
Mostafa and Osorio, 2018; The World 
Bank, 2017). Trên cơ sở hệ thố ng tí ch hợ p 
đó , cá c cơ quan, tổ chứ c nhà nướ c tổ chứ c 
thự c hiệ n cá c chí nh sá ch xã hộ i hướ ng 
đế n giả i quyế t từ ng vấ n đề xã hộ i cụ thể ; 
bở i vì hệ thố ng nà y là m nề n tả ng cho việ c 
cung cấ p dị ch vụ an sinh xã hộ i mang tí nh 
cá nhân hó a, toà n diệ n, cụ thể , đồ ng bộ ; 
đồ ng thờ i vớ i việ c quả n lý vĩ mô cá c vấ n 
đề xã hộ i; thông qua cơ chế đăng ký , nhậ n 
dạ ng, chi trả , tiế p cậ n dị ch vụ giữ a công 
dân và cá c cơ quan nhà nướ c, cá c tổ chứ c 
liên quan (Bartholo, Mostafa and Osorio, 
2018; The World Bank, 2017). Đây là nề n 
tả ng quan trọ ng để giả i quyế t hiệ u quả cá c 
vấ n đề xã hộ i 
Tài liệu tham khảo
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 
X (2011), “Báo cáo chính trị của Ban 
Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại 
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI 
của Đảng”, Cổ ng thông tin điệ n tử Chí nh 
phủ Nướ c Cộ ng hò a Xã hộ i Chủ nghĩ a 
Việ t Nam, 
tal/page/portal/chinhphu/NuocCHX-
HCNVietNam/ThongTinTongHop/
noidungvankiendaihoidang?category-
Id=10000716&articleId=10038382, 
truy cập tháng 1/2018.
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 
XI (2016a), “Báo cáo chính trị của 
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 
XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần 
thứ XII của Đảng”, Báo điện tử Đảng 
Cộng sản Việt Nam, 
dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-
uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xii/bao-
cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-
uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-
toan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-1600, 
truy cập tháng 01/2018.
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 
XI (2016b), “Báo cáo đánh giá kết quả 
thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - 
xã hội 5 năm 2011 - 2015 và phương 
hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã 
hội 5 năm 2016 - 2020 tạ i Đạ i hộ i Đạ i 
biể u toà n quố c lầ n thứ XII củ a Đả ng”, 
Bá o Điệ n tử Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam, 
ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-
dang/lan-thu-xii, truy cập tháng 01/2019.
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 
XI (2016b), “Báo cáo đánh giá kết quả 
thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế 
- xã hội 5 năm 2011-2015 và phương 
hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã 
hội 5 năm 2016-2020 tạ i Đạ i hộ i Đạ i 
Thông tin Khoa học xã hội, số 1.202044
biể u toà n quố c lầ n thứ XII củ a Đả ng”, 
Bá o Điệ n tử Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam, 
ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-
hoi-dang/lan-thu-xii, truy cập tháng 
01/2019.
5. Bartholo, Letícia, Mostafa, Joana, 
and Osorio, Rafael Guerreiro (2018), 
“Integration of administrative records for 
social protection policies: contributions 
from the Brazilian experience”, 
International Policy Centre for Inclusive 
Growth (IPC-IG). Working paper 
number 169 may, 2018, ISSN 1812-108x, 
https://www.ipc-undp.org/pub/eng/
WP169_Integration_of_administrative_
records_for_social_protection_policies.
pdf, truy cập tháng 01/2019.
6. Liu, Jinfa (2014), “From social 
management to social governance: social 
confl ict mediation in China”, Journal of 
Public Aff airs, 14(2): 93-104.
7. Nguyễn Văn Khánh và Nguyễn Tuấn 
Anh (2014), “Biến đổi cơ cấu xã hội 
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, Tạp 
chí Khoa học xã hội Việt Nam, 79(6): 
87-94.
8. Phạm Quang Minh (Chủ biên, 2019), 
Quản lý phát triển xã hội Việt Nam: 
Thực trạng, vấn đề đặt ra và định 
hướng chính sách, Nxb. Chính trị quốc 
gia - Sự thật, Hà Nội.
9. Phạm Quang Minh, Nguyễn Tuấn Anh 
(2019), “Thể chế và quản lý phát triển 
xã hội đảm bảo đất nước phát triển 
nhanh, bền vững: Kinh nghiệm quốc 
tế, những vấn đề của Việt Nam và 
định hướng đổi mới, hoàn thiện trong 
giai đoạn mới”, tr. 217-234, trong: Hội 
đồng Lý luận Trung ương (2019), Niên 
giám khoa học năm 2018, Nxb. Chính 
trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
10. Phạm Quang Minh (Chủ nhiệm, 2020), 
Kết quả nghiên cứu củ a đề tà i “Quản lý 
phát triển xã hội ở nước ta: Thực trạng, 
vấn đề đặt ra và định hướng chính 
sách”, Mã số: KX.04.15/16-20 thuộc 
Chương trình Chương trình: Nghiên 
cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 
2016-2020, Mã số: KX.04/16-20 củ a 
Hội đồng Lý luận Trung ương.
11. Root, Hilton L. (1995), Managing 
Development Through Institution 
Building, https://www.adb.org/
publications/managing-development-
through-institution-building, truy cập 
tháng 01/2018. 
12. The World Bank (2017), Social Registries 
for Social Assistance and Beyond: A 
Guidance Note and Assessment Tool, 
https://www.worldbank.org/en/topic/
socialprotection/publication/social
-registries-for-social-assistance-and-
beyond-a-guidance-note-and-assessment
-tool, truy cập tháng 01/2018.
13. Tổ ng cụ c Thố ng kê (2018), Tổng quan 
kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018, 
https://www.gso.gov.vn/default.aspx-
?tabid=382&idmid=2&ItemID=19041, 
truy cập tháng 01/2019.

File đính kèm:

  • pdfmot_so_van_de_xa_hoi_co_ban_trong_qua_trinh_phat_trien_o_vie.pdf