Khoa học công nghệ điện - Số 27 - Năm 2020
Hoạt động Khoa học và
Công nghệ: SEEA: Đã hoàn
thành 13 đề tài nghiên cứu
khoa học theo đơn đặt hàng
của EVN SPC. Hầu hết các đề
tài đều ầu hết các gắn kết với
yêu cầu thực tiễn hoạt động
sản xuất kinh doanh của
EVN SPC như: “Xây dựng
Tiêu chí và lộ trình triển khai
các hệ thống giám sát, điều
khiển từ xa lưới điện trung
thế”; “Nghiên cứu mô hình
hệ thống đo đếm phục vụ
thị trường điện tại EVN SPC
- Thị trường bán buôn điện
cạnh tranh”; “Xây dựng Tiêu
chuẩn kỹ thuật các Tủ bảng
điện điều khiển bảo vệ đo
lường và SCADA cho trạm
110kV của EVN SPC”; “Tái
cấu trúc và Bọc hóa lưới điện
22kV để nâng cao độ tin cậy
cung cấp điện Công ty Điện
lực Bến Tre”; “Tự động hóa
các LBS 22kV đang vận hành
trên lưới điện EVN SPC”;
“Triển khai thí điểm Thiết
lập hệ thống phát hiện sự cố
trên lưới điện trung thế tại
tỉnh Tiền Giang”; “Nâng cao
mức độ hài lòng của khách
hảng thông qua mô hình
cung ứng dịch vụ sửa chữa
điện tại các Điện lực huyện”;
“Xây dựng Bộ tài liệu đào tạo
và đề thi nâng bậc công nhân
kỹ thuật – Nghề Quản lý vận
hành sửa chữa đường dây và
trạm biến áp có điện áp từ
110kV trở xuống”; “Thiết kế
- lắp đặt Bàn thử nghiệm đo
lường di động phục vụ bồi
huấn nâng bậc công nhân
lĩnh vực Kinh doanh, Kiểm
tra giám sát mua bán điện
trong EVN SPC”
Hoạt động Đào tạo, hỗ
trợ nghề nghiệp: Phối hợp
với EVN SPC tổ chức, tham
dự rất nhiều cuộc cuộc hội
thảo chuyên đề về khoa học
công nghệ, về thiết bị mới
của ngành Điện lực, tiêu
biểu có các hội thảo như
sau: “Phương thức Bù công
suất phản kháng trên lưới
điện của EVN SPC”; “Kiểm
tra cách điện hotline; Bù và
lọc song hài trên lưới điện”;
Cử chuyên gia của Hội tham
dự Hội thảo “Nâng cao vai
trò của đội ngũ kỹ sư Việt
Nam trong tiến trình hợp tác
Cộng đồng ASEAN về lao
động chất lượng cao”;
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khoa học công nghệ điện - Số 27 - Năm 2020
i Việt Nam chuyên cung cấp giải pháp, sản phẩm và dịch vụ thi công lớp phủ cách điện cao áp, chống cháy nổ, chống ăn mòn oxy hóa bằng vật liệu Polyurea STK Electric dành riêng cho ngành điện lực. Công ty Smatek cung cấp dich vụ nâng cấp khả năng cách điện, chống sự cố động vật, sự cố cháy nổ, ăn mòn oxy hóa cho toàn bộ thiết bị các trạm biến áp từ 35 kV trở xuống .697+$1+ô1* Hội Điện lực miền Nam 11*/²½1*7,7 27 ,9,71$0 7³9,*£&1+1 Để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện phục vụ sản xuất và tiêu dùng của xã hội, bất kỳ quốc gia nào cũng phải có Qui hoạch và Phát triển Điện lực nhằm đầu tư, xây dựng, phát triển kịp thời hệ thống Phát, Truyền Tải và Phân phối điện theo phương châm an toàn, độ tin cậy cao (có hệ số dự trữ tốt). I. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NHÌN TỪ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2068/ QĐ–TTg ngày 20/11/2015 để phê duyệt Chiến lược Phát triển Năng lượng Tái tạo của Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050. Trong đó có các nội dung chiến lược trọng tâm như sau: Trong phạm vi bài viết này chúng ta chỉ khảo sát đến chính sách: “Qui hoạch Phát triển Năng Lượng Tái Tạo” nên vấn đề phát triển Lưới điện Truyền Tải và Phân phối sẽ không được đề cập đến. Trong lĩnh vực Phát điện nếu không có định hướng đúng đắn về nguồn nhiên liệu dùng sản xuất điện thì sẽ tác động nguy hại đến môi trường mà Chính phủ đã nhìn thấy từ 2011 thông qua Quyết định Phê duyệt “Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu” (QĐ số: 2139/ QĐ-TTg ngày 05/12/2011). Vào năm 2012 Việt Nam cũng đã tham gia Công Ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Từ đầu năm 2018, Ban Kinh Tế Trung Ương đã phối hợp cùng Bộ Công :ương, BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 31 các ngân hàng WB, ADB tổ chức Hội Nghị chuyên đề “Năng Lượng Xanh và Phát Triển Kinh Tế” bền vững. Tính đến năm 2018, tỉ trọng các nguồn phát điện được phân bổ theo Hình 1 dưới đây. Trong đó :ủy điện chiếm 38,12%, Nhiệt điện than chiếm 33,04%, Nhiệt điện khí chiếm 17,81%, Nhiệt điện dầu chiếm 2,7% (huy động hạn chế do giá thành cao) Về năng lượng tái tạo hiện chiếm tỉ trọng rất nhỏ vì giá thành đầu tư còn cao và giá bán điện đến người dân là 7,6 cents trong khi giá mua điện mặt trời là 9,3 cents, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phải bù lỗ nếu mua nhiều nguồn năng lượng tái tạo này. Ưu điểm của năng lượng tái tạo là bền vững và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên cũng có nhiều nhược điểm như hoạt động không ổn định, thường xuyên biến động, dễ gây dao động hệ thống. Trong các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, năng lượng thủy triều, năng lượng sóng biển, tương đối ít dao động nhất là thủy điện nhưng công suất và sản lượng lại thay đổi theo mùa trong năm. Do đó, khi quy hoạch phát triển điện không thể đặt tỉ trọng huy động năng lượng tái tạo cao so với năng lượng truyền thống. Hiện nay nguồn nhiệt điện than vẫn chiếm tỉ lệ cao (khoảng 33%), năng lượng tái tạo tiềm năng là điện gió và điện mặt trời (theo số liệu từ World Bank với bờ biển VN dài hơn 3.000km tiềm năng điện gió có thể khai thác lên đến 530.000MW). Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 31/5/2019 có 57 nhà máy điện mặt trời và điện gió đi vào vận hành. Trong đó, tổng công suất lắp đặt các nhà máy điện mặt trời là 2.481,4 MW, sản lượng đã phát trong tháng 5 là 185,33 triệu kWh và 7 nhà máy điện gió với tổng công suất lắp đặt là 331 MW. Các nhà máy điện gió đã phát trong tháng 5 là 14,5 triệu kWh. II. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NHÌN TỪ PHÍA NƯỚC NGOÀI II.1. Nước Mỹ Vào ngày 11/01/2018 Cựu Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã trở lại VN để tổ chức hội thảo chuyên đề: Năng lượng xanh cho phát triển kinh tế bền vững, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, 20 phút diễn thuyết, Ông John Kerry nhiều lần nhấn mạnh năng lượng tái tạo, năng lượng xanh không chỉ là tương lai của khu vực mà còn là tương lai của toàn bộ hành tinh. Ông bảo “không có cách nào khác cho vấn đề này”. Nhớ lại những năm 1992, Ông John cho biết vấn đề năng lượng sạch đã được nhắc đến nhưng ở khía cạnh “tự nguyện”. Tự nguyện nghĩa là không có sự ràng buộc nào dẫn đến việc người ta dần tìm cách thoát ra, quay về những thứ đã quá quen thuộc như than đá, dầu mỏ Tuy nhiên, 20 năm sau, khoa học với sự tiến bộ đặc biệt đã chứng minh và dần thuyết phục được các nước đi đến sự đồng thuận về năng lượng sạch. Bởi lẽ quá trình dài của than đá, dầu mỏ khiến cho hành tinh dần biến đổi theo hướng xấu và năng lượng sạch cũng đang trong tiến trình rẻ đi đáng kể. “Chúng ta đã đặt sinh mạng của mình trong những rủi ro”, ông John nói. Hàng trăm nghìn người trên thế giới, dưới tác động &˯F̭XQJX͛QSKiWÿL͏QQăP 'EiRWKjQKSK̯QQJX͛QSKiWÿL͏Qÿ͇Q±± BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 202032 của biến đổi khí hậu, đã trở nên nghèo đói, buộc phải di cư. Sự thật đấy đã diễn ra trong nhiều năm. Không còn cách nào khác, các nước buộc phải có trách nhiệm thay đổi, tìm giải pháp chống lại sự thay đổi của thiên nhiên. Chính bởi vậy, nhiều quốc gia đang dần dịch chuyển cơ cấu sử dụng năng lượng, thay thế dần than đá – thứ năng lượng được xem là bẩn nhất, gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất. Sự thay đổi này cũng nên được diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, theo ông John. Đấy cũng là lý do ông chọn nói về năng lượng sạch tại Diễn đàn kinh tế lần này. Nói thêm với báo chí, Ông cho biết Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới đang đứng trước cơ hội lớn để có bầu không khí trong lành hơn, nguồn nước sạch hơn, cũng như kiến tạo hệ thống năng lượng mới hoàn toàn bền vững II.2. Nước Nhật Vào thời điểm 27/02/2019 tại Hà Nội đã có cuộc Hội thảo giữa các Công ty Việt Nam – Nhật Bản về Công nghệ năng lượng sạch do Bộ Công :ương Việt Nam và Bộ Kinh tế - Công nghiệp - :ương mại Nhật Bản tổ chức. Trong những năm qua, với sự quan tâm của Nhà Nước, hệ thống năng lượng Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế xã hội và phục vụ người dân. Tốc độ tăng trưởng phụ tải điện của Việt Nam trong 20 năm qua luôn tăng trưởng ở mức độ cao trên dưới 10%/năm. Về ngành điện, theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tới cuối năm 2018, hệ thống điện của Việt Nam với công suất đạt gần 50.000MW, đã xếp thứ 2 trong các nước Đông Nam Á và 23 trên thế giới về công suất hệ thống. Trước những thách thức to lớn đó, trong những năm vừa qua, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế chính sách để hạn chế những tác động tiêu cực của sự phát triển của ngành năng lượng, trong khi vẫn phải đảm bảo đủ năng lượng, đủ điện trong phát triển kinh tế xã hội. Chính phủ đã xây dựng và ban hành bộ Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; công bố các tổng sơ đồ phát triển ngành điện cho mỗi giai đoạn 10 năm và có xét đến 10 năm tiếp theo. Các tổng sơ đồ này được xem xét điều chỉnh mỗi 5 năm để đảm bảo hệ thống điện được phát triển hợp lý, phù hợp với yêu cầu phát triển của nên kinh tế đất nước, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới và ban hành nhiều cơ chế khuyến khích phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo như thủy điện, điện gió, mặt trời, sinh khối, điện từ rác thải, Cho tới cuối năm 2018, tổng công suất các nhà máy thủy điện trong hệ thống đã đạt trên 22.000MW, trong đó công suất các nhà máy thủy điện nhỏ (dưới 30MW) chiếm khoảng 4.000MW; sản lượng điện các nhà máy điện mặt trời phát ra trong 2019 này sẽ đạt khoảng 26 triệu kwh / ngày (theo Vietnam net). Hiện nay Bộ Công :ương đã nhận được các đăng ký dự án gần 30.000MW công suất điện mặt trời và hơn 10.000MW điện gió do nhiều nhà đầu tư đang tiếp tục đề xuất đăng ký đầu tư vào các dự án điện gió, điện mặt trời (nhờ có những cơ chế giá FIT hấp dẫn). Tuy nhiên, năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời và điện gió cũng có những mặt hạn chế nhất định, như tính không ổn định do hoàn toàn phụ thuộc vào nắng gió, khả năng giải tỏa công suất chưa cao hay do nắng gió có khả năng khai thác kinh tế chỉ tập trung ở một số địa điểm làm ảnh hưởng tới độ tin cậy ổn định vận hành hệ thống điện và làm tăng chi phí của hệ thống mà cuối cùng là làm tăng giá điện tới người tiêu dùng cuối +͡LWK̫R9L͏W1DP±1K̵WE̫QY͉QăQJO˱ͫQJV̩FK BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 33 điện tới người tiêu dùng cuối cùng. “Vấn đề tăng chi phí không phải chỉ do giá năng lượng tái tạo cao, mà còn do phải đầu tư thêm hệ thống truyền tải, hệ số sử dụng không cao. Đại diện Bộ Kinh tế - Nhật Bản phát biểu : “Hiện, trọng tâm tiêu thụ năng lượng đang dịch chuyển sang Châu Á, trong đó có Việt Nam, do đó Việt Nam cần triển khai đang ngày càng có hiệu quả hơn các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng sạch. Tôi mong muốn Việt Nam sẽ phát huy hơn nữa quá trình chuyển đổi năng lượng”. Tại hội thảo, nhiều chuyên gia và diễn giả trong và ngoài nước đã tập trung trao đổi và thảo luận về các nội dung xoay quanh lĩnh vực năng lượng sạch như các tác động biến đổi khí hậu, công nghệ thông minh trong ngành năng lượng tái tạo và trong sử dụng năng lượng hiệu quả, III. VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM 1/ Nguồn năng lượng thủy điện tại Việt Nam đã được khai thác gần như bảo hòa, các dạng năng lượng tái tạo khác như thủy triều, sóng biển, địa nhiệt thì chi phí đầu tư cao hiệu quả kinh tế thấp nên ít có cơ hội phát triển. 2/ Nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) có cơ hội phát triển mạnh là điện gió và điện mặt trời (dự báo năm 2020: điện gió là 850 MW; điện mặt trời là 800 MW). Riêng điện mặt trời tập trung phát triển ở Nam Trung Bộ và miền Nam, phụ tải chiếm tỉ trọng khoảng 50% của cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, NLTT cũng gây không ít khó khăn trong việc điều hành hệ thống điện. Cụ thể, với đặc điểm công suất phát hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn năng lượng sơ cấp mang tính bất định như NLTT. Sự ổn định của hệ thống điện nhìn chung sẽ bị ảnh hưởng nếu các nguồn điện truyền thống không kịp thời điều chỉnh theo sự thay đổi công suất của phụ tải và nguồn điện từ NLTT. dụng công suất của các nguồn NLTT (gió, mặt trời) tại Việt Nam chỉ khoảng 18-20%, thấp hơn đáng kể so với nguồn nhiệt than khoảng 75% và thủy điện khoảng 40-50%. Ngoài ra, nếu NLTT tham gia sâu vào hệ thống, việc vận hành sẽ gặp những thách thức sau: chất lượng điện năng cũng có xu hướng xấu đi, hiện tượng điện áp nằm ngoài ngưỡng quy định sẽ tăng thêm, đặc biệt tại các khu vực tập trung nhiều nguồn và cách xa trung tâm phụ tải, quá trình mất cân bằng trong hệ thống có xu hướng xảy ra nhanh và mạnh hơn. Trong 3 đến 5 năm tới, sự phát triển của các dự án điện mặt trời cũng có thể vượt quá khả năng mang tải của lưới điện hiện có. Giới hạn vận hành của thiết bị tại các khu vực có tiềm năng điện mặt sẽ liên tục bị vi phạm, gây bất ổn hệ thống, nguy hiểm cho thiết bị và phát sinh nhiều vấn đề về kỹ thuật cần phải xử lý. 3/ Để xử lý cần cập nhật phương pháp luận xác định lượng công suất điều tần và dự phòng quay theo hướng có tính toán cụ thể và chi tiết cho các chế độ vận hành lưới điện; rà soát hiện trạng điều khiển tần số trên hệ thống; tiến hành nghiên cứu các phương án điều chỉnh điện áp mới trên hệ thống điện để hỗ trợ tích hợp năng lượng tái tạo phối hợp với các đơn vị phát điện toàn quốc; thí nghiệm hiệu chỉnh hệ thống tự động điều khiển tần số, điện áp; yêu cầu cài đặt thông số và đưa vào vận hành. nghiệp tiên tiến để phát triển khai thác NLTT tối đa và đảm bảo ổn định hệ thống, Việt Nam cần đầu tư hệ thống ắc quy tích trử năng lượng điện (Battery Energy Storage System – BESS) để đáp ứng các biến động tần số và điện áp tạo nên bởi sự biến động do điện gió và điện mặt trời. Tất nhiên chi phí đầu tư và duy tu bảo dưỡng sẽ làm tăng giá thành sản xuất điện./ TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1) Một góc nhìn khác về năng lượng tái tạo của Tạp chí Năng Lượng VN. 2) Năng lượng tái tạo & khả năng phát triển tại VN của Vũ Phong Tin tức Năng Lượng VN. 3) 4) Cựu ngoại trưởng Mỹ John Kerry kêu gọi phát triển Năng lượng Xanh tại VN của Hiếu Công. &ÒQJW\ôLÇQOâF%ÄQ7UH O¬GRDQKQJKLÇSQK¬QÝåFK°FKWRQSKÜWKX×F7ÕQJ FÒQJW\ôLÇQ OâFPLÃQ1DP–7¶SõR¬QôLÇQ OâF9LÇW1DPKR°Wõ×QJWKHR/X¶W'RDQK QJKLÇSFÎWÝFFKSKSQK±QFÎFRQG³XELÅXWÝèQJõLÃX OÇWÕFKßFY¬KR°Wõ×QJ &KßFQ·QJFKÚ\ÄXO¬SK±QSKÔLY¬NLQKGRDQKõLÇQQ·QJõÄQF³SõLÇQSGÝåLN9 %ÂQF°QKõÎ&ÒQJW\FÍQFÎQKáQJKR°Wõ×QJNLQKGRDQKõDQJ¬QKQJKÃWUÂQFFOËQK YâFWÝY³QNK®RVWWKLÄWNÄJLPVWWKÉQJKLÇPY¬FFGÌFKYÜNìWKX¶WõLÇQFÒQJQJKÇ WKÒQJWLQú 7ÂQWLÄQJ9LÇW&ÒQJW\ôLÇQOâF%ÄQ7UH 7ÂQWLÄQJ$QK%(175(32:(5&203$1< 7ÂQYLÄWW¹W3&%(175( ôÌDFKÊ)4XÔFO×-qS-[¯6ãQôÒQJ-7K¬QK3KÔ%ÄQ7UHWÊQK%ÄQ7UH ôLÇQWKR°L )D[ (PDLOSFEHQWUH#HYQVSFYQ :HEVLWHKWWSZZZSFEHQWUHHYQVSFYQ 7LÃQWK±QFÚD&ÒQJW\ôLÇQOâF%ÄQ7UHO¬ôLÇQOâF%ÄQ7UHõÝèFWK¬QKO¶SWKHRTX\ÄW õÌQKVÔô917&&%/ôQJ¬\FÚD7ÕQJ*LPõÔF7ÕQJ&ÒQJW\ôLÇQOâF9LÇW 1DP4XDTXWUÈQKKÈQKWK¬QK[±\GâQJY¬SKWWULÅQõÄQQD\&ÒQJW\ôLÇQOâF%ÄQ7UH FÎWÕQJF×QJODRõ×QJODRõ×QJQá7URQJõÎODRõ×QJFÎWUÈQKõ×WUÂQô°LKÑF QJÝäLWUÈQKõ×ô°LKÑFQJÝäLWUÈQKõ×&DRõºQJQJÝäL7UXQJF³SQJÝäL &ÒQJQK±QNìWKX¶WQJÝäLWUÈQKõ×NKFQJÝäL 7ÕFKßFE×P\FÚD&ÒQJW\ôLÇQOâF%ÄQ7UH %DQ*LPõÔF&ÒQJW\JÓPQJÝäL*LPõÔF3KÎ*LPõÔF.LQKGRDQK3KÎ *LPõÔF.ìWKX¶WY¬3KÎ*LPõÔFô²XWÝ[±\GâQJ 6ÔSKÍQJQJKLÇSYÜ3KÍQJQJKLÇSYÜ9·QSKÍQJ7ÕFKßFY¬QK±QVâ.LÅP WUDWKDQKWUDY¬3KSFKÄ.LQK'RDQK7¬LFKÉQKNÄWRQ.ÄKR°FKY¬9¶WWÝ.ìWKX¶W.LÅP WUDJLPVWPXDEQõLÇQ$QWR¬QôLÃXõ×4X®QOêõ²XWÝ9LÆQWKÒQJY¬&ÒQJQJKÇ WKÒQJWLQ ôãQYÌSKÜWUèô×L+RWOLQH ôLÇQOâFô×LY¬WÝãQJõÝãQJJÓPôLÇQOâF+X\ÇQ7K¬QKSKÔ 9åLQKáQJQÖOâFSK³Qõ³XFDRõ×&ÒQJW\ôLÇQOâF%ÄQ7UHõ¯õÝèFNKHQWKÝæQJQKLÃX GDQKKLÇXFDRTXê+X±QFKÝãQJODRõ×QJK°QJ%DFÚD&KÚWÌFKQÝåF%¸QJNKHQFÚD%× &ÒQJQJKLÇSY¬QKLÃXE¸QJNKHQFÚD8%1'WÊQK7ÕQJFÒQJW\ôLÇQOâFPLÃQ1DPY¬7¶S õR¬QôLÇQOâF9LÇW1DP 7581*7o0ô,8+j1+6&$'$ 6Ô7KL6FK3KÝäQJ%ÄQ1JK¾4X¶Q7K¬QKSKÔ+Ó&KÉ0LQK ôLÇQ7KR°L)D[ :HEVLWH+WWSVVFDGDHYQVSFYQ
File đính kèm:
- khoa_hoc_cong_nghe_dien_so_27_nam_2020.pdf